Theo thời gian làm việc tại doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 50 - 57)

2.1. D−ới 1 năm 40 21.05

2.2. Từ 1-d−ới 2 năm 84 44.21

2.3. Từ 2-d−ới 5 năm 39 20.53

2.4. Từ 5 năm trở lên 27 14.21

2.5. Tổng số 190 100.00

Xét theo cấp trình độ đào tạo, phần đông đối t−ợng cho rằng công việc đang làm phù hợp với chuyên môn kỹ thuật đ−ợc đào tạo, chỉ có 19,35% là không phù hợp. Trong số này thì lao động trình độ “Sơ cấp” có tỷ lệ không phù hợp cao nhất (81,82%), trong khi tỷ lệ lao động có trình độ công nhân kỹ thuật (có bằng và không bằng) làm việc không phù hợp với chuyên môn kỹ thuật đ−ợc đào tạo thấp nhất. Nh− vậy, có thể thấy rằng các doanh nghiệp sử dụng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cấp trình độ công nhân kỹ thuật trở lên t−ơng đối hiệu quả. Mặt khác mức độ phù hợp giữa việc làm và chuyên môn nghề đ−ợc đào tạo của lao động thanh niên đang làm việc trong các doanh nghiệp phân theo cấp trình độ cho thấy sự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ của các cơ sở dạy nghề (chủ yếu tập trung vào cấp trình độ "Sơ cấp nghề")

Biểu đồ 3: Mức độ phù hợp giữa chuyên môn kỹ thuật đ−ợc đào tạo với công việc hiện đang làm tại doanh nghiệp của đối t−ợng đ−ợc điều tra.

9.099.09 9.09 81.82 24.14 75.86 0.00 26.09 60.87 13.04 34.69 55.10 10.21 30.00 60.00 10.00 26.45 54.19 19.36 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Sơ cấp CNKT không bằng CNKT có bằng

Trung cấp Cao đẳng Chung

Rất phù hợp T−ơng đối phù hợp Không phù hợp

Nguồn: Số liệu điều tra của đề tài.

Xét theo giới tính, mức độ phù hợp giữa công việc đang làm với chuyên môn nghề đ−ợc đào tạo của nam giới có phần tốt hơn so với nữ giới. Cụ thể, tỷ lệ nữ

thanh niên đang làm những công việc "rất không phù hợp" với chuyên môn nghề đ−ợc đào tạo lên tới 35,66%, trong khi đó tỷ lệ này ở nam thanh niên là 24,62%, đồng thời tỷ lệ nam thanh niên làm việc "rất phù hợp" với chuyên môn nghề đ−ợc đào tạo cũng cao hơn so với nữ thanh niên (21,54% so với 20,93%).

Biểu đồ 3.1: Mức độ phù hợp giữa chuyên môn kỹ thuật đ−ợc đào tạo với công việc hiện đang làm tại doanh nghiệp phân theo giới tính của đối t−ợng đ−ợc điều tra.

20.93 43.41 35.66 21.54 53.85 24.62 Nam Nữ Rất không phù hợp T−ơng đối phù hợp Rất phù hợp

Xét theo độ tuổi, mức độ phù hợp giữa công việc đang làm với chuyên môn nghề đ−ợc đào tạo tỷ lệ thuận với độ tuổi của thanh niên, cụ thể, đại đa số (80%) lao động thanh niên d−ới 20 tuổi đang làm những công việc "rất không phù hợp" với chuyên môn nghề đ−ợc đào tạo, trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm tuổi từ 20-d−ới 25 tuổi và nhóm tuổi từ 25-d−ới 30 tuổi thấp hơn rất nhiều (lần l−ợt là 23,68% và 32,35%).

Biểu đồ 3.2: Mức độ phù hợp giữa chuyên môn kỹ thuật đ−ợc đào tạo với công việc hiện đang làm tại doanh nghiệp phân theo độ tuổi của đối t−ợng đ−ợc điều tra.

0.0020.00 20.00 80.00 25.00 51.32 23.68 20.59 47.06 32.35 D−ới 20 Từ 20- d−ới 25 Từ 25+ Rất không phù hợp T−ơng đối phù hợp Rất phù hợp

Thực trạng việc làm của lao động thanh niên qua đào tạo nghề trong các doanh nghiệp còn đ−ợc thể hiện qua việc trả l−ơng của các doanh nghiệp đối với đội ngũ này. Qua điều tra cho thấy đa số lao động thanh niên qua đào tạo nghề có thu nhập từ 500 ngàn đến 1,5 triệu đồng/tháng (chiếm 76%, trong đó từ 1 triệu đến 1,5 triệu chiến trên 33%). Mức thu nhập của các nhóm lao động thanh niên làm việc tại doanh nghiệp thể hiện qua biểu đồ 4 d−ới đây:

Biểu đồ 4: Thu nhập của lao động thanh niên theo trình độ cấp trình độ.

7 .4 0 4 8 .5 0 3 2 .4 0 1 1 .3 0 4 .8 0 3 7 .4 0 3 6 .7 0 2 0 .8 0 4 .1 0 3 9 .1 0 2 0 .5 0 3 2 .7 0 3 6 .2 0 2 9 .6 0 0 .4 0 0 .3 0 3 6 .2 0 0 .1 0 0 .0 0 1 .5 0 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 D−ới 300 Từ 300 đến d−ới 500 Từ 500 đến d−ới 1000 Từ 1000 đến d−ới 1500 Từ 1500 trở lên 1.000 VNĐ Tỷ lệ %

CNKT không bằng CNKT có bằng Trung cấp Cao đẳng

Nguồn: Số liệu điều tra của đề tài, 2005.

Trong lý thuyết hệ thống xã hội của T.Parson, yếu tố tiền l−ơng/thu nhập của ng−ời lao động đ−ợc coi là ph−ơng tiện trong quan hệ, trao đổi giữa tiểu hệ thống kinh tế và tiểu hệ thống giáo dục. Các doanh nghiệp tuyển dụng lao động qua đào tạo từ các cơ sở đào tạo và trả công cho ng−ời lao động đó.

Số liệu ở biểu đồ 4 cho thấy, thu nhập của lao động thanh niên qua đào tạo tăng tỷ lệ thuận với trình độ chuyên môn kỹ thuật của họ, đặc biệt là đối với nhóm có thu nhập từ 1 triệu đến 1,5 triệu/tháng và nhóm từ 1,5 triệu trở lên. Số lao động

làm những công việc phù hợp với chuyên môn và trình độ đào tạo cũng có thu nhập cao hơn so với những ng−ời làm việc nh−ng có chuyên môn không phù hợp. Ví dụ, ở nhóm có chuyên môn phù hợp với công việc đang làm, tỷ lệ có thu nhập từ 1,5 triệu đồng/tháng trở lên chiếm 23,8%; tỷ lệ này đối với nhóm làm việc không đúng chuyên môn chỉ là 7,6%.

2. Nhu cầu về lao động thanh niên qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp

Lao động thanh niên đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là lao động địa ph−ơng. Trong số 20 doanh nghiệp đ−ợc khảo sát thì có 18/20 doanh nghiệp có tỷ lệ trên 80% lao động thanh niên tuyển mới là ng−ời địa ph−ơng, 12 doanh nghiệp có tỷ trọng lao động thanh niên chiếm trên 70% tổng số lao động hiện đang làm việc tại doanh nghiệp. Mặc dù vậy, có một thực tế là cung lao động trên địa bàn tỉnh khá lớn (về số l−ợng), song nhiều doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao động thanh niên qua đào tạo, hầu hết các doanh nghiệp (16/20 cơ sở) khi đ−ợc phỏng vấn đều cho rằng họ đã không đạt đ−ợc mục tiêu kế hoạch tuyển dụng của mình đối với loại lao động này.

Mặt khác, qua số liệu điều tra về thị tr−ờng lao động năm 2003 (Tổng cục Dạy nghề-Bộ LĐTBXH) {1}, hiện tại số l−ợng nghề đ−ợc đào tạo tại các cơ sở dạy nghề mới chỉ vào khoảng 70 nghề, trong khi đó nhu cầu nghề nghiệp của các doanh nghiệp lên đến gần 300 nghề. Việc dạy nghề tại các cơ sở đào tạo chủ yếu chỉ tập trung vào một số nghề phổ biến dẫn đến cung về một số nghề phổ biến thừa so với nhu cầu của doanh nghiệp, trong khi đó một số nhóm nghề đang có nhu cầu nhiều lại thiếu.

Qua khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn Vĩnh Phúc, các doanh nghiệp đang rất thiếu thợ lắp đặt và vận hành các loại máy, thiết bị (17/20 doanh nghiệp). Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp liên doanh, qui mô lớn đang rất cần lao động có trình độ tay nghề bậc cao (cao đẳng nghề), nh−ng các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh mới chỉ dạy nghề theo 2 cấp trình độ là sơ cấp nghề hay dạy nghề ngắn hạn (d−ới 12 tháng) và trung cấp nghề hay dạy nghề dài hạn trên 12 tháng (học viên tốt nghiệp đ−ợc cấp bằng nghề bậc 3/7), do vậy rất khó khăn cho học viên trong việc tiếp cận với công nghệ và dây chuyền sản xuất đang đ−ợc sử dụng trong doanh nghiệp.

"Vì là cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc nên nhu cầu lao động của chúng tôi chủ yếu là lao động trẻ và đ( qua đào tạo, đặc biệt là lao động đ( tốt nghiệp các tr−ờng nghề. Chúng tôi chỉ cần "thợ giỏi" chứ không cần "thầy", cụ thể là thợ may và một số thợ có liên quan đến chuyên môn vận hành, sửa chữa và bảo d−ỡng máy móc, thợ điện. Trong năm qua chúng tôi có tuyển đ−ợc một số song vẫn ch−a đủ, mới chỉ đáp ứng đ−ợc khoảng 40% nhu cầu, cho dù khá nhiều ng−ời đ( đến dự tuyển và thử việc"- Nữ, 42 tuổi, cán bộ quản lý công ty TNHH May Lan Lan.

"Hiện giờ chúng tôi đang rất cần những lao động trẻ, khoẻ và có trình độ nghề nghiệp bậc cao, mặc dù đ( tuyển đ−ợc một số song vẫn ch−a đủ so với nhu cầu. Lao động với những phẩm chất trên đều đ−ợc chúng tôi bố trí việc làm ổn định và thu nhập của họ cao hơn nhiều so với những ng−ời khác, tuy nhiên nói thật rằng việc tuyển lao động loại này ở Vĩnh Phúc đối với chúng tôi rất khó khăn"- Nam, 51 tuổi, cán bộ tổ chức công ty liên doanh UITA

Để tuyển đ−ợc lao động thanh niên qua đào tạo, hình thức tuyển dụng chủ yếu và phổ biến nhất của các doanh nghiệp là qua quảng cáo/dán thông báo bên ngoài doanh nghiệp (8/20 cơ sở) và thông qua quan hệ cá nhân, trong khi đó những hình thức tuyển dụng nh− liên hệ trực tiếp với cơ sở dạy nghề và thông qua trung tâm dịch vụ việc làm ít đ−ợc doanh nghiệp chú ý đến.

Có thể thấy rằng mối liên hệ giữa doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh với cơ sở dạy nghề trong tuyển dụng lao động hiện tại còn khá yếu. Các doanh nghiệp đang thiếu thông tin về các cơ sở đào tạo nghề và ch−a tiếp cận đ−ợc với các thông tin về lao động cần tuyển. Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề còn yếu đã tác động tiêu cực tới hai chức năng chính của cơ sở dạy nghề đó là hỗ trợ việc làm sau khi tốt nghiệp cho học viên (chức năng hỗ trợ), mà còn tới cả việc điều chỉnh, sửa đổi xây dựng kế hoạch cũng nh− ch−ơng trình/nội dung đào tạo của cơ sở nhằm

đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của doanh nghiệp/ng−ời sử dụng lao động (chức năng đào tạo).

"Khi tuyển lao động loại này, chúng tôi chủ yếu là đăng quảng cáo, nhờ anh em bạn bè hoặc anh em công nhân biết chúng tôi có nhu cầu thì họ giới thiệu cho ng−ời thân hay bạn bè của họ đến làm, nh− vậy chúng tôi đỡ mệt và khả năng tìm đ−ợc ng−ời đúng yêu cầu sẽ cao hơn"- Nam, 56 tuổi, lãnh đạo công ty gốm xây dựng Đoàn Kết.

"Hiện tại chúng tôi vẫn tuyển qua anh em bạn bè và dán thông báo cần ng−ời, nếu tuyển lao động qua trung tâm dịch vụ việc làm hay cơ sở dạy nghề mà thành công thì cho dù có mất thời gian và công sức hơn so với những hình thức tuyển dụng khác chúng tôi cũng làm, tuy nhiên hiện nay ngành nghề mà chúng tôi đang cần thì ở những nơi này ch−a có, thêm nữa chúng tôi cũng ch−a có nhiều quan hệ với các cơ sở dạy nghề cũng nh− trung tâm dịch vụ việc làm" – Nam, 38 tuổi, cán bộ quản lý nhân sự TNHH Skin Won

3. Đánh giá của doanh nghiệp về chất l−ợng lao động thanh niên

Chất l−ợng học sinh học nghề đ−ợc thể hiện một cách chính xác và khách quan nhất thông qua đánh giá của doanh nghiệp. Việc đánh giá chất l−ợng thanh niên học nghề đ−ợc thể hiện qua một số tiêu chí về mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với các phẩm chất, kỹ năng làm việc cũng nh− mức độ đào tạo lại của doanh nghiệp đối với lao động loại này khi mới đ−ợc tuyển dụng. Kết quả đánh giá của doanh nghiệp về phẩm chất và kỹ năng của lao động thanh niên qua đào tạo đ−ợc thể hiện trong bảng 12 nh− sau:

Bảng 12: Đánh giá của doanh nghiệp về chất l−ợng lao động thanh niên.

Đơn vị: Số doanh nghiệp

Mức độ Các phẩm chất và kỹ năng

Tốt và khá Trung bình Kém 1. Kiến thức chung về chính trị, xã

hội, pháp luật 6 11 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 50 - 57)