Nhõn lực phục vụ du lịch văn húa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 53 - 55)

1.1.3 .Tài nguyờn du lịch văn húa

2.4. Nhõn lực phục vụ du lịch văn húa

2.4.1. Số lượng lao động

Theo số liệu thống kờ, đến năm 2006 toàn tỉnh cú 996 lao động trong ngành du lịch; và năm 2010 là 1120 lao động. Theo số liệu thống kờ chƣa đầy đủ, tớnh đến th ỏng 12 năm 2013, số lƣợng lao động tăng là 1325, tuy tăng số lƣợng lao động song chất lƣợng chuyờn mụn lại chƣa đƣợc cải thiện lắm. Tốc độ tăng trƣởng trung bỡnh lao động trong giai đoạn 2006 - 2013 là 9,2%. Tuy vậy, so với cỏc tỉnh phụ cận, số lƣợng lao động trong ngành du lịch của Lạng Sơn cũn ớt.

2.4.2. Lứa tuổi và giới tớnh

Thực trạng lao động trong ngành du lịch Lạng Sơn chủ yếu ở lứa tuổi từ 18 đến 25 tuổi là nguồn lao động trẻ nhƣng lại cú sự chờnh lệch đỏng kể về giới, chủ yếu là giới nam, chỉ cú một số ớt lao động nữ tham gia lao động trong lĩnh vực này, do ngƣời dõn địa phƣơng cũn chƣa hiểu rừ về vai trũ, vị thế của ngành du lịch nờn việc khụng cho con em là nữ tham gia lao động trong lĩnh vực du lịch làm thiếu hụt một số lƣợng lớn nhõn viờn nữ phục vụ trong cỏc hoạt động tại nhà hàng, khỏch sạn.

2.4.3. Trỡnh độ lao động

Nhỡn chung, số lao động chƣa qua đào tạo nghiệp vụ cũn cao, trỡnh độ nghiệp vụ sơ cấp chiếm số lƣợng lớn, trỡnh độ ngoại ngữ cũn rất thấp. Ở cỏc nhà hàng, khỏch sạn, đội ngũ nhõn viờn hầu nhƣ chỉ dựa vào những mối quan hệ quen biết để đƣợc nhận vào làm việc, trỡnh mụn nghiệp vụ chƣa cú và chỉ làm theo thời vụ là chủ yếu nờn rất hạn chế trong nghiệp vụ và trong giao tiếp

với khỏch du lịch. Trỡnh độ đại học và trờn đại học của lao động trong du lịch chỉ dao động ở mức độ 7,25% (năm 2001) đến 11,86% (năm 2010) và 13.71% ( năm 2013) trờn tổng số lao động trong ngành du lịch . Nếu nghiờn cứu về nhu cầu lao động để đỏp ứng cho yờu cầu phỏt triển du lịch thỡ lao động trong ngành du lịch Lạng Sơn đang thiếu cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Thực tế tại cỏc cơ sở lƣu trỳ du lịch đang sử dụng phần lớn lao động chƣa đạt tiờu chuẩn chuyờn mụn nghiệp vụ. Để từng bƣớc giải quyết thiếu hụt về lao động cú nghiệp vụ, hàng năm Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch đó phối hợp với trƣờng Trung học chuyờn nghiệp, Trƣờng Cao đẳng nghiệp vụ du lịch Hà Nội mở cỏc lớp tập tuấn nghiệp vụ tuy nhiờn số đào tạo chƣa đỏng kể và cũng là giải phỏp tỡnh thế trƣớc mắt về lõu dài cần cú kế hoạch đào tạo cụ thể hơn, số lƣợng, chất lƣợng đều phải nõng lờn ở mức tỷ lệ cao. Vỡ vậy cụng tỏc đào tạo bồi dƣỡng để nõng cao chất lƣợng nhõn lực du lịch đó đƣợc tỉnh quan tõm, hàng năm đều mở cỏc lớp tập huấn về nghiệp vụ hƣớng dẫn viờn du lịch, lễ tõn, buồng bàn, quản lý cơ sở lƣu trỳ. Lựa chọn một số cỏn bộ quản lý doanh nghiệp cho đi đào tạo cao đẳng, đại học, đi thăm quan học tập trao đổi kinh nghiệm tại cỏc địa phƣơng bạn... nờn trỡnh độ quản lý, chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ, nhõn viờn, lao động trong cỏc khỏch sạn nhà hàng đó từng bƣớc đƣợc nõng lờn, từng bƣớc đỏp ứng yờu cầu quản lý của ngành.

2.4.4. Cơ cấu lao động trong cỏc dịch vụ du lịch

Cơ cấu đào tạo của đội ngũ lao động trong du lịch cú ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng của dịch vụ du lịch. Lao động trong du lịch bao gồm lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp. Lao động trực tiếp là số lao động làm việc trong cỏc cụng ty lữ hành, khỏch sạn, nhà hàng và cỏc cơ sở dịch vụ khỏc. Lao động giỏn tiếp tham gia vào cỏc hoạt động cú liờn quan đến hoạt động du lịch. Tỷ lệ giữa lao động trực tiếp và lao động giỏn tiếp thƣờng là 1/2,2. Trong

cỏc dịch vụ bổ sung càng hoàn chỉnh. Đối với khỏch sạn hiện đại, đầy đủ cỏc dịch vụ tỷ lệ này cú thể lờn tới 2 - 2,2 ngƣời/buồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)