STT Biến quan
sát Tiêu chí đánh giá Nguồn tài
liệu
1 Môi trƣờng của homestay
1) Tận dụng gió thiên nhiên, ánh sáng tự nhiên một cách đầy đủ
2) Kết hợp các di sản địa phương và các yếu tố cảnh quan địa phương vào thiết kế homestay 3) Cảnh đẹp và tính độc đáo của nội thất thiết kế 4) Chủ homestay thiết kế vườn cây có tính độc đáo (Có những thắng cảnh thiên nhiên và nhân tạo trong cộng đồng) 5) Nhà nghỉ được xây dựng vững chắc [1; 16; 12; 11] [16] [16] [16] [12] 2 Chất lƣợng phục vụ
1) Thái độ ân cần của người chủ/ nhân viên phục vụ (ví dụ: dịch vụ đưa đón khách chu đáo)
2) Cung cấp đầy đủ các món ăn địa phương 3) Dịch vụ ăn uống đảm bảo chất lượng, vệ sinh 4) Người chủ/ nhân viên phục vụ biết ngoại ngữ, phải qua lớp tập huấn nghiệp
[16; 15]
[16]
[16; 12; 11] [12; 11]
3 An tồn
1) Có phương tiện thơng tin để báo động các nguy hiểm (ví dụ: khách bị đau ốm, bị thương tích có thể tiếp cận nhanh và thuận tiện với nơi cấp cứu) 2) Có hộp thuốc y tế
3) Đảm bảo an tồn cho khách lưu trú (ví dụ: mua bảo hiểm cho khách lưu trú, phịng trọ an tồn…) 4) Thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường, an tồn, phịng chống cháy nổ và chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo qui định
[1; 16; 12; 11] [16; 15] [1; 12; 11] [12; 11; 15] 4 An ninh trật tự 1) Đảm bảo an ninh trật tự 2) Khơng có tệ nạn xã hội 3) Khơng có tình trạng cị mồi
4) Đảm bảo an ninh cho khách lưu trú
[12] [12] [12] [12]
5
Dễ tiếp cận chƣơng trình
du lịch homestay
1) Vị trí dễ dàng, thuận tiện cho khách du lịch với cơ sở hạ tầng cơ bản
2) Bảng tên, bảng hướng dẫn đặt ở nơi dễ thấy 3) Có bãi đậu xe cho khách du lịch
4) Tạo ra bầu khơng khí thân thiện giữa người dân địa phương với khách du lịch
[12] [16; 12] [16; 15] [16] 6 Cơ sở vật chất (cơ sở lƣu trú, nhà bếp) của homestay 1) Nơi lưu trú sạch sẽ
2) Trang thiết bị chất lượng khá, hoạt động tốt 3) Đèn điện, quạt điện... cơng tắc bố trí thuận tiện 4) Giường hoặc đệm ngủ đạt tiêu chuẩn (ví dụ: chăn, mền, gối và khăn phủ, giường sạch sẽ và được thay sau khi khách đi, có bộ mới cho khách mới)
5) Sử dụng phương pháp truyền thống để chống muỗi
6) Có phịng tắm sạch sẽ và các tiện nghi vệ sinh 7) Bếp sạch sẽ và khơng có mùi ẩm mốc, hơi thối. (ví dụ: dụng cụ nhà bếp sạch sẽ và vệ sinh, cung cấp đủ nước sạch 24/24 giờ) [16; 12] [16; 12; 11] [12; 11] [1; 12; 11] [1; 12; 11] [1; 16; 12; 11] [1; 12; 11]
1.3.2.2. Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu
Hình 1.3: Mơ hình nghiên cứu du lịch homestay đề nghị
- H1: Môi trường của homestay – các yếu tố thiên nhiên, di sản văn hóa, phong
cảnh, vườn cây… có tương quan dương (+) với sự lựa chọn của khách du lịch về homestay.
- H2: Chất lượng phục vụ - thái độ của người phục vụ, chất lượng món ăn, các món ăn địa phương… có tương quan dương (+) với sự lựa chọn của khách du lịch về homestay.
- H3: An toàn – các phương tiện, thiết bị bảo đảm an tồn cho du khách có tương quan dương (+) với sự lựa chọn của khách du lịch về homestay.
- H4: An ninh trật tự – đảm bảo an ninh/ trật tự, khơng có nạn cị mồi, đảm
bảo an ninh cho du khách… có tương quan dương (+) với sự lựa chọn của khách du lịch về homestay.
- H5: Dễ tiếp cận chương trình du lịch homestay – vị trí homestay thuận tiện,
bảng hướng dẫn dễ thấy, bầu khơng khí thân thiện… có tương quan dương (+) với sự lựa chọn của khách du lịch về homestay.
Môi trƣờng của homestay Chất lƣợng phục vụ An toàn An ninh trật tự Dễ tiếp cận ĐÁNH GIÁ SỰ LỰA CHỌN CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ HOMESTAY Cơ sở vật chất H1 + H2 + H3 + H4 + H5 + H6 +
- H6: Cơ sở vật chất (cơ sở lưu trú, nhà bếp) của homestay – trang thiết bị homestay: phòng ngủ, giường, chăn/ga… đạt tiêu chuẩn, có tương quan dương (+) với sự lựa chọn của khách du lịch về homestay.
1.3.2.3. Mơ tả mơ hình nghiên cứu
- Mơi trƣờng của homestay: Nói lên khả năng tận dụng gió thiên nhiên, ánh
sáng tự nhiên một cách đầy đủ, kết hợp các di sản địa phương và các yếu tố cảnh quan địa phương vào thiết kế homestay, nhà nghỉ được xây dựng vững chắc … Điều này đòi hỏi các nhà cung ứng/ chủ các homestay phải tận dụng tối đa các yếu tố tự nhiên, xây dựng kiên cố các nhà nghỉ homestay bằng các vật liệu có sẵn trong tự nhiên, nhằm bảo vệs mơi trường homestay.
- Chất lƣợng phục vụ: Đây là yếu tố tạo ra sự tin tưởng, sự hài lòng của du
khách – người tham gia chương trình homestay với người chủ/ người quản lý. Du khách luôn mong đợi được phục vụ ở mức độ cao hơn, do đó, người chủ/ người quản lý các homestay phải luôn quan tâm, phục vụ ân cần đến du khách. Sự lựa chọn điểm đến du lịch homestay của du khách gia tăng khi chất lượng phục vụ tăng cao và ngược lại.
- An toàn: Sự an tồn của du khách khi tham gia chương trình homestay là
rất quan trọng. Người chủ/ người quản lý các homestay phải luôn quan tâm đến sức khỏe du khách, trang bị các hộp thuốc gia đình, có sẵn các loại thuốc về đường ruột, thuốc bôi chống các loại côn trùng, đồng thời chủ động xịt chống muỗi, các côn trùng… xung quanh khu vực khách lưu trú.
- An ninh: Điều này nói lên, khu vực homestay phải được bảo đảm an ninh
một cách tuyệt đối. Các yếu tố đảm bảo an ninh cho du khách gồm: Khơng có tệ nạn xã hội, đảm bảo an ninh tuyệt đối cho du khách, khơng có tình trạng cị mồi, chèo kéo khách lưu trú…
- Dễ tiếp cận chƣơng trình du lịch homestay: Các yếu tố của tính tiếp cận các
chương trình du lịch homestay gồm: vị trí dễ dàng, thuận tiện cho khách du lịch với cơ sở hạ tầng cơ bản, bảng hướng dẫn đặt ở nơi dễ thấy, có bãi đậu xe cho khách du lịch, bầu khơng khí thân thiện giữa người dân địa phương với khách du lịch…
- Cơ sở vật chất (cơ sở lƣu trú, nhà bếp) của homestay: Cơ sở vật chất
của homestay chính là các trang thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày cua du khách: nhà vệ sinh, nhà bếp, phịng ăn… phải đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, những vật dụng du khách sử dụng hàng ngày phải được các chủ homestay thay mới (chăn, màn, tấm ga, khăn tắm…) nhằm tạo sự an tâm, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày cho du khách.
- Sự lựa chọn của khách du lịch về homestay: Sự lựa chọn của du khách về các chương trình du lịch homestay tùy thuộc vào hiệu quả hay lợi ích của sản phẩm dịch vụ mang lại so với những gì mà du khách kỳ vọng. Du khách có thể có những cấp độ lựa chọn khác nhau. Sự lựa chọn của du khách đối với các dịch vụ du lịch homestay được du khách cảm nhận bởi các yếu tố:
- Mức độ lựa chọn của du khách về chất lượng dịch vụ mà các homestay đã cung cấp cho du khách
- Sự đáp ứng của du lịch homestay đối với yêu cầu của khách hàng
- Phong cách phục vụ của nhân viên/ người chủ các điểm du lịch homestay
Tiểu kết
Homestay là loại hình du lịch đang bước đầu phát triển tại Việt Nam, tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long. Du lịch homestay ở Việt Nam được khởi nguồn từ nhu cầu của những vị khách “Tây ba lơ” và loại hình du lịch này xuất phát từ tính tự phát của chủ hộ. Cách thức hoạt động của loại hình du lịch này “3 cùng”: Cùng ăn – cùng ở – cùng sinh hoạt với gia đình chủ hộ. Hoạt động du lịch homestay thường diễn ra tại các khu vực có điều kiện tài nguyên, thiên nhiên hoang dã, có nền văn hóa đặc trưng... có sự tham gia của cộng đồng địa phương.
Khái niệm du lịch homestay đang được các nhà nghiên cứu tranh luận và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau như: “du lịch nghỉ tại gia” hay “du lịch ở nhà dân”. Khái niệm này được Boonratana, 2010; Kamisan, 2004; Kamisan et.al, 2007; Amran, 2010… đưa ra trong nhiều tài liệu nghiên cứu.
Dựa vào bộ Tiêu chuẩn Quốc gia, TCVN 7800:2009, về Tiêu chuẩn nhà ở có
phịng cho khách du lịch thuê, 2009; Viện nghiên cứu Du lịch, Tổng cục Du lịch,
2013 và các nghiên cứu của Hu. Y. C., et al, 2012; Huan H. C., et al, 2013; Ninh Thị Kim Anh & ctg, qua đó làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho nghiên cứu du lịch homestay cho xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Mơ hình nghiên cứu này sẽ gồm 6 yếu tố (biến độc lập), với 28 tiêu chí đánh giá và 1 yếu tố sự lựa chọn của khách du lịch về homestay (biến phụ thuộc), với 3 tiêu chí đánh giá.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HOMESTAY TẠI XÃ ĐƠNG HỊA HIỆP, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG
2.1. Giới thiệu tổng quan về du lịch homestay tại xã Đơng Hịa Hiệp
Xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang nằm cách Tp Hồ Chí Minh khoảng 100km và cách Mỹ Tho trung tâm của tỉnh khoảng 30km về phía Tây. Dân số khoảng 14.500 người (3.621 hộ). Đơng Hịa Hiệp có địa hình trải dài dọc sơng Tiền. Nơi đây cịn lưu giữ nhiều cơng trình kiến trúc thời Pháp thuộc, cảnh quang thiên nhiên tuyệt đẹp với những vườn cây ăn quả rộng lớn bao bọc xung quanh. Khu vườn rộng lớn của từng ngôi nhà cũng được trồng những vườn cây ăn trái với các loại trái cây miền Nam như nhãn, xồi, bưởi, cam, qt, mận…
Hình 2.1: Bản đồ Tiền Giang – Cái Bè
2.1.1. Quá trình phát triển du lịch ở Đơng Hịa Hiệp
Phát triển du lịch tại Đơng Hịa Hiệp không thuận lợi theo như kế hoạch mà phải tiến hành từng giai đoạn vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Các bước phát triển đã thực hiện trong 3 giai đoạn thời gian. Đặc biệt, trên cơ sở dự án “Phát triển bền vững địa phương thông qua du lịch di sản” được thực hiện từ năm 2011, điển hình
giới thiệu phương pháp phát triển du lịch nâng cao giá trị di sản văn hóa và môi trường tự nhiên của xã Đơng Hịa Hiệp.
Du lịch xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè phát triển từ sau nãm 1990, đến nay đã gần 20 năm. Quá trình phát triển được phân thành 3 thời kỳ sau:
Thời kì 1: Xuất hiện hoạt động tham quan du lịch tại huyện Cái Bè từ những năm 1990 đến đầu những năm 2000
Tour Mekong Cruise tham quan Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được bán ra bắt đầu từ những nãm 1990 và đa số khách du lịch tham quan Tp Chí Minh đã tham gia tour Mekong Cruise này.
Đến đầu những nãm 2000, chợ nổi Cái Bè và tour tham quan các biệt thự phong cách Tây Âu đã được dựa vào một phần của chương trình du lịch Mekong Cruise tham quan Mỹ Tho, làm tiền đề cho hoạt động du lịch tham quan môi trường thiên nhiên và di sản văn hóa các kiến trúc cổ cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thời kỳ này, các công ty du lịch chủ động trong việc hình thành và phát triển các tour du lịch.
Thời kì 2: Bắt đầu tổ chức hoạt động du lịch dựa vào nhà cổ làng Đơng Hịa Hiệp nửa sau những nãm 2000
Vào năm 2000, Trường Đại học Nữ Chiêu Hòa (Nhật Bản) đã thực hiện khảo sát các hộ gia đình trên tồn tỉnh Tiền Giang. Dựa vào kết quả khảo sát, một ngôi nhà cổ (nhà ông Kiệt) thuộc xã Đơng Hịa Hiệp, huyện Cái Bè đã được chọn để trùng tu từ năm 2003-2004 như là một phần dự án “Chuyển giao kỹ thuật bảo tồn, trùng tu kiến trúc gỗ di sản văn hóa”, chương trình đối tác phát triển của JICA và Trường Đại học Nữ Chiêu Hòa. Sự nghiệp bảo tồn di sản văn hóa nhà ơng Kiệt đã được UNESCO đánh giá cao, nhận được giải thưởng Bảo tồn Di sản Văn hóa của UNESCO - Châu Á Thái Bình Dương năm 2004.
Năm 2006, gia đình ơng Kiệt đã sử dụng căn nhà cổ của mình để bắt đầu kinh doanh dịch vụ ăn uống cho khách du lịch. Từ 2008 trở đi, các công ty dịch vụ xúc tiến bán tour du lịch nên tour du lịch bao gồm dịch vụ ăn trưa, nghỉ đêm tại nhà ông Kiệt tăng vọt. Việc thưởng thức đặc sản của khu vực sông Cửu Long như cá tai tượng, các món đặc sản sơng nước, cây nhà lá vườn trong không gian nhà cổ truyền
Cũng trong thời gian này, gia đình ơng Ba Đức cũng bắt đầu mở dịch vụ homestay tại nhà cổ phong cách Tây Âu. Nhà cổ được đưa vào du lịch, người dân địa phương tham gia ngày càng nhiều vào du lịch mang cơ hội cho khách du lịch tiếp xúc với đời sống và văn hóa ẩm thực của địa phương.
Thời kì 3: Mở rộng hoạt động du lịch từ hình thức đơn lẻ sang tồn diện tại địa phƣơng từ năm 2010
Nhờ các dịch vụ tham quan, du lịch chợ nổi, vườn cây ăn quả, sau đó là tham quan nhà cổ ông Kiệt, nhà cổ ông Ba Đức mà khách du lịch đến thăm làng Đơng Hịa Hiệp dần dần tăng lên, số lượt khách cả năm 2012 đạt đến 60.000 lượt. Tuy nhiên, các điểm tham quan cịn rất ít và chỉ có một số bộ phận người dân được hưởng lợi ích từ du lịch. Chính vì vậy, cùng với việc gia tăng thêm lượng khách du lịch đến Đơng Hịa Hiệp, cần tăng thêm số hộ dân tham gia làm du lịch trong làng, sao cho cơ hội hưởng lợi từ du lịch đến với nhiều người dân trong làng hơn.
2.1.2. Kế hoạch phát triển du lịch Đơng Hịa Hiệp khn khổ dự án “Phát triển bền vững địa phương thông qua du lịch di sản” bền vững địa phương thông qua du lịch di sản”
Bảo tồn, tái sinh các vườn cây ăn quả truyền thống, hoạch định và thực thi các chương trình du lịch đường thủy tại xã Đơng Hịa Hiệp. Bao gồm các hoạt động:
- Hình thành Ban quản lý Dự án và các nhóm đại diện người dân tham gia du lịch (dưới đây gọi là cộng đồng dân cư địa phương) để phát triển xã Đơng Hịa Hiệp.
- Cộng đồng cư dân địa phương là chủ thể tiến hành tính tốn, xây dựng bản đồ, lập kế hoạch đánh giá lại các tài nguyên du lịch địa phương (thiên nhiên, văn hóa, lịch sử), bảo tồn và vận dụng các tài nguyên đó vào hoạt động khai thác du lịch.
- Cộng đồng cư dân địa phương là chủ thể xây dựng các chương trình, dịch vụ du lịch bao gồm nhà hàng nông gia, homestay, gia công trái cây...
- Cộng đồng cư dân địa phương và dự án (phía Nhật Bản) tiến hành trang bị cơ sở hạ tầng du lịch (bến thuyền...)
- Dự án (phía Nhật Bản) tư vấn để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch (nhà hàng nông gia, homestay, bán sản vật địa phương…)
- Cộng đồng cư dân địa phương và dự án (phía Nhật Bản) phối hợp phát triển công cụ du lịch (tờ rơi, bản đồ du lịch).
- Toàn thể những người liên quan sẽ quảng bá cho các chương trình du lịch xã Đơng Hịa Hiệp tại các lễ hội địa phương.
- Cộng đồng cư dân địa phương làm trung tâm xúc tiến tiếp thị, quảng bá du lịch với các đơn vị tư nhân.
Dự án nêu trên chủ yếu là hỗ trợ kỹ thuật (hỗ trợ phần mềm) và trang bị cơ sở hạ tầng quy mơ nhỏ. Vì thế, JICA và Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch đã xây dựng thêm kế hoạch thí điểm để đánh giá hiệu quả của việc trang bị cơ sở hạ tầng du lịch, cụ thể là trang bị để cải thiện mơi trường đón tiếp khách du lịch và nâng cao tính tiện lợi trong việc đi lại ở vùng nông thôn
Mở rộng đường đi bộ dành cho khách du lịch, mở rộng đường đi bộ dọc 2 bờ kênh Bà Hợp chảy qua giữa xã Đơng Hịa Hiệp (từ 1,5m mở rộng thành 3,0m).
Trang bị cầu đi bộ phục vụ hoạt động du lịch, xây dựng một cây cầu cho khách