Bƣớc phát triển nhảy vọt của lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam sau nghị quyết 15 và phong trào Đồng khởi (1959-1960)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quân giải phóng miền nam việt nam (1961 1965) (Trang 34 - 51)

Nam sau nghị quyết 15 và phong trào Đồng khởi (1959-1960)

Bƣớc sang năm 1959, tình hình miền Nam trở nên vơ cùng nóng bỏng do Mỹ - Diệm phát xít hóa đến cao độ, tăng cƣờng đàn áp cách mạng, ra Luật 10/1959 lê máy chém khắp miền Nam giết hại ngƣời vô tội. Sự chịu đựng của nhân dân đã đến giới hạn cuối cùng, họ đòi nợ máu phải trả bằng máu. Ở tỉnh Thủ Dầu Một, có 30 lão nơng gửi thƣ lên Xứ ủy, chất vấn rằng: “Tình hình nhƣ vậy khơng biết Xứ ủy có báo cáo lên Trung ƣơng, lên Bác Hồ hay không ”. Các cụ yêu cầu Xứ ủy gửi bức thƣ đó ra cho Bác Hồ và đề nghị cho đấu tranh vũ trang trở lại, nếu khơng thì khơng thể thắng đƣợc [73, 69].

Đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân và đòi hỏi của lịch sử, tháng 1- 1959, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 15, ra nghị quyết chỉ rõ: “Con đƣờng phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân”, “do quân thù quyết dìm cách mạng trong máu lửa, do nhu cầu của phong trào cách mạng ở miền Nam, cho nên trong một chừng mực nhất định và ở những địa bàn nhất định, đã xuất hiện những lực lƣợng vũ trang tự vệ và vũ trang tuyên truyền để trợ lực cho đấu tranh chính trị. Đó là điều cần thiết”. Xác định Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, Trung ƣơng cũng

dự kiến: “Trong những điều kiện nào đó, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trƣờng kỳ. Trong tình hình đó, cuộc đấu tranh sẽ chuyển sang một cục diện mới: đó là chiến tranh trƣờng kỳ giữa ta và địch và thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về ta” [57, 82-86].

Nghị quyết 15 ra đời đáp ứng đƣợc yêu cầu bức bách của cách mạng đặt ra, đánh dấu một bƣớc chuyển hƣớng căn bản về đƣờng lối cách mạng miền Nam, mở đƣờng cho phong trào phát triển nhảy vọt sang thời kỳ nổi dậy vũ trang, khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Mặc dù vậy, do tình hình lịch sử trong và ngồi nƣớc lúc đó, nghị quyết 15 phải nhấn mạnh đấu tranh chính trị là chính, chƣa đặt nặng vị trí, vai trị của đấu tranh vũ trang, khiến cho cấp ủy một số cơ sở nhận thức chƣa thật đầy đủ tinh thần cơ bản của nghị quyết và ý định của Trung ƣơng, dẫn đến vận dụng một cách máy móc hoặc lúng túng trong chỉ đạo thực hiện, làm hạn chế kết quả hoạt động đấu tranh [136, 97-98].

Tháng 3-1959, Bộ Tổng tham mƣu đã xây dựng kế hoạch về phát triển lực lƣợng vũ trang ở Khu V và Tây Nguyên, chủ trƣơng tổ chức 300-600 tiểu đội tự vệ ở các làng, mỗi tỉnh 1-2 tiểu đội đặc công và tự vệ lƣu động. Đồng thời, chuẩn bị chi viện cho miền Nam xây dựng lực lƣợng vũ trang bao gồm 600 cán bộ (lấy ngƣời quê ở miền Nam trong các đơn vị tập kết) cấp tiểu đội đến đại đội, 40 cán bộ cấp tiểu đoàn đến trung đoàn, 5-10 quân báo, binh vận, 14 cơ yếu, 33 thợ sửa chữa vũ khí, một số súng tiểu liên, súng dài, súng ngắn, lựu đạn… [34, 270-271].

Để thực hiện có hiệu quả, Bộ Chính trị đã chỉ thị phải tổ chức một đoàn giao thông quân sự đặc biệt, mở đƣờng đƣa cán bộ, tiếp tế vũ khí và hàng hóa khác vào Nam. Ngày 19-5-1959, Đoàn 559 đƣợc thành lập. Tháng 7-1959, 500 cán bộ, chiến sĩ từ Lữ đoàn 305 lập thành Tiểu đoàn 301, xoi đƣờng theo triền Đông của dãy Trƣờng Sơn, vƣợt sông Bến Hải, đi theo vùng rừng núi phía Tây của 2 tỉnh Quảng

Trị và Thừa Thiên Huế Huế mở đƣờng, rải trạm vận chuyển tiến dần xuống phái Nam. Dựa vào đƣờng giao liên bí mật của Ủy ban Thống nhất Trung ƣơng cùng sự giúp đỡ của Bộ Chỉ huy Liên khu V, Đoàn 559 đã mở đƣờng giao liên và tổ chức vận chuyển đƣợc qua các khu căn cứ Tây Nguyên, miền Tây các tỉnh Trung Bộ vào đến Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Đƣờng vận chuyển chiến lƣợc do quân đội thực hiện, nối liền hậu phƣơng miền Bắc với tiền tuyến miền Nam đã đƣợc hình thành [62, 38-40].

Cùng với tuyến đƣờng dọc Trƣờng Sơn, cuối tháng 5-1959, tại bờ Nam sơng Gianh, Tiểu đồn 603 đƣợc thành lập, gồm 107 cán bộ, chiến sĩ, thủy thủ có sức khỏe, kinh nghiệm đi biển, biết sửa chữa và đóng thuyền bè. Để giữ bí mật, tiểu đoàn hoạt động dƣới danh nghĩa “Tập đồn đánh cá sơng Gianh”. Đầu năm 1960, Tiểu đoàn 603 chở 10 tấn vũ khí rời bến sơng Gianh ra biển, rẽ sóng hƣớng vào Nam Bộ. Đến địa phận vùng biển Trung Bộ, thuyền gặp bão lớn, bị chìm, vũ khí mất, anh em thủy thủ trôi dạt vào bờ, bị địch bắt gần hết. Chuyến thuyền buồm bí mật vƣợt biển đầu tiên không thành, Tổng Quân ủy quyết định tạm dừng vận tải biển để rút kinh nghiệm, đồng thời đề nghị Bộ Chính trị điện cho các tỉnh miền Nam tổ chức lực lƣợng đƣa thuyền ra Bắc nhận vũ khí để tiếp tục tổ chức tuyến vận tải biển [117, 8-9].

Trong lúc các đƣờng vận tải quân sự trên bộ, trên biển từ miền Bắc tới phía Nam thì từ miền Nam, các đội vũ trang cũng xoi đƣờng tiến lên phía Bắc. Giữa năm 1959, 1 trung đội vũ trang liên tỉnh miền Đông Nam Bộ xuyên rừng, mở đƣờng giao liên từ Phƣớc Long lên Tây Nguyên. Đầu năm 1960, các chiến sĩ lên tới ngã ba biên giới nhƣng không bắt gặp tuyến giao liên từ Bắc vào nên đã quay trở lại. Theo chỉ thị của Xứ ủy Nam Bộ, các đội vũ trang vẫn tăng cƣờng xây dựng cơ sở ở các vùng Bù Gia Mập, Bù Đốp, Bù Đăng; từ chiến khu D mở tuyến đƣờng khác qua vùng Sô Nia (lúc đó thuộc tỉnh Quảng Đức). Đến tháng 10-1960, 1 đội vũ

trang tuyên truyền của tỉnh Phƣớc Long đã liên lạc đƣợc với giao liên của Liên khu ủy V tại thƣợng nguồn sông Rô Ti [132, 52-55]. Đội cũng bắt liên lạc đƣợc với giao liên của Ban cán sự Đảng các tỉnh Cực Nam Trung Bộ. Từ đây, đƣờng giao liên, vận chuyển quân sự chiến lƣợc Bắc Nam đƣợc nối liền. Đến cuối năm 1959, qua con đƣờng này, miền Bắc đã đƣa đƣợc 542 cán bộ, chiến sĩ cùng 1.700 súng bộ binh, 750 dao găm, 166kg thuốc nổ… vào làm nhiệm vụ ở miền Nam [62, 40], góp phần vào thắng lợi chung của phong trào Đồng khởi những năm 1959-1960.

Giữa năm 1959, nghị quyết Trung ƣơng 15 đƣợc phổ biến tới các tỉnh Khu V và tiếp sau là Nam Bộ. Tuy nhiên, do tƣơng quan lực lƣợng giữa lực lƣợng cách mạng và chính quyền Sài Gòn ở từng vùng khác nhau nên nổi dậy ở các vùng không đều nhau. Ở những nơi liền kề với các căn cứ kháng chiến cũ, cách mạng có điều kiện xây dựng lực lƣợng vũ trang tƣơng đối sớm và cũng là nơi địch có nhiều sơ hở nhƣ miền Tây các tỉnh Khu V, Tây Nguyên, vùng giáp căn cứ U Minh, Đồng Tháp Mƣời, ngay từ mùa thu năm 1959, đã nổ ra nhiều cuộc nổi dậy chống chính quyền Diệm với sự tham gia của lực lƣợng vũ trang. Trong đó, tiêu biểu là khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây tỉnh Quảng Ngãi.

Tháng 2-1958, Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Ngãi họp ở xã Trà Trung, huyện Trà Bồng bàn về “Bản đề cƣơng cách mạng miền Nam” đã hồn tồn nhất trí với quan điểm: Con đƣờng cách mạng miền Nam chỉ có thể dùng bạo lực cách mạng của quần chúng chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù. Sau đó, vấn đề xây dựng lực lƣợng vũ trang đƣợc đẩy mạnh. Ngày 3-3-1959, tại xã Trà Thọ, đơn vị 339, đơn vị vũ trang tập trung đầu tiên của tỉnh và toàn Khu V ra đời gồm 43 cán bộ, chiến sĩ (đa phần là ngƣời Cor). Ngày 19-8-1959, ở xã Sơn Lập, huyện Sơn Hà, Tỉnh ủy Quảng Ngãi thành lập đơn vị vũ trang thứ hai phiên hiệu 89 có 36 ngƣời (đơng nhất là ngƣời Re và Cà Dong).

Ngày 28-9-1959, 1 tiểu đội địch đến xã Trà Phong ép buộc dân tham gia cuộc bầu cử quốc hội, nhân dân địa phƣơng đã nổi dậy và báo động đi khắp nơi. Các xã trong huyện Trà Bồng nhất tề hƣởng ứng, giải phóng hầu hết huyện (trừ khu quận lỵ), thành lập chính quyền tự quản. Tiếp đó, nhân dân các huyện miền núi kế cận nhƣ Ba Tơ, Minh Long cũng nổi dậy, hình thành lên vùng giải phóng miền Tây Quảng Ngãi gồm 40 xã [137, 281]. Khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, Quảng Ngãi thành lập thêm đơn vị vũ trang thứ ba, phiên hiệu 229 (lập ngày 2-9-1959) gồm 32 cán bộ. Cuối năm 1959, tỉnh thành lập thêm 2 đơn vị vũ trang nữa, với phiên hiệu V9 và V12. Đơn vị V12 gồm 30 cán bộ đại đội trƣởng, trung đội trƣởng, tiểu đội trƣởng đặc công từ miền Bắc mới vào. Đây là đơn vị đặc công đầu tiên của Quảng Ngãi [131, 160].

Đánh giá về cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, Võ Chí Cơng, Bí thƣ Khu ủy V khẳng định: “mở đầu trang sử đấu tranh chính trị và vũ trang song song, là đỉnh cao nhất của phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Quảng Ngãi lúc bấy giờ...” [11, 91].

Cùng thời gian với khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi, ở Nam Bộ, nắm đƣợc tinh thần nghị quyết Trung ƣơng 15, một số địa phƣơng đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, gây cho địch nhiều thiệt hai.

Đêm 25, rạng ngày 26-8-1959, ở Cà Mau, Tiểu đoàn Đinh Tiên Hoàng kết hợp với du kích xã Khánh An, tiến cơng tiêu diệt đồn Vàm Cái Tàu, diệt trung đội dân vệ và hội đồng xã, bắt sống 12 tên, thu 57 súng các loại. Đêm 23-9-1959, tại Rạch Giá, Tiểu đồn Ngơ Văn Sở kết hợp với nội tuyến tiến công chi khu quận lỵ Xẻo Rô, diệt 20 tên, bắt 50 tên, thu 50 súng các loại. Đây là trận tiến công vào chi khu quận lỵ đầu tiên ở Tây Nam Bộ [136, 106].

Tại Kiến Phong, ngày 26-9-1959, Tiểu đoàn 502 đã tổ chức phục kích, đánh thắng trận càn của Chiến đồn 42 đặc nhiệm qn cộng hịa ở Giồng Thị Đam (xã Tân Hội Cơ, huyện Hồng Ngự), diệt 74 xuồng, bắt sống 105 tên, thu 365 súng. Buổi chiều, Tiểu đoàn 502 tiếp tục đánh bại trận càn của Tiểu đồn 2 địch vào Gị Quản Cung. Kết quả, trong 2 trận, lực lƣợng vũ trang loại khỏi vòng chiến đấu Tiểu đoàn 3, đánh thiệt hại nặng Tiểu đoàn 2 của Chiến đồn 42 qn đội Sài Gịn.

Trận Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung là trận đánh lớn nhất tính đến thời điểm đó trên tồn miền Nam, gây tiếng vang lớn, có tác dụng củng cố niềm tin và khí thế đấu tranh của nhân dân, nâng cao uy thế cách mạng, khiến cho “Tổng thống ngụy chỉ đạo Bộ Tổng tham mƣu tiến hành điều tra cấp tốc, kiểm điểm ngay, rút kinh nghiệm nghiêm túc” [72, 19]. Sau thắng lợi này, hoạt động vũ trang ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long sôi động hẳn lên, quân đội Việt Nam Cộng hòa cũng phải thừa nhận: “Tình hình đặc biệt nghiêm trọng bởi ngồi các vụ khủng bố, ám sát thƣờng xuyên, hoạt động vũ trang của Việt cộng gia tăng. Nhiều vụ phục kích các toán tuần tiễu của ta và đột nhập vào các cơ sở hƣơng thơn, Việt cộng cịn tấn công cả ban ngày bằng súng máy và phóng lựu vào Châu Thành, tỉnh Kiến Tƣờng. Rõ ràng, Việt cộng tiếp tục theo duổi chủ trƣơng tập trung và vẫn cố gắng tạo thế chủ động với các hoạt động táo bạo nhƣ chấp nhận giao tranh… nhất là ở các tỉnh Kiến Phong, Kiến Tƣờng, An Xuyên, Kiên Giang…” [37].

Hoạt động vũ trang không chỉ nổi lên đều khắp, liên tục ở các vùng nông thôn, đồng bằng, rừng núi, mà còn lan đến các vùng ven đô và cả trong một số thành phố, thị xã. Ngày 7-7-1959, lực lƣợng biệt động tiếp cận đến khu “nhà xanh”, lao vào trụ sở MAAG, tiêu diệt 2 tên Mỹ, bắn bị thƣơng 1 tên Mỹ khác. Đây là những lính Mỹ chết trận đầu tiên trong cuộc chiến tranh Việt Nam.

Cuối năm 1959, đầu năm 1960, tình thế cách mạng đã xuất hiện ở miền Nam, đúng nhƣ lời Lê Duẩn đã nói: “trong nhiều vùng nông thôn rộng lớn, địch khơng thể cai trị nhân dân một cách bình thƣờng đƣợc nữa; bộ máy ngụy quyền ở cơ sở từng phần đã suy yếu và bất lực. Còn quần chúng nhân dân, đặc biệt là đơng đảo nơng dân thì sục sơi cách mạng, đã kiên quyết và sẵn sàng chiến đấu sống chết với quân thù. Đó là những điều kiện chín muồi cho phép phát động quần chúng nhân dân nông thôn nổi dậy khởi nghĩa từng phần, đập tan khâu yếu nhất trong hệ thống cai trị của địch” [47, 56].

Tháng 12-1959. Liên tỉnh ủy miền Trung Nam Bộ họp hội nghị, chủ trƣơng: “Đối với các tỉnh tiếp giáp căn cứ Đồng Tháp Mƣời cần đẩy mạnh đấu tranh chính trị, kết hợp với đấu tranh vũ trang hỗ trợ nhân dân nổi dậy, phá thế kìm kẹp của địch, giành quyền làm chủ ở thôn ấp, mở rộng căn cứ du kích, xây dựng và bảo vệ lực lƣợng vũ trang chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa đồng loạt” [57, 988-989]. Liên tỉnh ủy quyết định tháng 1-1960, sẽ phát động quần chúng nổi dậy trong toàn Khu.

Trƣớc yêu cầu phát triển của lực lƣợng cách mạng miền Nam, ngày 21-1- 1960, Xứ ủy Nam Bộ kiến nghị với Trung ƣơng một số vấn đề về phƣơng châm hoạt động trong tình hình mới. Xứ ủy nhận định rằng: do chính sách vơ cùng tàn bạo của kẻ thù, quần chúng bị đặt dƣới tình thế là phải vũ trang chống lại, nếu không muốn đầu hàng, chịu chết. Hình thức đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang tuyên truyền khơng cịn đủ sức bảo vệ cách mạng. Quần chúng đã sử dụng đấu tranh vũ trang để chống lại những hành động bạo lực man rợ của địch. Tình hình ấy đang phát triển và sẽ dẫn đến hình thái du kích cục bộ. Xứ ủy kiến nghị với Trung ƣơng Đảng về phƣơng châm đấu tranh là nâng cao thêm mức độ sử dụng đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang kết hợp song song, đều giữ vai trò chủ yếu và quyết định [129, 205].

Đầu năm 1960, Tỉnh ủy Bến Tre đã tổ chức cho nhân dân nổi dậy. Cuộc Đồng khởi bắt đầu vào ngày 17-1-1960 tại 3 xã điểm là Định Thủy, Bình Khánh và Phƣớc Hiệp thuộc huyện Mỏ Cày, sau đó lan ra tồn huyện Mỏ Cày và các huyện khác trong tỉnh. Tính chung trong cả năm 1960, quân và dân Bến Tre đã chiến đấu anh dũng, tiêu diệt, bức hàng, bức rút trên 100 đồn địch, thu 7.700 súng các loại, giải phóng 72 xã. Lực lƣợng vũ trang đƣợc xây dựng khắp nơi, tỉnh có 2 đại đội chủ lực với trang bị đầy đủ vũ khí là C269 và C264 (sau sáp nhập thành đại đội mạnh C261), huyện có từ 1-2 trung đội địa phƣơng, mạng lƣới du kích đã hình thành khắp các thôn xã [63].

Tháng 1-1960, Xứ ủy Nam Bộ quyết định tổ chức một trận đánh lớn nhằm thúc đẩy phong trào khởi nghĩa vũ trang toàn Miền. Theo đề nghị của Ban Cán sự miền Đông, Xứ ủy nhất trí chọn Tua Hai (Tây Ninh) làm điểm với sự tham gia của 3 đại đội bộ binh, 1 đại đội đặc công trực thuộc Ban Quân sự Miền cùng bộ đội địa phƣơng tỉnh. Đêm 21-1-1960, trận đánh diễn ra nhanh, gọn, theo đúng kế hoạch. Sau hơn 3 giờ nổ súng, ta tiêu diệt và làm tan rã sở chỉ huy Trung đoàn 32 cùng các tiểu đồn 1, 2 qn đội Sài Gịn, bắt sống 500 tên, thu 1.500 súng [130, 109].

Tua Hai là trận đánh lớn, diệt đƣợc nhiều địch, thu đƣợc vũ khí nhiều nhất của lực lƣợng vũ trang cách mạng miền Nam kể từ khi Hiệp định Geneva đƣợc ký kết. Nó đánh dấu bƣớc phát triển mới cả về trình độ tổ chức, chỉ huy, hoạt động tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quân giải phóng miền nam việt nam (1961 1965) (Trang 34 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)