Điều kiện kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 33)

1.1.3 .Tài nguyờn du lịch văn húa

1.3. Điều kiện kinh tế xó hội

Kinh tế Lạng Sơn những năm qua cú mức độ tăng trƣởng khỏ cao (năm 2008 khoảng 11,31%), đời sống ngƣời dõn khụng ngừng đƣợc nõng cao. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời khoảng 673.000 đồng/thỏng tớnh theo giỏ thực tế, trong đú khu vực đụ thị khoảng 1.113.000 đồng, khu vực nụng thụn khoảng 565.000 đồng. Lƣơng thực bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 363 kg/năm, lƣơng thực cú hạt đạt bỡnh quõn đầu ngƣời cho một nhõn khẩu nụng nghiệp là 469 kg/năm.

Nhỡn chung, cựng với tiến trỡnh phỏt triển của đất nƣớc mức sống dõn cƣ ở Lạng Sơn đó đƣợc cải thiện đỏng kể. Tất cỏc cỏc xó đều đó cú đƣờng ụ tụ và điện thoại liờn lạc đến trung tõm xó. Số mỏy điện thoại cố định và di động đạt mức 13 mỏy/100 dõn. Tuy nhiờn so với nhu cầu đời sống thỡ vẫn cũn ở mức thấp. Hiện mới cú 214/226 xó, phƣờng, thị trấn trờn địa bàn toàn tỉnh cú điện lƣới quốc gia .

Về giỏo dục: Những năm gần đõy, tỉnh đó chỳ trọng đầu tƣ cho sự nghiệp giỏo dục đào tạo. Cơ sở vật chất, trƣờng học lớp học ngày càng đƣợc củng cố tăng cƣờng. Hiện trờn địa bàn đó thanh toỏn đƣợc tỡnh trạng lớp học ca 3 và khụng cũn phũng học tranh tre, nứa lỏ. Tuy nhiờn, cơ sở vật chất cũn nghốo nàn, chƣa cú nhiều trƣờng học lớp học đƣợc kiờn cố húa và cũn thiếu nhà cụng cụ cho giỏo viờn, số lƣợng giỏo viện chỉ đạt 140 ngƣời/ 1 vạn dõn.

Về y tế: Mạng lƣới y tế khụng ngừng củng cố phỏt triển, hiện cú 14 bệnh viện, 84 phũng khỏm đa khoa, 226 trạm y tế cấp xó, phƣờng và 7 cơ sở y tế khỏc. Đội ngũ cỏn bộ y tế đƣợc nõng lờn cả về số lƣợng và chất lƣợng, gồm 576 bỏc sĩ, 156 dƣợc sĩ cao cấp và nhiều cỏc bộ y sĩ, dƣợc sĩ trung cấp, kỹ thuật viờn khỏc. Tuy nhiờn, so với mặt bằng chung cũn kộm phỏt triển, tỷ lệ bỏc sỹ thấp (0,7 bỏc sỹ/1vạn dõn), số gƣờng bệnh chỉ đạt 26/ 1vạn dõn.

Nhỡn chung, về kinh tế - xó hội, Lạng Sơn là tỉnh miền nỳi, nếu so với cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc đời sống cú khỏ hơn nhƣng so với cỏc tỉnh đồng bằng vẫn cũn ở mức khú khăn, trỡnh độ dõn trớ cũn thấp. Đõy là một trong những thỏch thức đối với phỏt triển du lịch.

Cú thể nhận thấy, sự phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam núi chung và Lạng Sơn núi riờng thời gian vừa qua đó dần dần làm thay đổi đời sống xó hội của tỉnh theo hai xu hƣớng trỏi ngƣợc nhau:

Thứ nhất là nhịp độ đụ thị húa gia tăng cựng với sự xuất hiện nhiều điểm đụ thị mới, đặc biệt là ven cỏc trục đƣờng giao thụng chớnh. Hơn thế nữa, hiện tƣợng đụ thị húa nảy sinh ngay trong bản thõn cỏc vựng nụng thụn, biểu hiện trong lối sống và trong hƣởng thụ... đó kộo theo sự xõm nhập của yếu tố văn húa mới đan xen giữa tớch cực và tiờu cực.

Thứ hai, mức sống nhõn dõn đƣợc cải thiện cũng đó làm cho đời sống văn húa tinh thần của nhõn dõn phỏt triển theo. Cỏc nột đặc trƣng của văn húa nụng nghiệp và văn húa làng quờ dƣờng nhƣ đang đƣợc phục hồi.

Nhƣ vậy, một mặt xó hội Lạng Sơn cũng nhƣ cả nƣớc đang phỏt triển theo xu hƣớng đụ thị húa, mặt khỏc dƣờng nhƣ sự trở về với cội nguồn, với những giỏ trị truyền thống với những nột sinh hoạt văn húa xƣa nhƣ tập tục, tớn ngƣỡng, hội hố đang trở nờn một xu hƣớng mạnh mẽ. Đấy chớnh là những nột đặc sắc, hấp dẫn của xứ Lạng và trở thành nguồn tài nguyờn quý giỏ để phỏt triển du lịch.

Nhỡn chung, về kinh tế - xó hội, Lạng Sơn là tỉnh miền nỳi, nếu so với cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc đời sống cú khỏ hơn nhƣng so với cỏc tỉnh đồng bằng vẫn cũn ở mức khú khăn, trỡnh độ dõn trớ cũn thấp. Đõy là một trong những thỏch thức đối với phỏt triển du lịch.

1.4.1. Chiến lược phỏt triển

Chiến lƣợc và quy hoạch tổng thể phỏt triển Du lịch Việt Nam (1995- 2010) xỏc định Lạng Sơn nằm trong khụng gian tiểu vựng du lịch miền nỳi Đụng Bắc thuộc vựng du lịch Bắc Bộ với cỏc tuyến, trục du lịch đƣờng bộ, đƣờng sắt nối liền với cỏc trung tõm du lịch lớn trong nƣớc. Về phớa Đụng Nam Lạng Sơn kề liền với Hạ Long – Cỏt Bà là trung tõm du lịch biển của cả nƣớc và cũn là một trong ba đỉnh của tam giỏc tăng trƣởng du lịch phớa Bắc. Về phớa Nam Lạng Sơn nối liền với Hà Nội là trung tõm du lịch của cả nƣớc và trở thành cửa ngừ phớa Bắc của thủ đụ. Phớa Tõy và Bắc là cỏc tỉnh của vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc cú thế mạnh phỏt triển du lịch quốc tế trực tiếp qua đƣờng biờn giới quốc gia.

Ngoài ra, về phớa Đụng, Lạng Sơn cũn là đầu mối du lịch quan trọng của Việt Nam với Quảng Tõy (Trung Quốc) để phỏt triển thị trƣờng với Trung Quốc trong khuụn khổ hợp tỏc kinh tế hai hành lang một vành đai; với cỏc tỉnh Đụng Bắc Á và Trung Á để phỏt triển thị trƣờng quốc tế rộng lớn cho du lịch Lạng Sơn núi riờng và Việt Nam núi chung.

Định hƣớng của Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030 xỏc định Lạng Sơn nằm trong vựng du lịch Trung du miền nỳi phớa Bắc và giữ vai trũ quan trọng, là cửa ngừ Đụng Bắc đối với phỏt triển du lịch chung toàn vựng.

Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc đến năm 2020 đó xỏc định thành phố Lạng Sơn là một trong những trọng tõm phỏt triển du lịch cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, khu du lịch Mẫu Sơn cú ý nghĩa quốc gia và vựng Bắc Bộ.

Với vị trớ tiền đồn của Tổ quốc Việt Nam, với tiềm năng du lịch phong phỳ mà đặc biệt là cỏc giỏ trị văn hoỏ đậm đà bản sắc cỏc dõn tộc Đụng Bắc,

du lịch Lạng Sơn cú thể khai thỏc phỏt triển cỏc sản phẩm đặc thự, trở thành điểm đến hấp dẫn của khỏch trong và ngoài nƣớc, là mắt xớch quan trọng trong tuyến du lịch văn hoỏ - lịch sử “ Đƣờng lờn Xứ Lạng” của vựng du lịch Bắc Bộ và cả nƣớc.

1.4.2. Quy hoạch phỏt triển du lịch

Quy hoạch phỏt triển du lịch tỉnh Lạng Sơn là bƣớc cụ thể hoỏ cỏc định hƣớng của Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030; Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Lạng Sơn nhiệm kỳ đến năm 2010, định hƣớng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến năm 2020; nhằm:

+ Xõy dựng đƣợc hệ thống quan điểm và mục tiờu phỏt triển du lịch tỉnh Lạng Sơn theo hƣớng bền vững một cỏch toàn diện về kinh tế, văn hoỏ - xó hội, an ninh quốc phũng và mụi trƣờng;

+ Đề xuất đƣợc cỏc chỉ tiờu cụ thể, cỏc định hƣớng và giải phỏp phỏt triển du lịch tỉnh Lạng Sơn với tầm nhỡn đến năm 2030 làm cơ sở lập cỏc quy hoạch chi tiết, cỏc dự ỏn đầu tƣ, quản lý phỏt triển du lịch Lạng Sơn trở thành địa bàn trọng điểm phỏt triển du lịch cỏc tỉnh vựng nỳi Đụng Bắc, gúp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao đời sống nhõn dõn, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc di tớch lịch sử, văn húa trờn địa bàn tỉnh.

1.4.3. Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước với phỏt triển

du lịch

Cỏc chớnh sỏch văn húa - xó hội, dõn tộc, tụn giỏo, kinh tế, đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc ta thời gian qua đối với cả nƣớc núi chung và cỏc Lạng Sơn núi riờng đó cú vai trũ tớch cực đối với phỏt triển du lịch.

Một trong những chớnh sỏch quan trọng cú ảnh hƣởng đến đối với phỏt triển kinh tế núi chung và du lịch núi riờng cỏc tỉnh biờn giới trong đú cú Lạng Sơn là chớnh sỏch phỏt triển cỏc khu kinh tế cửa khẩu.

Năm 2001, Thủ tƣớng Chớnh phủ ra Quyết định về chớnh sỏch đối với Khu kinh tế cửa khẩu biờn giới và Bộ Tài chớnh ra Thụng tư hướng dẫn thi hành chớnh sỏch tài chớnh ỏp dụng cho cỏc khu kinh tế cửa khẩu biờn giới.

Thỏng 10 năm 2005, Chớnh phủ chớnh thức cho phộp thành lập khu bảo thuế trong khu kinh tế cửa khẩu, cam kết sẽ hỗ trợ cú mục tiờu cho ngõn sỏch địa phƣơng trong cụng tỏc phỏt triển cơ sở hạ tầng của khu kinh tế cửa khẩu.

Đầu năm 2008, Thủ tƣớng Chớnh phủ Việt Nam đó phờ duyệt "Quy hoạch phỏt triển cỏc Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020". Theo đú, đến năm 2020, Việt Nam sẽ cú 30 khu kinh tế cửa khẩu. Trong đú cú khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn.

Ngày 3/4/2009, Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ Lạng Sơn đó ban hành Nghị quyết số 22 - NQ/TU về lónh đạo triển khai, thực hiện cỏc quyết định của Thủ tƣớng Chớnh phủ về xõy dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn.

Nghị quyết nờu rừ mục tiờu, nhiệm vụ trọng tõm và giải phỏp thực hiện kế hoạch phỏt triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đến 2010 tầm nhỡn 2020 trở thành vựng động lực, khu vực kinh tế năng động, trung tõm thƣơng mại, dịch vụ và du lịch, điểm trung chuyển hàng hoỏ, giữ vai trũ trọng yếu của hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Cỏc chớnh sỏch văn húa, tụn giỏo, dõn tộc, đối ngoại, phỏt triển kinh tế, xó hội trờn của Đảng và Nhà nƣớc khụng những gúp phần nõng cao đời sống

cho nhõn dõn khu vực biờn giới mà cũn tạo mụi trƣờng thuận lợi để phỏt triển du lịch.

Tiểu kết chương 1

Lạng Sơn là cửa ngừ phớa bắc của Việt Nam, với những tiềm năng to lớn để phỏt triển kinh tế - văn hoỏ – xó hội của địa phƣơng, Lạng Sơn khụng những cú vị trớ địa lý, đầu mối giao lƣu thuận lợi của vựng biờn giới phớa bắc mà cũn là miền đất giàu đẹp cú tài nguyờn, sản vật phong phỳ.

Lạng Sơn cũn nổi danh với truyền thống chống giặc ngoại xõm, bảo vệ biờn cƣơng vựng đụng bắc Tổ quốc. Nhiều dấu ấn lịch sử đó đƣợc ghi lại nhƣ những mốc son của lịch sử nhƣ: Ải Chi Lăng, Thành nhà Mạc, ải Mục Nam Quan. Ngoài cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ, tỉnh Lạng Sơn cũn cú rất nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch văn húa nhƣ: cỏc lễ hội dõn gian truyền thống diễn ra trong suốt thỏng giờng và ở đú thể hiện nhiều yếu tố bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc sinh sống tại Lạng Sơn; nột độc đỏo trong cỏc phong tục tập quỏn, nột văn hoỏ ẩm thực đặc sắc…

Trong những năm gần đõy, đƣợc sự quan tõm của cỏc ngành, cỏc cấp; cỏc địa điểm tham quan du lịch, cỏc trung tõm mua sắm, và hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho ngành du lịch đó đƣợc đầu tƣ, nõng cấp và cải tạo, để gúp phần làm nõng cao hiệu quả kinh doanh du lịch cũng nhƣ tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho ngƣời dõn nơi đõy.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA TỈNH LẠNG SƠN

2.1. Thị trường khỏch du lịch Lạng Sơn

2.1.1. Lượng khỏch du lịch.

Thời gian qua, nhờ chớnh sỏch đổi mới, mở cửa của Đảng và Nhà nƣớc hoạt động du lịch Lạng Sơn bƣớc đầu đạt kết quả đỏng khớch lệ, tạo nờn những chuyển biến rừ rệt trƣớc hết về số lƣợng khỏch du lịch đến Lạng Sơn. Đặc biệt trong khoảng gần 10 năm trở lại đõy (2000 - 2008), tốc độ tăng trƣởng trung bỡnh năm đạt 34,37% - đõy thực sự là một tớn hiệu đỏng mừng đối với du lịch Lạng Sơn núi riờng và vựng Đụng Bắc núi chung.

Bảng3: Diễn biến lượng khỏch du lịch đến Lạng Sơn từ năm 1995 - 2013

Năm Lượt khỏch

Trong đú

Khỏch Quốc tế Khỏch Nội địa

Tổng số Tỷ trọng(%) Tổng số Tỷ trọng(%) 1995 100.000 32.000 32,00 68.000 68,00 2000 180.000 60.000 33,33 120.000 66,67 Tăng TB 12,47% 13,40% - 12,03% - 2001 215.000 50.000 23,26 165.000 76,74 2002 520.000 76.000 14,62 444.000 85,38 2003 543.000 68.000 12,52 475.000 87,48 2004 781.000 107.000 13,70 674.500 86,36 2005 935.000 85.000 9,09 850.000 90,91 Tăng TB 39,03% 7,21% - 47,93% -

Năm Lượt khỏch

Trong đú

Khỏch Quốc tế Khỏch Nội địa

Tổng số Tỷ trọng(%) Tổng số Tỷ trọng(%) 2006 1.180.000 80.000 6,78 1.100.000 93,22 2007 1.392.000 85.000 6,11 1.307.000 93,89 2008 1.700.000 282.500 16,62 1.417.500 83,38 2009 1.806.000 302.000 16,72 1.504.000 83,28 2010 1.900.000 250.000 13,16 1.650.000 86,84 Tăng TB 22,05% 49,23% - 18,59% - Tăng TB 34,37% 28,07% - 35,97% - 2011 2.000.000 247.500 12,38 1.752.500 87,62 2012 2.016.560 247.900 12,29 1.768.660 87,71 2013 2.171.080 264.680 12,19 1.906.400 87,81 Tăng TB 7,66 6,77 - 7,79 -

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn

Cú thể đỏnh giỏ diễn biến phỏt triển khỏch du lịch Lạng Sơn theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1995 - 2000: Trong giai đoạn này du lịch Lạng Sơn mới ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển, cơ sở vật chất ngành du lịch cũn rất nghốo nàn, lạc hậu, chƣa đƣợc quan tõm đầu tƣ phỏt triển để đỏp ứng yờu cầu, hệ thống cỏc điểm tham quan cũn thiếu và chƣa đƣợc đầu tƣ mạnh nờn lƣợng khỏch đến cũn thấp. Nếu nhƣ năm 1995 khỏch du lịch đến Lạng Sơn mới chỉ là 100.000 lƣợt khỏch thỡ đến năm 2000 đó đún đƣợc 180.000 lƣợt tăng gấp 1,8 lần so với năm 1995. Tăng trƣởng trung bỡnh về khỏch du lịch giai đoạn 1995 - 2000 là 12,47%/năm.

Giai đoạn 2001 - 2005: Nghị quyết Ban thƣờng vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn đó chỉ rừ phƣơng hƣớng phỏt triển du lịch Lạng Sơn là “...phỏt triển du lịch phải tạo ra sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc ngành kinh tế, văn húa xó hội; phải gắn với việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống, bản sắc văn húa dõn tộc; kết hợp giữa việc bảo vệ và cải thiện mụi trƣờng sinh thỏi; giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội để su lịch Lạng Sơn trở thành một trong những trung tõm du lịch lớn của vựng Đụng Bắc của đất nƣớc...”, cũng trong giai đoạn này UBND tỉnh ban hành quyết định về Chƣơng trỡnh hành động phỏt triển du lịch đến năm 2005, sau 5 năm tổ chức thực hiện du lịch Lạng Sơn đó cú bƣớc phỏt triển vƣợt bậc, cụng tỏc chỉ đạo điều hành đó đƣợc ổn định và triển khai đồng bộ, tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn về du lịch vẫn duy trỡ ở mức cao 39,03%/năm. Năm 2001, lƣợng khỏch du lịch đến Lạng Sơn đạt trờn 215.000 lƣợt khỏch và vẫn tiếp tục duy trỡ mức tăng đều đặn ở cỏc năm tiếp theo. Mặc dự 2 năm 2003, 2004 ngành du lịch thế giới và cả nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nền từ dịch bệnh và cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế, chớnh trị... thỡ Lạng Sơn vẫn duy trỡ đƣợc đều đặn lƣợng khỏch du lịch và đến cuối năm 2005 cựng với xu hƣớng hồi phục của du lịch Việt Nam, lƣợng khỏch du lịch đến lạng Sơn đó vƣợt mức 930.000 lƣợt (935.000 lƣợt, tăng gấp 4,35 lần so với năm 2001).

Tớnh từ năm 2006 đến năm 2010: cựng với sự phục hồi của du lịch thế giới và du lịch Việt Nam, khỏch du lịch đến Lạng Sơn vẫn tiếp tục duy trỡ đƣợc mạch tăng trƣởng, lƣợng khỏch đến Lạng Sơn cỏc năm tăng ổn định. Năm 2010 đạt 1.900.000 lƣợt khỏch, duy trỡ mức tăng trƣởng trờn 34,37%/năm.

Trong ba năm 2011, 2012, 2013, cựng với sự phỏt triển đi lờn của du lịch Việt Nam, khỏch du lịch đến Lạng Sơn vẫn theo đà đi lờn với mức tăng trƣởng khoảng 7,66%/năm.

Tớnh chung cho cả ba giai đoạn 1995 - 2010, lƣợng khỏch du lịch đến

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)