CHƢƠNG 3 DẤU ẤN SINH THÁI HỌC QUA NGƠN NGỮ ĐIỆN ẢNH
3.3. Âm thanh
3.3.2. Tiếng động và lồng tiếng nhân vật
Bên cạnh việc bố trí bối cảnh và ánh sáng, phần tiếng động cũng là yếu tố khơng thể thiếu trong việc khắc họa những khơng gian sinh thái trong phim. Nếu như bối cảnh và ánh sáng cho ta thấy bố cục và sắc độ của từng cảnh thì phần tiếng động giúp người xem cảm nhận được khơng khí của bối cảnh. Trong My neighbor Totoro, để thể hiện
khơng khí ban đêm ở một vùng làng quê, đạo diễn đã sử dụng tiếng cơn trùng, ếch nhái kêu ngồi đồng. Hay để khắc họa sinh động một buổi trưa hè, đạo diễn đã lồng vào cảnh tiếng ve kêu rền rĩ khơng ngớt. Những ai sinh ra và lớn lên ở vùng nơng thơn sẽ dễ cảm nhận hơn sự tinh tế của đạo diễn trong cách sử dụng tiếng động. Những âm thanh thể hiện thời tiết như tiếng giĩ, tiếng mưa cũng được thể hiện một cách khéo léo. Người xem cảm nhận rõ ràng tiếng giĩ rít trong những trận cuồng phong đổ qua những tán cây cao. Cảnh mưa bao giờ cũng diễn ra theo quy trình: mây đen kéo đến, trời tối sầm lại, từng giọt mưa rớt xuống mặt đất hoặc mặt nước nghe lách tách, sau đĩ trời đổ mưa ào ào như trút nước. Trường đoạn Totoro đứng đợi xe buýt cùng hai chị em Satsuki và Mei đã cho thấy tác dụng của việc sử dụng tiếng động để làm nổi bật tính cách nhân vật. Nhìn thấy Totoro đứng dưới mưa ướt sũng, Satsuki bèn cho Totoro mượn một chiếc ơ. Ban đầu Totoro cịn khơng biết cách sử dụng chiếc ơ như thế nào. Khi được Satsuki hướng dẫn cho, cậu bắt đầu thích thú với trị nghịch nước mưa. Những giọt nước đọng trên cây rớt xuống chiếc ơ lộp bộp khiến Totoro giật mình nhưng lại rất thích thú. Cái miệng cậu ngốc to dần theo độ dày hạt của những giọt nước rơi xuống. Cuối cùng Totoro cĩ một quyết định táo bạo là dậm nhảy cho nước trên cây trút xuống ào ào. Một cảnh phim ngộ nghĩnh đáng yêu như vậy khơng thể thiếu được phần tiếng động. Chính cách sử dụng tiếng động hợp lý đã khiến cảnh phim trở nên sống động hơn rất nhiều. Trong cảnh Totoro thực hiện bài múa chiếc ơ gọi mầm cây thức dậy, người xem được dịp thích mắt, vui tai khi xem cảnh Totoro gồng
mình phù phép cho hạt giống đồng loạt nảy mầm tạo ra những âm thanh “pĩc pĩc”. Tiếng động đơi khi được sử dụng để thể hiện sự tĩnh lặng của khơng gian. Điều này cĩ vẻ nghịch lý nhưng đúng như vậy. Khi Mei rơi vào cái hang sâu của Totoro, phần âm thanh im bặt, tiếng nhạc du dương bắt đầu vang lên, vì khơng gian yên tĩnh tuyệt đối nên tiếng bước Mei giẫm lên cỏ sột soạt cũng nghe rõ mồn một. Hay như cảnh Chihiro ngồi ngồi hiên ngắm trăng soi xuống mặt nước, khơng gian tĩnh lặng khiến tiếng tàu điện chạy trên mặt nước nghe rõ ràng hơn bao giờ hết.
Trong Princess Mononoke, tiếng động gĩp phần tạo nên cái kỳ ảo cho khơng
gian của khu rừng. Những con Komada cĩ cái đầu xoay trịn phát ra tiếng kêu “cắc cắc” như gõ mõ. Ban đêm, đặc biệt khi Didarabochi xuất hiện, Komada bám dày đặc trên các cành cây tạo thành một dàn hợp xướng của thiên nhiên. Tiếng sĩi hú trăng, tiếng lợn gầm, tiếng nước chảy rĩc rách, tiếng giĩ xào xạc trên ngọn cây,… Tất cả tạo nên đặc trưng của một khu rừng cổ.
Trong Spirited away, phần tiếng động được sử dụng thành cơng nhất trong
trường đoạn Chihiro tắm cho vị Thần Sơng hơi thối. Tiếng nước chảy ào ạt, tiếng “ùng ục” khi Chihiro bị chìm trong làn nước, tiếng rác rưởi và bùn hơi thối được lơi ra từ cơ thể Thần Sơng,... tất cả được thể hiện một cách sinh động trên màn ảnh. Khi mẩu rác cuối cùng được lơi ra, khán giả nghe thấy một tiếng “pĩc” và sau đĩ vị thần thở ra một tiếng đầy sảng khối. Cuối cùng vị Thần Sơng bay ào ào như một cơn lốc cùng tiếng cười hào sảng.
Bên cạnh việc tạo tiếng động, phần lồng tiếng cho các nhân vật trong phim cũng được các nhà phê bình đánh giá cao. Bên cạnh việc vẽ biểu cảm khuơn mặt cho nhân vật thì phần lồng tiếng cũng gĩp phần quan trọng để thể hiện tính cách, cảm xúc cho nhân vật. Khơng khí gia đình nhà Kusakabe hẳn sẽ kém phần tươi vui, nhộn nhịp nếu thiếu đi tiếng cười giịn giã, tiếng hị hét của hai cơ con gái. Mà thiếu vắng những tiếng cười, khơng khí bỗng trầm xuống hẳn. Như trường đoạn Mei bị mất tích, khơng khí tươi vui bỗng biến đi đâu mất, một cảm giác u buồn, căng thẳng bao trùm cả khơng
gian. Đạo diễn cũng thật tài tình trong việc lựa chọn diễn viên lồng tiếng cho các nhân vật. Nhân vật Mei cĩ giọng nĩi trong trẻo, hồn nhiên, ngay cả đến cách Mei gào khĩc cũng khiến nhân vật vật này tốt lên vẻ đáng yêu đậm chất trẻ con. Trong khi đĩ, nhân vật Yubaba lại khiến người người khác khiếp sợ với giọng nĩi khàn khàn, thét ra lửa của mình.
Các nhân vật thần thánh trong phim thì khơng phải bao giờ cũng biết nĩi, mà thần càng cao thì càng bí ẩn, khơng bao giờ nĩi ra một lời nào nhưng lại cĩ khả năng thấu hiểu vạn vật. Như nhân vật Totoro, ngồi việc nhoẻn miệng cười và ngốc miệng ra gầm thì khơng bao giờ nghe thấy Totoro nĩi ra một lời nào. Cách gầm của Totoro ban đầu cĩ thể khiến người xem phán đốn rằng đây là một nhân vật dữ tợn nhưng những cử chỉ, hành động của Totoro lại thể hiện điều ngược lại, cậu hiền lành, hồn nhiên như một đứa trẻ. Neko bus cũng phát ra những tiếng gầm gừ đáng sợ nhưng điều kỳ lạ là những đứa trẻ khơng cảm thấy sợ. Totoro được dịp trố mắt ngạc nhiên khi Mei khơng những khơng sợ mà cịn ngốc miệng ra gào cùng mình. Tương tự như Totoro, vị thần tối cao Shishigami trong Princesss Mononoke cũng khơng thấy cĩ tiếng nĩi. Cĩ thể thần khơng biết nĩi hoặc khơng thích nĩi, chỉ im lặng và hành động khiến vị thần này càng trở nên bí ẩn, cĩ thể ban phát mạng sống cũng cĩ thể lấy đi mạng sống của những sinh vật khác trong tích tắc. Một số thần thú trong phim như chĩ sĩi, lợn rừng, khỉ cĩ khả năng nĩi và giao tiếp với con người. Giọng nĩi của chúng thường ồm ồm nghe cĩ phần bí ẩn và đáng sợ. Đặc biệt nhân vật Thần Sĩi Moro là mẹ nuơi của San nhưng lại được lồng tiếng bởi giọng đàn ơng. Miyazaki cho rằng nhân vật thần phải mập mờ giới tính một chút, cho nên Moro phải nĩi giọng đàn ơng. Khi được lồng tiếng Anh để phát hành ở Mỹ, các nhà phát hành Mỹ cĩ quan niệm truyền thống hơn nên dùng giọng diễn viên nữ để lồng tiếng cho nhân vật Moro.
3.4. Tiểu kết
Trong chương 3, chúng tơi đã đi sâu phân tích dấu ấn sinh thái học trong phim của Miyazaki thể hiện qua ngơn ngữ điện ảnh. Phim của Miyazaki cĩ những đặc thù về
thẩm mĩ với cách bài trí bối cảnh và tạo hình nhân vật rất riêng, những yếu tố đĩ đã khiến mỗi bộ phim của ơng là một tác phẩm nghệ thuật thật sự với sự sáng tạo độc đáo. Việc sử dụng chì, màu nước với gam màu chủ đạo là xanh lá, xanh da trời với các sắc độ khác nhau đã tạo nên những bối cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ và tươi đẹp. Cách sử dụng ánh sáng đã gĩp phần thể hiện rất rõ ràng nhịp điệu thời gian, thời tiết như ngày và đêm, mưa và nắng, bình minh với hồng hơn, các mùa trong năm. Nhân vật người trong phim của Miyazaki cĩ tạo hình đơn giản, gần gũi với nguyên mẫu của cuộc sống, song vẫn thể hiện được chiều sâu tâm lý, cảm xúc. Trong khi đĩ những nhân vật thiên nhiên lại cĩ tạo hình cầu kì, độc đáo hơn, với những nét đặc trưng hịa trộn giữa con người và thiên nhiên. Việc sử dụng các gĩc quay, cảnh quay và dựng phim đã gĩp phần thể hiện rõ nét chủ đề sinh thái học. Cuối cùng, khơng thể khơng nhắc đến vai trị của nhà soạn nhạc Joe Hisaishi trong việc soạn ra những bản nhạc nền với giai điệu từ sơi nổi, vui tươi đến âm u, sâu lắng, man mác buồn, phù hợp với từng tình tiết của mạch phim. Với sự khéo léo, sáng tạo đột phá trong việc khai thác những đặc trưng của thể loại hoạt hình vẽ tay để thể hiện những câu chuyện của mình, Miyazaki xứng đáng với vị trí đạo diễn bậc thầy trong nền hoạt hình châu Á và thế giới.
KẾT LUẬN
Khác với hầu hết các amime được sản xuất vào cuối thế kỷ XX, thường miêu tả cuộc sống bằng một cái nhìn đen tối, phim của Miyazaki mang đến một tương lai tươi sáng với khả năng kết nối lại cuộc sống của con người với hiên nhiên, khơi phục lại sự cân bằng sinh thái. Nội dung phim là sự kết hợp giữa cái đen tối, tận thế với cái tươi sáng, niềm hy vọng. Phim của Miyazaki đối phĩ với một Nhật Bản trong thời đại cơng nghiệp, tư bản chủ nghĩa. Thơng qua những bộ phim của mình, ơng đề xuất một khả năng phục hồi nền văn hĩa truyền thống và phục hồi sự căn bằng giữa con người và thiên nhiên đã bị mắc kẹt trong vùng đất hoang đương đại.
Trong luận văn này chúng tơi vận dụng phương pháp tiếp cận Sinh thái học để lý giải những bộ phim của Miyazaki. Chúng tơi đã hệ thống hĩa các khái niệm, phân tích bản chất của phương pháp tiếp cận sinh thái học, so sánh với các phương pháp khác và cho thấy đây là phương pháp tiếp cận phù hợp trong việc nghiên cứu các bộ phim về đề tài mơi trường, sinh thái. Chủ đề sinh thái xuyên suốt các bộ phim của Miyazaki với các mức độ thể hiện khác nhau với những lớp nghĩa khác nhau. Trong suốt cuộc đời của mình, Miyazaki luơn đau đáu về những vấn đề mơi trường diễn ra trên tồn cầu và những nguy cơ sinh thái mà nhân loại phải đối mặt, ơng đã phản ánh những vấn đề này trong các bộ phim của mình. Ba bộ phim My neighbor Totoro,
Princess Mononoke và Spirited away đều là những bộ phim rất thành cơng của
Miyazaki, đều nĩi về vấn đề mơi trường sinh thái và mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, được thể hiện dưới những hình thức khác nhau. Con người cần đến thiên nhiên khơng chỉ như một nguồn tư liệu sống mà cịn là tư liệu lao động. Trong suốt quá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, con người đã tàn phá thiên nhiên, lối sống hưởng thụ quá mức, làm tổn thương. Từ chỗ sống hài hịa với thiên nhiên, con người dần đối lập với thiên nhiên và sự nổi dậy, trả thù của thiên nhiên là cái giá mà con người phải chịu cho những hành động của mình. Với những ý nghĩa sâu sắc như vậy,
Miyazaki đã làm thay đổi quan niệm phim hoạt hình chỉ dành cho thiếu nhi, rõ ràng phim của ơng cĩ những lớp ý nghĩa mà chỉ người lớn mới cĩ thể hiểu được. Miyazaki cho rằng người lớn khơng thể lừa dối trẻ con về một thế giới tốt đẹp trong khi sự khủng hoảng mơi trường đang diễn ra ngày một nghiêm trọng. Tuy nhiên ơng vẫn thể hiện tinh thần lạc quan trong những bộ phim của mình, hướng đến một tương lai tươi sáng chứ khơng áp đặt tinh thần bi quan của mình.
Bằng những thao tác khoa học, chúng tơi đã đi sâu phân tích các bộ phim của Miyazaki từ các phương diện hình tượng thẩm mỹ, diễn ngơn và ngơn ngữ điện ảnh. Những phương diện này khơng tách rời phương pháp tiếp cận Sinh thái học mà chúng tơi vận dụng. Trong các bộ phim của mình, Miyazaki đã xây dựng được những hình tượng nhân vật độc đáo, mang nhiều đặc trưng của thế giới tự nhiên. Đặc biệt, do sự ảnh hưởng mạnh mẽ của Thần Đạo, trong phim xuất hiện dày đặc các biểu tượng của thế giới tự nhiên, từ cây cối, dịng sơng, các lồi thú vật đến hình ảnh đền thờ thiên nhiên xuất hiện ở khắp mọi nơi. Khơng chỉ thể hiện tính Sinh thái học ở các phương diện về nội dung, ngơn ngữ điện ảnh cũng là trở thành một cơng cụ đắc lực trong việc thể hiện chủ đề này. Từ cách lựa chọn bối cảnh, âm thanh, ánh sáng, tạo hình nhân vật, dựng phim,… đều mang những ý nghĩa biểu trưng nhất định.
Trong giới hạn khả năng của mình, cùng sự hỗ trợ của những tài liệu tiếp cận được, chúng tơi đã cố gắng kiến giải những bộ phim của Miyazaki từ gĩc nhìn sinh thái học. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, thiếu sĩt là điều khĩ tránh khỏi. Chúng tơi hy vọng luận văn sẽ đĩng gĩp một nguồn tài liệu nghiên cứu chất lượng trong lĩnh vực nghiên cứu điện ảnh cịn khá non trẻ ở Việt Nam. Những kết quả nghiên cứu khách quan, trung thực của luận văn cĩ thể trở thành nguồn tư liệu tham khảo cho những nhà làm phim hoặc nghiên cứu phim. Hoạt hình Nhật Bản cĩ khá nhiều điều mà Việt Nam cĩ thể học hỏi. Chỉ bằng những chất liệu văn hĩa dân tộc, Miyazaki đã khái quát được khá nhiều vấn đề mang tính tồn cầu và được đĩn nhận bởi khán giả trên khắp thế giới. Tất nhiên sự học hỏi nào cũng phải xuất phát từ tiềm lực sẵn cĩ kết hợp với sự quan sát
bên ngồi. Khơng chỉ nghiên cứu về Miyazaki, Việt Nam cần nhiều cơng trình khoa học hơn nữa nghiên cứu về điện ảnh thế giới để cĩ thể hình dung được sự phát triển của điện ảnh thế giới những thập kỷ qua và hiểu được lý do tại sao những nền điện ảnh của các nước khác lại gặt hái được nhiều thành cơng trên đấu trường quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Thanh An, “Sơ lược tìm hiểu về Thần đạo ở Nhật Bản”.
http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/2553/So_luoc_tim_hieu_ve_ Than_dao_o_Nhat_Ban, ngày truy cập 15/02/2016.
2. Tuệ Anh, “Sức hấp dẫn từ những câu chuyện hoạt hình của Hayao Miyazaki”. http://bookhunterclub.com/suc-hap-dan-tu-nhung-cau-chuyen-hoat-hinh-cua- hayao-miyazaki/, ngày truy cập 15/02/2016
3. David Bordwell và Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, nhiều người dịch, Phan Đăng Di và Trần Hinh hiệu đính, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Warren Buckland (2011), Nghiên cứu phim, Phạm Ninh Giang dịch, Phạm Xuân Thạch hiệu đính, NXB Tri thức, Hà Nội.
5. Timothy Corrigan (2010), Hướng dẫn viết về phim, Đặng Nam Thắng dịch –
Phạm Xuân Thạch hiệu đính, NXB Tri Thức, Hà Nội.
6. Jean Chevalier và Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hĩa thế giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
7. Nguyễn Đăng Điệp, “Thơ mới từ gĩc nhìn sinh thái học văn hĩa”.
http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Tho-moi-tu-goc-nhin-sinh- thai-hoc-van-hoa-4743.html, ngày truy cập 15/02/2016.
8. Duy Đồn, “Miyazaki Hayao, một tượng đài”.
https://chiecnon.wordpress.com/2012/04/01/miyazaki-hayao-mot-tuong-dai/, ngày truy cập 15/02/2016.
9. Cheryll Glotfelty, “Nghiên cứu văn học trong thời đại khủng hoảng mơi trường” (Trần Thị Ánh Nguyệt dịch), Tạp chí sơng Hương.
http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n16166/Nghien-cuu-van-hoc- trong-thoi-dai-khung-hoang-moi-truong.html, ngày truy cập 15/02/2016.
10. Đặng Thái Hà, “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ điểm nhìn phê bình sinh thái”.
http://vietvan.vn/vi/bvct/id3683/Buoc-dau-tim-hieu-truyen-ngan-Nguyen-Huy- Thiep-tu-diem-nhin-phe-binh-sinh-thai/, ngày truy cập 15/02/2016.
11. Đỗ Văn Hiểu, “Phê bình sinh thái – khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân”, Tạp chí sơng Hương.
http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-
khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mang-tinh-cach-tan.html, ngày truy cập 15/02/2016.
12. Đỗ Văn Hiểu (dịch và tổng thuật), “Phê bình sinh thái - Cội nguồn và sự phát triển”.
http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/615/Def ault.aspx, ngày truy cập 15/02/2016.
13. Trần Thị Ánh Nguyệt, “Thiên nhiên - nguồn cảm hứng bất tận của văn chương Phương Đơng”, Văn hĩa Nghệ An.