Về phía giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 105 - 145)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2 Về phía giáo viên

Giáo viên cần thường xuyên trao đổi thông tin cho cha mẹ trẻ nhằm giúp họ hiểu thêm về sinh hoạt hàng ngày ở trường của con. Cùng với đó, giáo viên và nhà trường nên tổ chức các buổi họp phụ huynh theo từng học kỳ để cha mẹ và cô giáo có thể chia sẻ những vấn đề của trẻ, giúp cha mẹ có thể điều chỉnh các phương pháp giáo dục con cho phù hợp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

1.Lê Thị Bừng (2001), Tâm lí học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2.Bộ giáo dục và đào tạo(1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì CNH, HĐH, Hà Nội.

3.Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Gia đình với việc chăm sóc-giáo dục trẻ mầm non thời kỳ CNH,HĐH đất nước, Hà Nội

4. Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, NXB Giáo dục.

5.Vũ Dũng (2009), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

6.Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

7. Trần Thị Minh Đức (2000), “quan niệm của người lớn về trẻ em chưa ngoan và cách thức giáo dục”, tạp chí tâm lý học, tr 1-7

8. Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với con cái và hành vi lệch chuẩn của trẻ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Trương Thị Khánh Hà (2012),“phong cách giáo dục của cha mẹ và ảnh hưởng của nó đối với con tuổi vị thành niên”, Tâm lý học (4), tr52 – 54

10. Trương Thị Khánh Hà (2011), “Phong cách giáo dục của cha mẹ”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội (27), tr.162- 169.

11. Trương Thị Khánh Hà (2013), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội. 12. Phạm Minh Hạc (1983), hành vi và hoạt động, Luận văn tiến sĩ Tâm lý học,

NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vư – gốt – xki. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (2004), Tâm lý học tập hai. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

15. Vũ Hạnh, Đỗ Quảng, Trần Truyền (1975), Bàn tay người mẹ - kinh nghiệm giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng.

16. Nguyễn Thị Hoa (2006), “ứng xử của con theo cách nhìn của các bậc cha mẹ”,

17. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, Nxb Trường ĐHSP Hà Nội. 18.Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻem, Nxb Giáo dục.

19. Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư Phạm.

20. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình tâm lý học tiểu học. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

22. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương,NXB Giáo dục.

23. Đặng Phương Kiệt (1999), Trẻ em và gia đình những nghịch lý, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

24. Haim. G. Ginott; Hà Thị Tuyết Trinh (dịch) (2004), Ứng xử giữa cha mẹ và con cái tuổi mới lớn, Nxb Phụ nữ.

25. Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (2000), Phát biểu của Bộ Lao động Thương binh và xã hội, trình bày tại Đại hội lần thứ nhất.

26.Nguyễn Hồi Loan (2000), “Ảnh hưởng của gia đình tới hành vi vi phạm pháp luật của trẻ em vị thành niên”, Tâm lý học (6), tr39 – 42.

27.Patricia H.Miler (2003), Các thuyết về tâm lý học phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội

28. Vũ Thị Khánh Linh (2007), “Thực trạng về phong cách giáo dục của cha mẹ học sinh trường Trung học cơ sở Trần Đăng Ninh - Thành phố Nam Định”,

Tạp chí Tâm lý học (12), tr.17- 23.

29.Trịnh Thị Linh (2010), Practiques éducatives parentables, estime de soi et mobilization scolaire de éadolescent Vietnamien. La dynamique de la représentation par éadolescent de laccompagnement scolaire parental,Luận án Tiến Sĩ.

30. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Bài nói tại Đại hội liên hoan phụ nữ “năm tốt” ngày 30/4/1996, Nxb Giáo dục.

31.Plan, UNICEPnice, Save the children (2007), Giáo dục hay xâm hại: nghiên cứu về trừng phạt thân thể và tinh thần trẻ em tại Việt Nam, Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em.

32 Pat Spugin; Phạm Hoài Anh dịch (2009),Giải mã hành vi của trẻ : Để hiểu được các hành động của con bạn vàgiải quyết ổn thoả mọi việc, Nxb Phụ nữ,

33. Phạm Thị Bích Phượng (2012), Ảnh hưởng của phong cách làm cha mẹ đến hành vi không thích nghi của trẻ em vị thành niên có rối loạn HV, Hà Nội, tr. 64 – 77.

34. Mạnh Dục Quần, Từ Tụ Nhân (2006), Phương pháp cải thiện mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.

35. Nguyễn Văn Thọ (2009), Bài giảng liệu pháp tâm lý, Viện tâm lý thực hành IPP.

36 Phạm Bích Thủy (2009), Biện pháp bồi dưỡng cho cha mẹ năng lực giáo dục hành vi đạo đức đối với trẻ tuổi mẫu giáo lớn, Hà Nội.

37 Nguyễn Thị Anh Thư, Bùi Minh Đức (2012). “Thất bại học đường – Những lý giải từ mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam”, Tâm lý học (8), tr. 70 – 79. 38. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá

Thông tin, Hà Nội.

39.Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lý học trẻ em trước tuổi đi học.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Trần Thị Bích Trà (2012), “Thực trạng giáo dục gia đình đối với trẻ mầm non”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (76), tr.20- 37.

41.Trần Thị Trọng (tổng thuật) (1993), Những vấn đề lí luận và thực tiễn của giáo dục mầm non Việt Nam, Trung tâm thông tin khoa học giáo dục –Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

42. Trung tâm nghiên cứu Khoa học về Gia đình và Phụ nữ (1994), Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình, Đề tài KX 07- 09.

43. Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học Đại Cương, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

44.Vũ Thị Tố Uyên (2015), phong cách giáo dục của cha mẹ đối với con từ 3 đến 6 tuổi tại trường quốc tế koalahouse, luận văn thạc sĩ.

45. Nguyễn Khắc Viện (1993), Tâm lý học gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội.

46. Nguyễn Như Ý (2008), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng Anh:

47. Adam Winsler, Amy L.Madigan, Sally A.Aquilino (2005), “Correspondence between maternal and paternal parenting styles in early childhood”,

Earlychildhood research quarterly (20), pp.1-12.

48. Ashley blakel kimble (2009),the parenting styles and dimensions questionnaire: a reconceptualization and validation,Bachelor of Science in Human Development and Family Science Oklahoma State University.

49. Berger Kathleen Stassen (1998), Deverloping Person Through the life Span, Worth Publishers.

50. Chao.R K (1994), Beyond parental control and authoritarian parenting style: Understanding Chinese parenting through the cultural notion of training, ChildDevelopment,pp.1111-1119.

51.Chao, R. K. (2001) Extending reseach on the consequences of parenting style for Chinese Americans and European Americans, Child Development, pp.1832 – 1843.

52. Chao.R K (2001), Extending research on the consequences of parenting style for Chinese Americans and European Americans, Child Development, pp.1832- 1843.

53.Coplan, R.J., Reichel,M. & Rowan, K. (2009),Exploring the associations between maternal personaimlity, child temperament, and parenting: A focus on emotions, Personality and Individual Difference, p. 241 – 246.

54David I. Stanton (2010), Parenting in Australian families A comparative study of Anglo, Torres StraitIslander, and Vietnamese communities, Australian Institute of Family Studies.

55. Chang Mimi (2007), Cultural Differences in Parenting Styles and their Effects on Teens’ Self-Esteem, Perceived Parental Relationship Satisfaction, and Self Satisfaction, pp.1- 46.

56. Darling.N & Steinberg.L (1993), Parenting style as contex: An integrative model, Psychological Bulletin, pp.487- 496.

57.Diana Baumrind (1966), Effects of Authoritative parental control on child behavior, Child Development, pp.887-907.

58. Pitesti, Romania (2010), Education Facing Contemporaly World Issues.

59. Fuligni & Yoshikawa (2002), Investments in children’s potential: Resources and parenting behavior that promote success, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum. 60. Goodman R (1997) the The strengths and difficulties questionnaire: A

research note, Journal of child psychology and psychiatry,pp.581 – 586.

61. Hasebe, Y., Nucci, L.,& Nucci, M.S. (2004),Parental control of the personal domain and adolescent symptoms of psychopathology: Across-national study in the United States and Japan, Child Deverlopment, pp.815-828 .

62.Keri M.Lubell, Teresa Lofton, Helen Harber Singer (2008) promoting healthy parenting practices across cultural groups: A CDC research brief, centers for Disease control and prevention national center for injury and contro. (vol 18).pg 231-243.

63 Liu, X. (2003) Parenting practices and the psychological Adjustment of children in Rural China, Gansu servey of Children end Families Dissertations. 64. Mandeep, S., Novrattan, S., Amrita, Y. (2011) Parental styles and depression

among adolescents, Journal of the Indian Academy of Applied Psychology, pp.60 -68.

65. Maccoby EE and Martin JA. (1983),Socialization in the context of the family: Parent–child interaction. In P. H. Mussen (ed) and E. M. Hetherington (vol. ed.), Handbook of child psychology Socialization, personality, and social development (4th ed., pp. 1-101). New York: Wiley.

66. Paul Spicer (2010), Cultural Influences on Parenting

67. Jordan A . C oello,Anna S. Lau (2014) Child Socialization Goals in Western versus EastAsian Nations from 1989 to 2010: Evidence for Social Change in Parenting.

68. Jessica M Miller, Colleen Dilorio, William Dudley (2002), Parenting style and adolescent’s reaction to conflict: is there a relationship, Journal of Adolescent Health (31), pp.463-468.

69. Ulla Bjornberg and Lillemor Dahlgren (1990 – 2000), European parents in the 1990s, Sweden

70. Waite M. & Hawker S. (2009), oxford dictionnary and thesaurus, oxford university press, pp.641

71.Williams, L.R., Degnan, K.A, Perez-Edgar, K.E., Henderson, H.A, Rubin, K.H, Pine, D.S, Steinberg, L., Fox, N.A (2009), Impact of behavioral inhibition and parenting style on internalizing andexternalizing proplems from early childhoodthrough adolescence, Journal of Abnormal Child Psychology (37), pp.1063-1075.

Trang web

72.www.jstor.org/stable/1129836 Accessed: 13-12-2016 14:25 UTC 73. https://vi.wiktionary.org

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:PHIẾU KHẢO SÁT Anh/ Chị kính mến!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về cách nhìn nhận, đánh giá của cha mẹ đối với một số hành vi của con/trẻ mẫu giáo và cách thức cha mẹ ứng xử với trẻ. Sự tham gia của Anh/Chị sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong nghiên cứu. Kính mong Anh/Chị hãy đọc kỹ và trả lời tất cả các câu hỏi trong phiếu khảo sát. Anh/Chị hãy ghi ngay câu trả lời khi ý nghĩ đầu tiên xuất hiện sau mỗi lần đọc câu hỏi.

Những thông tin thu được qua phiếu khảo sát này chỉ phục vụ cho mục đích khoa học và sẽ được giữ kín.

A. Thông tin cá nhân

1.Tuổi :……….. Giới tính: Nam  Nữ:  2.Học vấn: ………

4.Trẻ mẫu giáo con của anh/ chị là : con trai  con gái 

Số tuổi con thứ mấy của anh, chị  6. Thu nhập của gia đình Anh/ Chị:

Dưới 10 triệu/ tháng  Từ 10 triệu – 20 triệu/ tháng  Từ 20 triệu - 30 triệu/tháng  Trên 30 triệu  7. Anh/ chị đang sống ở:

Hà Nội Yên Bái

B. Cách nhìn nhận của cha mẹ về một số hành vi của trẻ

1. Xin anh/ chị cho biết, 3 phẩm chất Anh/ Chị mong muốn con của mìnhcó được

... ... ... ...

2. Anh/Chị mong muốn con của mình trở thành một đứa trẻ ngoan ngoãn, phụ thuộc cha mẹ hay một đứa trẻ độc lập, có chính kiến. Xin hãy khoanh tròn một mức độ thể hiện mong muốn của mình

(Trong đó: 1: Ngoan, phụ thuộc 10: Độc lập)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

2.Xin Anh/ chị cho biết ý kiến của anh/chị như thế nào về các hành vi dưới đây của con anh/ chị trong độ tuổi mẫu giáo ? (Hãy tích √ vào ô thể hiện quan điểm của Anh/ Chị)

1= Hoàn toàn không đồng ý 2= không đồng ý 3 = Đồng ý một chút 4= Đồng ý5= Hoàn toàn đồng ý

Các hành vi Ý kiến

* Nhóm hành vi tự phục vụ 5 4 3 2 1

1. Con tự xúc ăn ngay cả khi trẻ ăn thường xuyên làm rơi vãi

2.Con chỉ ăn những món mình thích

3.Con tự chọn quần áo theo ý thích, nhưng hay thay đổi và mất nhiều thời gian

4. Con ngủ riêng

5. Con ăn theo nhu cầu (Khi con không muốn ăn thì không ép con ăn)

6.Con đòi bố mẹ xúc ăn

Nhóm hành vi trong lao động

7.Con giúp đỡ các công việc nhà

8. Con làm các việc vừa sức nhưng hay làm đổ vỡ

9. Con lười biếng

*Nhóm hành vi trong học tập 5 4 3 2 1

10. Con thực hiện tuần tự theo hướng dẫn của giáo viên

11. Con không tham gia những giờ học, môn học mà con không thích

12. Con làm theo ý mình, khác với sự hướng dẫn của giáo viên

13. Con chơi những đồ chơi dễ làm bẩn quần áo (màu nước, sơn, cát, đất...)

14. Con bảo vệ quan điểm của mình và cho là đúng nhưng thực tế không phải (con nói: trời mưa là ông do ông trời khóc)

15. Con tự khám phá những đồ vật có tính chất nguy hiểm như dao, ổ điện...

*Nhóm hành vi trong vui chơi

16. Con tháo tung đồ chơi ra ngay khi mới mua về mà không tự lắp lại được

17. Con chạy nhảy nhiều, chơi các trò chơi mạo hiểm (trèo cao, nhảy từ trên bàn xuống...)

18. Con đưa ra các luật chơi và tổ chức trò chơi

19. Con không giữ gìn đồ chơi (ném, quăng, vứt...đồ chơi)

* Nhóm hành vi trong mối quan hệ bạn bè, anh/ chị/ em

5 4 3 2 1

20.Con chủ động rủ bạn chơi cùng 21. Con đánh lại bạn khi bị bạn đánh

22. Con không chia sẻ đồ chơi, không cho bạn chơi cùng

23. Con đánh các bạn khác

24. Con tự ý trao đổi đồ chơi với bạn 25.Con tham lam, ích kỉ

26. Con chỉ đạo bạn khác và bắt các bạn làm theo yêu cầu của mình

27. Con ghen tỵ với anh/ chị/ em ruột 28.Đánh, tranh giành với anh chị em và bạn bè

*Nhóm hành vi trong mối quan hệ với ngƣời lớn

5 4 3 2 1

29 . Con cãi lại người lớn

30. Con luôn vâng lời, bảo sao nghe vậy

31. Con hay ăn vạ, la hét lên khi không vừa ý 32.Con nói dối

33. Con nói ra quan điểm của bản thân khác với ý kiến của cha mẹ

34. Con khó tách khỏi bố mẹ khi đến lớp 35. Con nói leo, ngắt lời người lớn 36. Con hỏi nhiều

37. Con làm quen, bắt chuyện với người lạ 38. Con nói trống không (không có chủ ngữ) 39. Con trả lời ngắn gọn (không ạ, có ạ) 40. Con đỗ lỗi và biện minh cho hành động của mình

C. Các cách ứng xử của cha mẹ với hành vi của trẻ

Trong quá trình giáo dục con, anh/ chị thƣờng sử dụng những cách ứng xử nào trong các cách ứng xử dƣới đây (Xin hãy tích √ vào ô thể hiện quan điểm của Anh/ Chị)

5= Rất thường xuyên 4=Thường xuyên

Các cách ứng xử của cha mẹ Mức độ 5 4 3 2 1 1. Đáp ứng cảm xúc và nhu cầu chính đáng của con 2.Sử dụng các hình phạt thân thể như một cách để kỷ luật con

3.Quan tâm đến những mong muốn của con trước khi yêu cầu con làm việc gì đó 4. Khi con hỏi tại sao con phải làm theo, tôi nói rằng vì “Bố/mẹ bảo thế” hoặc “Bố/mẹ là cha mẹ và bố/mẹ muốn con phải như vậy”

5. Giải thích cho con hiểu cảm xúc của cha mẹ với những hành vi tốt và không tốt của con

6. Tét vào mông con khi con không vâng lời

7. Khuyến khích con nói về những khó khăn của mình

8. Thấy khó khăn khi kỷ luật con 9. Khuyến khích con tự do bày tỏ quan điểm ngay cả khi không đồng ý với cha mẹ 10. Phạt con bằng cách lấy đi các đặc quyền của con mà không đưa ra lời giải thích hoặc có rất ít lời giải thích

11. Nhấn mạnh lý do cho các qui tắc 12.Mang lại sự thoải mái và cảm thông khi con bực bội

13. Nói to hoặc hét lên khi con mắc lỗi 14. Khen ngợi khi con có hành vi tốt 15. Chỉ ra hậu quả khi con gây ra một rắc rối nào đó

16. Bùng nổ cơn tức giận với con

17. Đe dọa sẽ phạt con những không làm 18. Tính đến sở thích của con khi thiết lập các kế hoạch của gia đình

19. Túm lấy con khi con không vâng lời 20. Tuyên bố các hình phạt cho con nhưng không làm

21. Tôn trọng và khuyến khích con thể hiện ý kiến cá nhân

22. Cho phép con đưa ra các qui tắc trong gia đình

23. Trách mắng và phê bình để con được cải thiện

24. Nuông chiều con

25. Cung cấp cho con lý do tại sao con cần tuân theo các qui tắc

26. Trừng phạt con bằng cách dọa nạt mà không có hoặc có ít những lời giải thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ luận văn ths tâm lý học 603104 (Trang 105 - 145)