Nhận định của học sinh về các hình thức TVHN có 67,3% học sinh cho rằng ở trƣờng và địa phƣơng đã có TVHN, chỉ có 32,7% học sinh cho rằng ở trƣờng và địa phƣơng chƣa có hình thức nào TVHN (Phụ lục 6c). Nhìn vào biểu đồ 3.9 ta thấy có sự khác biệt giữa ba trƣờng: trƣờng THPT Ba Vì có 80% các em cho rằng ở trƣờng hay địa phƣơng các em đã có các hình thức TVHN, trƣờng Dân tộc nội trú và trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh chỉ có khoảng trên 60% các em học sinh cho rằng đã có. Nhƣ vậy có thể thấy rằng ở trƣờng THPT Ba Vì các em học sinh đƣợc tiếp xúc với các hình thức TVHN nhiều hơn hai trƣờng còn lại. Ý kiến của một học sinh ở trƣờng THPT Ba Vì: “Trường em đã có phòng TVHN rồi, do thầy giáo dạy Toán
làm, nhưng hầu như em chưa bao giờ tới phòng tư vấn riêng, em chỉ tham gia cùng các bạn trong các buổi hội thảo chung của toàn trường thôi.” (HS nam – lớp 12 trường THPT Ba Vì) và một học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh khẳng định: “Em cũng không biết trường em có phòng TVHN không nữa vì em không thấy thông báo hay thông tin gì, ngoài nhà trường thì càng không có ạ. TVHN cho chúng em chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm hoặc các cô giáo dạy bộ môn thôi ạ.” (HS nữ – lớp 11 trường THPT Lương Thế Vinh). Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả tiến hành phỏng vấn sâu một số giáo viên và học sinh trên cả ba trƣờng nghiên cứu. Trƣờng THPT Ba Vì là trƣờng điểm của huyện nên đã có hình thức TVHN trong nhà trƣờng, ngoài ra nhà trƣờng rất chủ động và thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm cho học sinh để TVHN cho các em trong năm học và cả trƣớc kì đăng kí thi đại học. Còn trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh và trƣờng Dân tộc nội trú cũng có tổ chức các buổi tƣ vấn và hội thảo chung cho toàn trƣờng nhƣng chƣa có phòng TVHN riêng trong nhà trƣờng.
Nhận xét chung
Từ kết quả trên cho thấy, tuy hầu hết học sinh đều nhận thức đƣợc rằng việc chọn nghề đối với các em là rất quan trong nhƣng mức độ hiểu biết về nghề nghiệp của học sinh còn khá mơ hồ, sự hiểu biết của học sinh về nghề định chọn, về đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề, về động cơ chọn nghề, về hình thức TVHN của cá nhân là rất chung chung, chƣa sâu sắc. Sự hiểu biết này làm cho học sinh nhận thức lệch lạc và chọn nghề không chính xác và có sự mâu thuẫn giữa lý do chọn nghề trong nhận thức và hành vi là khá hợp lý. Điều này cho thấy, hoạt động TVHN ở các trƣờng THPT còn chƣa đạt hiệu quả. Vì vậy nếu nâng cao đƣợc hiệu quả công tác hƣớng nghiệp và tất cả các em học sinh đều đi TVHN sẽ giúp các em chọn ngành, chọn trƣờng phù hợp với bản thân các em.
3.2.2. Nhu cầu thể hiện qua hành vi đi tư vấn hướng nghiệp của học sinh
Để tìm hiểu nhu cầu TVHN của học sinh thể hiện nhƣ thế nào, ngoài việc xem xét về mặt nhận thức về TVHN, cần xem xét về hành vi đi TVHN. Hành vi đi TVHN chính là những hành động cụ thể của học sinh tham gia họat động TVHN có sự trợ giúp của ngƣời tƣ vấn. Hiện nay, nhiều trƣờng chƣa có hoạt động TVHN cho học sinh một cách bài bản, các em tham gia hoạt động TVHN có thể tại trƣờng học,
Biểu đồ 3.10: Thực trạng học sinh đi tư vấn hướng nghiệp
ở gia đình và qua các phƣơng tiện truyền thông. Ngƣời TVHN có thể là nhân viên tƣ vấn chuyên nghiệp, thầy cô giáo, cha mẹ hoặc ngƣời khác.
- Hành vi đi TVHN trƣớc hết đƣợc thể hiện ở việc các em đã đi TVHN hay chƣa, kết quả điều tra thu đƣợc ở biểu đồ 3.10.
Kết quả trên cho thấy có 27% học sinh trả lời đã từng đi TVHN, có 73% học sinh trả lời chƣa bao giờ đi TVHN. Nhƣ vậy, số học sinh đã đi TVHN là rất thấp và con số này khác nhau ở ba trƣờng. Quan sát biểu đồ 3.11 ta thấy: Trong số các em học sinh đi TVHN thì tỉ lệ ở trƣờng THPT Ba Vì là cao nhất chiếm 45%, trƣờng Dân tộc nội trú và Trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh tỉ lệ đã đi TVHN thấp hơn. Điều này hết sức
phù hợp với tình hình thực tế vì ở trƣờng THPT Ba Vì đã có phòng TVHN riêng trong nhà trƣờng tuy rằng phòng tƣ vấn này chƣa phát huy hết hiệu quả của nó, còn hai trƣờng còn lại chƣa có phòng riêng mà chỉ ở mức kết hợp với văn phòng đoàn trƣờng nên các em học sinh còn ít biết đến TVHN, chủ yếu các em tự tìm kiếm thông tin cho bản thân mình.
Kết quả trên cho thấy khi học sinh THPT đứng trƣớc việc lựa chọn nghề họ rất lo lắng và cần sự trợ giúp của nhân viên TVHN nhƣng thực sự các em chƣa hoạt động tích cực để thỏa mãn nhu cầu đó. Trong thực tiễn TVHN cho học sinh, một giáo viên làm công tác TVHN cho học sinh ở nhà trƣờng nhận thấy “Khi tổ chức các buổi hội thảo về TVHN hỏi các em có thích, có cần TVHN không thì tất cả các em đều thích, nhưng sau đó có giới thiệu với các em rằng ai muốn được tư vấn sâu hơn thì đến văn phòng để được hỗ trợ thêm thì 10 em chỉ có 1 em là tự đến, còn các em còn lại phải tự tổ chức và thông báo thì các em mới tới.” (GV nữ, trường THPT Ba Vì)
Tìm hiểu những lý do khiến học sinh chƣa đi TVHN, chúng tôi điều tra và thu đƣợc kết quả trong bảng 3.5.
Bảng 3.5: Lý do học sinh chưa đi tư vấn hướng nghiệp
Lý do Chung
(%) Nam (%) Nữ (%)
Vì em ngại 6,7 9,9 4,8
Vì em chƣa có thời gian 22,7 23,4 22,2
Vì em cảm thấy không cần thiết 8 8,1 7,9
Vì em nghe nói trung tâm tƣ vấn đó
không giúp ích đƣợc nhiều 15,3 11,7 17,5
Vì em không biết hình thức TVHN nào 28 23,4 30,7
Từ số liệu trên cho thấy lý do chủ yếu học sinh chƣa đi TVHN là do các em không biết hình thức TVHN nào (28%) và các em chƣa có thời gian (22,7%), rất ít học sinh cho rằng các em cảm thấy không cần thiết (8%), vì em ngại (6,7%).
Lý do học sinh chƣa đi TVHN cũng khác nhau theo giới tính. Cụ thể là: với học sinh nữ thì lý do các em lựa chọn nhiều nhất là do không biết hình thức TVHN nào (30,7), nhƣng các em học sinh nam lại cho rằng vì chƣa có thời gian và các em không biết hình thức TVHN nào đều chiếm 23,4%. Sự khác biệt theo giới cũng khác nhau ở lý do vì em ngại, số học sinh nam có tỉ lệ chọn (9,9%) cao hơn học sinh nữ (4,8%). Điều này cũng rất phù hợp với thực tế, ở lứa tuổi học sinh THPT đa số học sinh nam hay ngại và coi nhẹ việc tới các phòng TVHN hơn học sinh nữ.
Phần lớn học sinh nhận thức đƣợc ý nghĩa của hoạt động TVHN đối với việc lựa chọn nghề nghiệp, tuy nhiên, học sinh chƣa có động lực để đi TVHN. Một học sinh chia sẻ: “Em thực sự chưa có thời gian, lịch học của em kín cả tuần, em chỉ
mong đỗ được đại học là quá vui rồi, hiện em chưa quan tâm tới mình sẽ theo ngành nghề nào. Có lẽ tới lúc đăng kí thi đại học em xin lời khuyên của bố mẹ và một vài người bạn là đủ.” (HS nữ, lớp 12 trường THPT Lương Thế Vinh). Các em cho rằng chỉ cần học thật giỏi sẽ có thể đỗ vào đại học và sau này sẽ có công việc nhƣ mong muốn. Chính vì vậy mà các em dành phần lớn thời gian của mình để tập trung vào việc học, ngoài việc học trên trƣờng, các em còn học thêm, học nhóm nên các em đều thấy mình không có thời gian để đi TVHN.
Ngoài các lí do trên, rất nhiều học sinh còn cho rằng, lí do các em chƣa đi TVHN là do các em sợ đi tƣ vấn riêng từng cá nhân sẽ phải mất một phần kinh phí nào đó nên các em đã không tìm hiểu về các hình thức TVHN tại nhà trƣờng. Điều đó cho thấy công tác TVHN chƣa thực sự đƣợc nhiều học sinh biết và hiểu rõ nên nhiều em đều nghĩ rằng muốn đƣợc TVHN thì phải mất phí, từ đó làm giảm ý muốn đi TVHN ở học sinh.
Để làm rõ hơn hành vi các em đi TVHN chúng tôi tìm hiểu về các hình thức TVHN mà học sinh đã tham gia. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Biểu đồ 3.12: Hình thức tư vấn hướng nghiệp học sinh đã tham gia
Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy, trong số các em cần tới TVHN thì chủ yếu hình thức các em đã sử dụng là TVHN trên tivi, đài, báo chiếm 28,3%; tƣ vấn trên internet chiếm 26%; tƣ vấn tại phòng TVHN trong nhà trƣờng chiếm 19,7%; và cuối cùng hình thức TVHN ngoài nhà trƣờng rất ít các em học sinh đi, chỉ chiếm
2,7%. Nhƣ vậy các hình thức TVHN học sinh sử dụng chủ yếu là dựa vào các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Nguồn cung cấp thông tin chỉ mang tính một chiều, từ hiểu biết khá chung của các chuyên gia mà chƣa có sự tƣơng tác giữa ngƣời tƣ vấn và ngƣời đƣợc tƣ vấn, thông tin học sinh nhận đƣợc chƣa có tính chọn lọc và kiểm định. Đây sẽ là những hạn chế nhất định ảnh hƣởng tới quyết định chọn nghề của các em học sinh.
Để đánh giá sâu sắc hơn về nhu cầu TVHN của học sinh, chúng tôi xem xét nội dung của các buổi tƣ vấn cho các em và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.6: Thực trạng thông tin học sinh nhận được khi đi tư vấn hướng nghiệp
Thông tin học sinh nhận đƣợc khi đi TVHN Tỉ lệ %
1. Cung cấp các thông tin về các nghề khác nhau 84
2. Giúp em hiểu rõ hơn về giá trị của nghề nghiệp 75,3
3. Cho em lời khuyên em nên chọn nghề nào và trƣờng nào 73,3 4. Cho em biết về triển vọng phát triển của một số ngành nghề
trong tƣơng lai 71,6
5. Giúp em đánh giá năng lực, tính cách của em và sự phù hợp
nghề bằng các trắc nghiệm tâm lý, biểu đánh giá 67,9
6. Cho em biết về nhu cầu thị trƣờng lao động của xã hội hiện nay 64,2 7. Trao đổi giúp em tự lựa chọn ngành học, trƣờng học sau khi tốt
nghiệp THPT 63
8. Không giúp đỡ đƣợc gì cho em 1,3
Nhƣ vậy, phần lớn các em đã đƣợc TVHN đều cho rằng các em đã đƣợc
“cung cấp các thông tin về nghề khác nhau” (84%), kết quả này chiếm tỉ lệ lựa chọn cao nhất; có 75,3% học sinh đƣợc TVHN cho rằng mình đƣợc “hiểu rõ hơn về giá trị của nghề nghiệp”; “cho em lời khuyên nên chọn nghề nào” cũng chiếm khá đông (73,3%); “cho em biết triển vọng phát triển của nghề” chiếm 71,6%. Tuy nhiên việc “cho các em biết về nhu cầu thị trường lao động của xã hội hiện nay” chỉ chiếm 64,2% và “trao đổi giúp em tự lựa chọn ngành học, trường học sau khi tốt nghiệp THPT” chiếm 63% là hai nội dung vô cùng quan trọng trong quá trình TVHN để giúp học sinh tự lựa chọn ngành sao cho hợp lý nhất thì các em lại đƣợc
cung cấp ít. Đây chính là những hạn chế của công tác TVHN trong nhà trƣờng hiện nay. Tuy nhiên, công tác hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng hiện nay cũng ít nhiều cung cấp đƣợc cho học sinh những thông tin nhất định vì chỉ có 1,3% học sinh cho rằng TVHN không giúp đỡ đƣợc gì cho các em khi chọn ngành nghề.
Hầu hết những em học sinh khi đi TVHN ở trƣờng các em đều có chung mô tả các bƣớc đƣợc TVHN nhƣ sau:
Bƣớc 1: Thầy cô giáo phát cho phiếu điều tra về sở thích, năng lực, kết quả học tập năm trƣớc.
Bƣớc 2: Thầy cô mời một số học sinh cũ của nhà trƣờng đã tốt nghiệp đại học và có công việc thành đạt hay một số phụ huynh có kinh nghiệm về nghề nghiệp nào đó để tới nói chuyện với các em. Mục đích của cuộc nói chuyện là thầy cô và các khách mời cung cấp thông tin về nghề và cơ hội việc làm của một số nghề.
Tại các buổi này, học sinh có thể hỏi bất kì điều kì mà các em thắc mắc về nghề và những khách mời sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc
Bƣớc 3: Thầy cô giáo phát cho học sinh một bảng điểm chuẩn vào các trƣờng từ năm trƣớc để học sinh tham khảo.
Bƣớc 4: Sau đó thầy cô giáo trò chuyện với học sinh về sở thích và nguyện vọng và điều kiện kinh tế gia đình của học sinh.
Bƣớc 5: Cuối cùng là tổng hợp những thông tin trên, thầy cô giáo khuyên các em chọn một trƣờng phù hợp với bản thân và gia đình.
Có thể nói, trong quá trình đƣợc tƣ vấn, học sinh đã nhận đƣợc rất nhiều thông tin về nghề khác nhau, thậm chí các em còn đƣợc khuyên nên chọn nghề nào. Tuy nhiên trong quá trình TVHN các em ít đƣợc trao đổi để tự mình đánh giá đƣợc mình nên chọn ngành nào, cách tƣ vấn nhƣ quy trình nêu trên khiến học sinh chỉ thụ động lắng nghe thông tin và lời khuyên, mà ít có sự đánh giá về năng lực bản thân mình. Đây cũng chính là một trong những hạn chế của công tác hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng hiện nay. Có thể nói hoạt động hƣớng nghiệp chƣa thực sự phát huy hết vai trò hiệu quả của nó trong nhà trƣờng.
3.2.3. Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp thể hiện qua mặt cảm xúc của học sinh
Để tìm hiểu nhu cầu TVHN thể hiện qua mặt cảm xúc, chúng tôi quan tâm tới mức độ hài lòng của học sinh về hoạt động TVHN sau khi đƣợc giáo viên/ nhân viên tƣ vấn và mong muốn của các em về các hoạt động liên quan đến TVHN.
- Các mức độ hài lòng của học sinh về hoạt động TVHN
Xem xét mức độ hài lòng của các em về hoạt động TVHN trong thời gian qua, kết quả khảo sát thu đƣợc nhƣ sau:
Biểu đồ 3.13: Sự hài lòng của học sinh về giáo viên/ nhân viên TVHN
Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy rằng có 10% học sinh trả lời “rất hài lòng” với những gì nhận đƣợc từ giáo viên, nhân viên TVHN, có 53% học sinh hài lòng và chỉ có 2% học sinh trả lời là “không hài lòng”, 9% học sinh trả lời “ít hài lòng”. Nhƣ vậy phần lớn học sinh khi đƣợc tiếp xúc với công tác TVHN thì đều có cảm xúc tích cực với những gì nhận đƣợc từ giáo viên và nhà tƣ vấn. Từ đó có thể thấy rằng đa số các em đều hài lòng và thấy đƣợc hoạt động TVHN rất có ích cho việc chọn ngành nghề của các em. Những thông tin mà giáo viên hay nhà TVHN cung cấp cho các em, hầu hết đều đƣợc các em thu nhận tích cực và có hiệu quả, có tới 92,6% các em cho rằng là những thông tin này các em đều áp dụng vào việc chọn nghề, chỉ có 7,4% học sinh cho rằng các em không áp dụng đƣợc vào chọn nghề (Phụ lục 6b) do nhiều nguyên nhân khách quan khác. Tuy nhiên số học sinh không áp dụng đƣợc thông tin gì khi đi TVHN là rất ít. Điều đó cho thấy những thông tin mà giáo viên
hay nhà trƣờng cung cấp cho các em khá phong phú và sát với nhu cầu của các em nên các em có thể vận dụng những thông tin này vào việc chọn nghề cho mình.
- Mong muốn của học sinh về các hoạt động liên quan đến tư vấn hướng nghiệp
Để hoạt động hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng có hiệu quả và phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu mong muốn của học sinh, thì nhà trƣờng cần đánh giá đƣợc nhu cầu cụ thể của học sinh về ngƣời làm tƣ vấn, nội dung, hình thức, địa điểm, thời gian tổ chức các hoạt động TVHN.