Theo ơng Bùi Thiên Sơn, Trƣởng ban Chình sách đầu tƣ và tài chình KH&CN (Viện Chiến lƣợc và Chình sách KH&CN): Tình trên đầu ngƣời thì Việt Nam đã đầu tƣ tƣơng đƣơng khoảng 5 USD (năm 2007) cho phát triển KH&CN, cịn Hàn Quốc khoảng 1.000 USD (2007), Trung Quốc chi 20 USD (2004) và Tây Ban Nha chi 4.000 Euro (2008).
Riêng về tỷ lệ đầu tƣ cho KH&CN từ ngân sách nhà nƣớc so với khu vực ngồi nhà nƣớc thì ở Trung Quốc cĩ tỷ lệ khoảng 1:3, trong khi ở Việt Nam thí ngƣợc lại là 5:1... Ngồi ra, một khả năng đầu tƣ cho phát triển KH&CN là thành lập và vận hành các quỹ đầu tƣ mạo hiểm thì ở nƣớc ta cũng xuất hiện muộn hơn. Đến nay, tại Việt Nam mới cĩ 7 quỹ đầu tƣ mạo hiểm đang hoạt động với tổng số vốn là 331 triệu USD...
Nguồn: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.tchdkh.org.vn/Dau-tu-cho- KHCN-dat-5-USDnguoinam/2954195.epi (Tin ngày 17-07-2009)
Mức đầu tƣ nhƣ hiện nay là khơng thể chấp nhận và cịn thấp xa so với cái “ngƣỡng” cần thiết để KH&CN phát huy tác dụng. Trƣớc hết, câu hỏi về đầu tƣ là câu hỏi đặt ra với Nhà nƣớc [10,259]. Mặc dù trƣớc sự thúc bách của tình hình thực tế cũng nhƣ sự phát triển của những quan điểm tiến bộ thể hiện trong đổi mới quản lý, các nguồn đầu tƣ tài chình cho hoạt động R&D ngày càng phong phú thêm nhƣng khơng ví thế mà giảm đi vai trị nhà đầu tƣ của Nhà nƣớc cho KH&CN. Cần nghiên cứu để xác định xem, đầu tƣ ở ngƣỡng nào là thích hợp. Trong bối cảnh đĩ, giảm chi cho KH&CN bằng cách chuyển đổi các tổ chức KH&CN theo hƣớng tự trang trải kinh phí là một giải pháp hồn tồn khơng hợp lý.
Mặt khác, cũng cần khẳng định, mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH&CN nhƣ mong muốn của các nhà quản lý hiện nay là hồn tồn đúng đắn. Để xây dựng một nền KH&CN hiện đại, trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc, chúng ta cần cĩ hệ thống các tổ chức KH&CN với đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, trính độ tiên tiến, cĩ khả năng hội nhập với KH&CN quốc tế, cĩ những sản phẩm đầu ra cĩ chất lƣợng. Tuy nhiên, Nghị định 115 đã khơng đúng đắn khi kỳ vọng đạt đƣợc mục tiêu nhƣ vậy bằng cách “ép” các tổ chức này “tự trang trải kinh phì”. Thay vào đĩ, bên cạnh việc đảm bảo và tăng cƣờng đầu tƣ cho KH&CN, nhà nƣớc nên chọn những cách thức tốt hơn để sử dụng hữu hiệu nguồn đầu tƣ của mình, bằng các giải pháp nhƣ: xây dựng mơi trƣờng pháp lý, chính sách về đầu tƣ cho KH&CN, hợp tác trong lĩnh vực KH&CN; xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động KH&CN...
Nhƣ vậy, trải qua một giai đoạn dài, quá trình cải cách của chúng ta vẫn đứng trƣớc những vƣớng mắc về triết lý của mơ hình chuyển đổi. Khi khơng xác định đƣợc triết lý đúng đắn, tất yếu khơng thể tiến hành chuyển đổi. Thực
tế cũng cho thấy, việc lựa chọn cơ chế tài chính khơng phù hợp đã dẫn đến hàng loạt những lúng túng khác trong quy định của Nghị định 115 và các văn bản hƣớng dẫn đi kèm, ví dụ nhƣ mơ hính chuyển đổi, lộ trình chuyển đổi, quy định về tài sản của tổ chức KH&CN, quy định về quyền hạn của ngƣời đứng đầu tổ chức KH&CN… nhƣ đã phân tìch ở trên. Từ đĩ dẫn đến việc triển khai trong thực tế khơng thể diễn ra nhƣ kỳ vọng ban đầu của nhà quản lý.
2.3.3. Dự báo kết quả chuyển đổi hệ thống KH&CN cơng lập
Đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực KH&CN là một yêu cầu tất yếu. Xu thế của cải cách sẽ tiếp tục diễn ra theo hƣớng tự trị của tổ chức KH&CN, về bản chất, là tăng cƣờng sự hỗ trợ và giảm sự can thiệp của Nhà nƣớc vào hoạt động KH&CN.
Theo xu hƣớng đĩ, mục tiêu của Nghị định 115 là đúng, nhƣng với những biện pháp đã nêu ra, chƣa thể thực hiện đƣợc mục tiêu này. Dự báo về việc thực hiện Nghị định 115, cĩ thể thảo luận hai kịch bản nhƣ sau:
Kịch bản thứ nhất, Vũ Cao Đàm và các nhà nghiên cứu khác, trong bài
báo đăng trên Tạp chí Tuyên giáo, Số tháng 5/2010, đã đƣa ra dự báo về thất bại của Nghị định 115 (Xem Hộp 19). Nhĩm tác giả khẳng định Nghị định 115 sẽ khơng thể triển khai đƣợc, ngay cả khi cĩ sửa đổi theo hƣớng kéo dài thời gian chuẩn bị để tăng cƣờng nguồn lực nhƣ trong Nghị định 96. Theo kịch bản này, đến hết năm 2013, Bộ KH&CN sẽ khơng thể thực hiện chuyển đổi tổ chức KH&CN cơng lập nhƣ mục tiêu đề ra. Theo kịch bản này, các cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ đƣa ra các biện pháp để tháo gỡ “thất bại” của Nghị định theo hƣớng thu hẹp nhĩm đối tƣợng bắt buộc phải chuyển đổi, kéo dài thời hạn chuyển đổi… nhƣ đã thực hiện trong thời gian vừa qua.