5. Cấu trúc của luận văn
2.2. Dấu ấn sinh thái học qua diễn ngơn trần thuật
2.2.4. Diễn ngơn sinh thái học trong phim của Hayao Miyazaki
2.2.4.1. Con người và tự nhiên trong mối quan hệ hịa hợp, tương giao
Văn hĩa phương Đơng cĩ truyền thống tơn trọng, đề cao thiên nhiên. Các tơn giáo xuất phát từ phương Đơng đều cĩ tư tưởng gần gũi với thiên nhiên. Đạo giáo coi trọng sự thuần phác, tự nhiên, triết lý “vơ vi” của Lão Tử nghĩa là khơng làm gì trái với tự nhiên. Các thiền sư của Phật giáo thường tìm nơi thâm sơn cùng cốc, ở ẩn với thiên nhiên để tìm sự bình an, tĩnh tại, tự do. Thần Đạo cho rằng tất cả mọi vật đều cĩ linh hồn. Thiên nhiên nuơi dưỡng thiên tính chất phác của con người và trở thành điểm tựa tinh thần của con người trong cơn bĩ cực. Chỉ khi hịa nhập vào tự nhiên con người mới thấy thanh thản, bình yên, tĩnh lặng; được cứu rỗi khỏi những muộn phiền, hệ lụy của đời sống phồn tạp. Tư tưởng văn hĩa phương Đơng, đặc biệt là Thần Đạo cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến phim của Miyazaki.
Hình ảnh những ngơi đền thờ, tượng thần xuất hiện thường xuyên trong phim của Miyazaki. Trong Spirited away, trên đường chuyển đến ngơi nhà mới, cha của
Chihiro đã lái xe đi lạc vào một con đường mịn, ở đây họ bắt gặp những ngơi đền đá nhỏ dưới gốc cây. Những tượng thờ thần thú nằm rải rác khắp nơi trong cơng viên giải trí bị bỏ hoang. Trong My neighbor Totoro, ta dễ dàng bắt gặp những miếu thờ thần
bên cạnh những gốc cây lớn nằm ven đường. Ở Nhật Bản, Thần Đạo (Shinto) được xem là tơn giáo bản địa, cĩ nguồn gốc từ quan niệm vạn vật hữu linh của người Nhật cổ. Thần Đạo quan niệm cây cối, các lồi vật trong thiên nhiên đều cĩ quỷ thần nên phải được thờ cúng, những miếu thờ thần của Thần Đạo xuất hiện ở khắp mọi nơi trên đất nước Nhật. Hình tượng Totoro được xem là một Kami (vị thần) trong Thần Đạo. Trong phim, ơng Kusakabe – cha của hai đứa trẻ đã dẫn con đến miếu thờ ở gốc cây long não để cảm ơn Totoro đã trơng nom Mei. Hình ảnh ba cha con đứng nghiêm
trang, kính cẩn cúi đầu cho thấy một thái độ tơn sùng thiên nhiên. Thần Đạo đĩng vai trị liên kết con người với thiên nhiên. Trẻ con được dạy phải lắng nghe trái tim mình; kính trọng tổ tiên, bậc trên dạy dỗ mình và quý trọng thế giới tự nhiên; tơn kính các thần – những linh hồn đã nuơi nấng và phù hộ cho ta. Trong phim cĩ cảnh hai chị em Satsuki và Mei trú mưa ở một miếu thờ thần, cơ chị đã nghiêm trang đứng vái lạy thần xin phép được trú nhờ một lúc. Khi Mei đi lạc và được tìm thấy, cơ bé đang ngồi khĩc bên dưới những tượng thần. Những chi tiết đĩ cho thấy thần linh xuất hiện ở khắp nọi nơi, hĩa thân vào vạn vật, luơn bảo vệ, ban phước lành cho con người và được con người tơn sùng, thờ cúng.
Trường đoạn đêm trăng sáng, hai chị em cùng đàn Totoro thực hiện bài múa với chiếc ơ quanh mảnh vườn mới gieo hạt giống như một nghi lễ mang sắc thái tơn giáo, với cầu mong cây cối sinh sơi nảy nở, mùa màng bội thu. Phim cịn cĩ cảnh bà Nanny dẫn Satsuki và Mei đi thu hoạch nơng sản, bà đã dạy các cháu cảm ơn thần linh đã phù hộ cho cây cối tươi tốt, mùa màng bội thu. Bà nĩi: “Nhờ phúc của mặt trời nên chúng tốt cho các cháu lắm đấy!”. Chính vì thế khi nghe tin bệnh tình của mẹ trở nặng, Mei đã khơng quản ngại, một mình mang cho mẹ bắp ngơ với hy vọng mẹ ăn vào sẽ chĩng khỏi bệnh. Khơng giống các tơn giáo khác, Thần Đạo khơng cĩ các điều luật để tín đồ phải tuân theo. Thần Đạo khơng cấm hay buộc con người làm gì mà chỉ khuyên nên hướng tới sự trong sáng và tránh điều ác. Người theo Thần Đạo khơng bao giờ quan tâm đến khái niệm kiếp sau. Thay vì cầu nguyện cho hạnh phúc tương lai, họ cầu nguyện nhiều hơn về những thứ rõ ràng như thực phẩm, hạnh phúc, lợi ích của quốc gia và bày tỏ lời cảm ơn.
My neighbor Totoro gợi nhắc về một thời con người sống gần gũi, chan hịa với
thiên nhiên. Con người và thiên nhiên trong mối hịa hợp, tương giao như những người hàng xĩm. Thời bấy giờ, người dân chủ yếu sống bằng nghề nơng nên họ luơn tơn trọng, biết ơn tự nhiên. Nhưng thiên nhiên cũng cĩ tính hai mặt của nĩ, bên cạnh những lợi ích mà nĩ mang lại, thiên nhiên cũng mang đến cho con người những nỗi âu
lo. Suy cho cùng, thiên nhiên vẫn là khởi sinh, nguyên phát của con người. Cho nên bên cạnh mối quan hệ hịa hợp, tương giao, thiên nhiên cũng là đối tượng mà con người tơn sùng, ngưỡng vọng.
2.2.4.2. Con người và tự nhiên trong mối quan hệ xung đột, tương khắc
Trong tiểu luận Những tương lai của phê bình sinh thái và văn học, Karen Thornber, một nhà nghiên cứu phê bình sinh thái của Đại học Havard đã chỉ ra rằng mặc dù Đơng Á cĩ truyền thống yêu thiên nhiên nhưng hiện tại Đơng Á đang là nơi của một số vấn đề và các cuộc khủng hoảng mơi trường khĩ khăn nhất trên thế giới. Bước ra khỏi thời kỳ phong kiến, con người thốt khỏi sự mê muội thánh thần nhưng lại mê muội chính sức mạnh của mình. Dựa vào sự phát triển của khoa học cơng nghệ khiến con người ngày càng quay lưng với thiên nhiên, khai thác thiên nhiên quá mức, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Thiếu vắng thiên nhiên, tâm hồn con người dần trở nên vơ cảm, lạnh lùng. Con người cần trở về với thiên nhiên, bảo vệ các lồi sinh vật để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái.
Bộ phim Princess Mononoke phản ánh xã hội thời kỳ tiền cơng nghiệp ở Nhật Bản, bên cạnh việc sản xuất nơng nghiệp, con người đã biết khai thác thiên nhiên, phát triển nghề rèn sắt, chế tạo cơng cụ, vũ khí, mở rộng việc giao thương. Con người bắt đầu bộc lộ tính kiêu ngạo và ích kỷ khi khơng chịu chung sống hịa bình với các sinh vật khác. Lồi người tự cho rằng mình là sinh vật cao cấp, cĩ thể thâu tĩm được thế giới tự nhiên. Đứng đầu cho lực lượng con người là Eboshi, một phụ nữ quyền lực và đầy tham vọng. Bà đến khu vực phía Tây, mang theo những khẩu súng bắn đạn sắt, giết hại các vị thần. Với bản tính ngang tàn, khơng dễ bị khuất phục, Eboshi khơng sợ trời, khơng sợ đất, khơng sợ ma quỷ, thần thánh. Thiên nhiên nổi giận và báo thù, giáng tai họa lên đầu lồi người gây ra một cuộc chiến khốc liệt. Hai lực lượng con người và thiên nhiên ở thế đối kháng, mâu thuẫn nhau gay gắt, gây ra những cuộc chiến tranh tàn khốc.
tỉnh, rằng họ cần phải sống hịa hợp với thiên nhiên thay vì phá phách, hủy hoại mơi trường. Nhờ sự hy sinh của Shishigami mà lời nguyền trên cơ thể Ashitaka và San được hĩa giải. Trên chính mảnh đất mà sự sống bị hủy diệt, những mầm non mới lại đâm chồi, báo hiệu một sự sống mới bắt đầu. Ashitaka cho rằng Shishigami khơng chết, ơng chỉ hĩa thân thành cây cỏ và vẫn luơn ở bên cạnh vạn vật. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa con người và thiên nhiên khơng bao giờ được giải quyết triệt để mà chỉ cĩ thể điều hịa một cách tương đối. Sau khi chết đi, cái đầu của Moro vẫn sống dậy cắn đứt một cánh tay của Eboshi. Hay như ở đoạn cuối, San thổ lộ rằng cơ yêu Ashitaka nhưng cơ khơng bao giờ tha thứ cho con người bởi những tội ác mà họ đã gây ra. Trong sự phát triển của văn minh nhân loại, những khu rừng nguyên sinh ngày càng bị thu hẹp. Các vị thần vẫn luơn luơn rút lui, ở ẩn nơi thâm sơn cùng cốc. San sẽ tiếp tục sống trong rừng cịn Ashitaka cũng khơng bỏ cuộc sống văn minh để theo cơ vào nơi rừng sâu. Ashitaka sẽ trở lại Tatara Ba giúp người dân xây dựng lại cuộc sống. Họ sẽ chung sống hịa bình ở hai thế giới khác nhau. Sẽ khơng thể cĩ một kết thúc cĩ hậu trong cuộc chiến giữa con người và thiên nhiên, nhưng đan xen trong hận thù giết chĩc, mất mát và đau thương vẫn cĩ những điều tuyệt đẹp như mối tình của Ashitaka và San.
Qua đĩ cho thấy, con người với trí tuệ vĩ đại và sức lao động mạnh mẽ cĩ thể tạo nên những pháo đài, ngăn sơng xẻ núi, ngang dọc đất trời. Nhưng bão tố vẫn cản được bước chân họ. Con người khao khát chinh phục và thuần hĩa thiên nhiên nhưng nhiều điều vẫn nằm ngồi tầm tay với của nhân loại. Trí tuệ nhân tạo vẫn chỉ là nhược tiểu so với sức mạnh vơ cùng của tự nhiên. Phát triển nền văn minh nhân loại là ước mơ cháy bỏng của con người. Nhưng tàn phá thiên nhiên để phục vụ cho giấc mộng bá chủ của mình thì giác mơ lại trở thành ác mộng. Sự minh triết là điều cần thiết để giới hạn những ảo vọng điên rồ. Thiên nhiên sẽ sớm thu hồi lại quyền năng của nĩ, như việc Shishigami bị thương đã tạo ra chất độc hủy diệt cả khu rừng nhưng sau đĩ những mầm xanh lại mọc lên, phủ kín những bãi đất hoang tàn. Khi nào con người cịn biết sử dụng thiên nhiên hợp lý thì cịn được tận hưởng những ngọt ngào mà thiên nhiên mang
lại. Ngược lại, nếu tàn phá thiên nhiên thì phải chấp nhận hậu quả. Vạn vật đều cần đến sự cân bằng.
2.2.4.3. Triết lý nhân quả và những vấn đề đặt ra trong phim
Những bộ phim của Miyazaki khởi đầu với sự thành cơng ở nội địa và được đĩn nhận một cách tích cực trên tồn cầu. Cĩ nhiều vấn đề của xã hội hiện đại được thể hiện trong phim. Ở cấp độ nội địa, mỗi bộ phim đều phản ánh bối cảnh văn hĩa, những vấn đề đặc trưng của xã hội Nhật Bản. Ở cấp độ tồn cầu, phim đề cập đến những vấn đề mà tồn nhân loại phải đối mặt như ơ nhiễm mơi trường, chủ nghĩa tiêu dùng, con người mất đi căn tính, tha hĩa nhân cách.
Triết lý nhân quả
Triết lý nhân quả bắt nguồn từ Phật giáo. Theo chữ Hán, nhân quả tức là hạt giống và hoa trái. Gieo nhân nào sẽ gặt hái được quả ấy. Suy rộng ra nhân quả chính là hành động và kết quả của hành động. Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. Triết lý nhân quả thể hiện rất rõ ràng trong những bộ phim của Miyazaki. Thái độ ứng xử với thiên nhiên sẽ quyết định tương lai của lồi người. Khi con người biết sống vui vẻ, hịa thuận với thiên nhiên thì sẽ cĩ một cuộc sống bình yên, khỏe mạnh và hạnh phúc. Ngược lại, khi con người tàn phá thiên nhiên, sát sinh, hủy hoại mơi trường thì cũng sẽ gặp quả báo và nhận lấy cái chết từ từ đau đớn. Trong Spirited away, cuộc gặp gỡ giữa Chihiro và
Haku là mối quan hệ nhân quả. Khơng phải ngẫu nhiên mà nhân vật nhận được sự giúp đỡ, mọi việc đều cĩ nguyên do của nĩ. Việc Haku gặp và giúp đỡ Chihiro ở thế giới linh hồn chính là hệ quả từ mối nhân duyên trước đĩ (Haku từng cứu Chihiro hồi nhỏ). Chính sự gợi nhắc của Haku về tình bạn chân thành giữa họ đã khiến Chihiro nhớ ra tên thật của Haku, nhờ đĩ giúp giải thốt Haku khỏi lời nguyền của Yubaba. Viên thuốc thảo dược mà Chihiro dùng để cứu Haku hay giập tắt lịng tham của Vơ Diện là sự trả ơn của Thần Sơng cho lịng dũng cảm và tinh thần làm việc của cơ bé. Trong phim của Miyazaki, khơng cĩ chi tiết nào thừa, mọi việc xảy ra đều cĩ nguyên do của nĩ.
Những hệ quả của “tiến bộ” và “văn minh”
Ơ nhiễm mơi trường là hệ quả tất yếu của nền văn minh cơng nghiệp. Trong
Spirited away, Haku và vị Thần Sơng già là những nhân vật chịu hậu quả nặng nề nhất
của việc mơi trường bị ơ nhiễm. Ký ức của Chihiro về dịng sơng Kohaku cho thấy con người liên tục thay thế những giá trị quý báu và vĩnh cửu của tự nhiên bằng những thứ cĩ giá trị nhất thời. Hình ảnh cơng viên giải trí bị bỏ hoang ở đầu phim phán ánh vấn đề liên quan đến việc quản lý đất đai. Nhiều cơng viên ở Nhật mọc lên như nấm trong thời đại kinh tế phát triển, để rồi chúng bị bỏ hoang khi nền kinh tế rơi vào suy thối. Kết quả là đất đai bị bỏ phí và tạo nên cảnh hoang tàn khĩ coi. Con người luơn chạy theo những giá trị nhất thời trước mắt mà khơng suy xét những ảnh hưởng lâu dài. Ơ nhiễm mơi trường, lạm dụng đất đai và những tịa nhà bị bỏ hoang chỉ là một vài trong số rất nhiều hậu quả từ hành động vơ trách nhiệm của lồi người. Trong khi đĩ, con người luơn than thở, phàn nàn khi phải hứng chịu những thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra.
Nhân vật Yubaba trong Spirited away là hình tượng của một bà chủ tư bản giàu cĩ và quyền lực. Giữa một nhà tắm mang đậm nét khơng gian văn hĩa Nhật Bản, xuất hiện một bà chủ Âu hĩa. Bà ăn mặc theo lối quý tộc phương Tây, váy áo nhiều lớp, ngọc ngà, châu báu đeo khắp người. Yubaba là người nghiêm khắc, tham lam, nĩng nảy nhưng bà cũng là một người sịng phẳng và tuân thủ nghiêm ngặt những luật lệ của thế giới linh hồn. Bà hiểu được sức mạng của danh tính và đổi tên của những nhân viên ở đây như một cách để thao túng họ. Bà giao việc cho bất cứ ai đến xin một cơng việc, đĩ là cách để ghi nhận phẩm giá của mỗi cá nhân. Yubaba là hình mẫu của một bà chủ tư bản điển hình, tồn tại nhờ việc bĩc lột sức lao động của người khác. Nhà tắm cơng cộng của Yubaba thực chất là xã hội tư bản thu nhỏ. Ở đây, tất cả mọi sinh vật đều nhất thiết phải cĩ một cơng việc để tồn tại. Cơ bé Chihiro, dẫu chỉ mới cĩ mười tuổi cũng phải làm việc để cĩ thể sốt sĩt ở vùng đất linh hồn. Lão người nhện Kamaji tự nhận mình là “nơ lệ của những chiếc nồi hơi”, lúc nào cũng làm việc khơng ngơi nghỉ. Hình
ảnh lão người nhện nhiều tay chân là một ẩn dụ về sự cơ giới hĩa của nền văn minh cơng nghiệp, tăng năng suất lao động và con người thật sự trở thành nơ lệ của cơng việc. Xã hội tư bản khơng những vắt kiệt sức lao động của con người mà cịn bĩc lột sức lao động của trẻ em. Cơ bé Chihiro nhỏ tuổi nhất, vụng về, yếu đuối nhất nhưng lại bị giao cho cơng việc khĩ nhất.
Trong phim Spirited away, cả con người và nhân vật siêu nhiên đều bị chi phối bởi lịng tham. Bố mẹ Chihiro rất tự tin về việc mình cĩ tiền và thẻ tín dụng, vì vậy họ đã thỏa sức ăn uống mà khơng cần ai cho phép. Chính sự tham lam và vơ phép đã biến họ thành lợn. Lịng tham khiến cho các nhân viên nhà tắm bị mờ mắt, vì tham vàng nên họ ra sức cung phụng Vơ Diện, để rồi sau đĩ bị chính hắn nuốt chứng. Hình ảnh con ma Vơ Diện khơng cĩ khuơn mặt là một ẩn dụ về việc con người bị lịng tham dẫn lối để mức tha hĩa về nhân cách, khơng cịn nhận ra nhân dạng. Vơ Diện tham lam đến mức khơng thể thỏa mãn được chính mình dù cĩ ăn bao nhiêu đi chăng nữa. Sau khi ăn uống hết tất cả những đồ ăn ngon mà nhân viên nhà tắm mang đến, hắn ăn luơn một vài nhân viên của nhà tắm. Yubaba là người tham lam hơn cả, lịng tham khiến bà phục vụ cả những vị khách là mối nguy hại cho nhà tắm. Bà ta chỉ biết đến vàng nên Vơ Diện mới cĩ cơ hội nổi cơn giận dữ và phá phách nhà tắm. Bà ấy thậm chí quá bận tâm đến vật chất nên khơng nhận ra rằng con mình đã bị mất tích. Khi Haku nĩi rằng bà đã mất