Tỷ lệ LLLĐ thanh niên trong tổng số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 30 - 32)

thanh niên xxxx 76,13 xxxx 76,53

Nguồn: - Số liệu tổng điều tra Dân số 1999, Tổng cục Thống kê

Lao động thanh niên chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng LLLĐ (42,44% năm 1999 và 41,25% năm 2004). Tổng LLLĐ thanh niên đã tăng từ 235,32 ngàn năm 1999 lên 265,50 ngàn năm 2004, t−ơng ứng với tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,56%. Tuy nhiên, tỷ lệ LLLĐ thanh niên so với tổng số thanh niên khá ổn định, không thay đổi nhiều trong vòng 5 năm qua (76,13% năm 1999 và 76,53% năm 2004). Phân bố theo giới tính và khu vực của LLLĐ thanh niên cũng t−ơng tự nh− phân bố của tổng LLLĐ: tập trung vào khu vực nông thôn và tỷ trọng lao động nữ trong tổng số vẫn cao hơn so với nam giới.

Mặt khác, số liệu thống kê ở bảng 2 d−ới đây cho thấy trình độ học vấn của LLLĐ tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1999-2004 có sự thay đổi không đáng kể, đặc biệt là đối với lao động không biết chữ và ch−a tốt nghiệp tiểu học (5,05% năm 1999 và 5,12% năm 2004), thậm chí số lao động có trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học còn giảm xuống cả về mặt tuyệt đối lẫn t−ơng đối.

Bảng 2: Chất l−ợng của lực l−ợng lao động tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1999-2004. 1999 2004 Số l−ợng (nghìn ng−ời) Tỷ lệ (%) Số l−ợng (nghìn ng−ời) Tỷ lệ (%) I. Tổng lực l−ợng lao động 554.47 100.00 643.56 100.00 1. Chia theo trình độ học vấn 554.47 100.00 643.56 100.00

1.1. Không biết chữ và ch−a tốt

nghiệp tiểu học 28.03 5.06 32.95 5.12

1.2. Tốt nghiệp tiểu học 109.08 19.67 167.78 26.07 1.3. Tốt nghiệp PTCS 265.44 47.87 333.68 51.85 1.3. Tốt nghiệp PTCS 265.44 47.87 333.68 51.85 1.4. Tốt nghiệp PTTH 151.92 27.40 109.15 16.96

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động ở tỉnh vĩnh phúc (Trang 30 - 32)