Dự báo về thành cơng của Nghị định 115

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN theo nghị định 115 2005 nđ CP (Trang 75 - 106)

NĐ 115 đã đƣợc giới khoa học và các tổ chức KH&CN đĩn nhận rất tích cực. Về cơ bản, tất cả các tổ chức KH&CN cơng lập của Việt Nam đã hoạt động theo một cơ chế mới - cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực chất là hoạt động theo cơ chế của doanh nghiệp. Bởi trong các loại hình tổ chức thì doanh nghiệp là loại hình cĩ khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nhất. Đến nay, trên 60% tổ chức KH&CN đã đƣợc phê duyệt đề án chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoặc phê duyệt đề án hồn thiện cơ cấu tổ chức để thực hiện tự chủ. Từ nay đến hết tháng 12/2013, việc phê duyệt Đề án chuyển đổi sẽ hồn tất. Các tổ chức KH&CN cơng lập chƣa đƣợc phê duyệt Đề án chuyển đổi sẽ tiếp tục xây dựng và trính Đề án để chuyển đổi theo một trong 2 hình thức: tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí và doanh nghiệp KH&CN hoặc sẽ bị sáp nhập, giải thể.

Nguồn: http://laodong.com.vn/tin-tuc/khoan-10-da-va-dang-di-vao-cuoc- song/55319, tin ngày 20.8.2011.

Tuy nhiên, ngay cả khi việc chuyển đổi đƣợc hồn tất, điều đĩ cũng khơng đồng nghĩa với thành cơng của cơng cuộc đổi mới chính sách KH&CN. Trái lại, một hệ thống “sau chuyển đổi” sẽ là hệ thống KH&CN gồm các tổ chức “tự trang trải kinh phí”, “nắm bắt và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng”,…

Trong hệ thống này chắc chắn sẽ khơng cĩ những tổ chức thực hiện các chức năng nghiên cứu cơ bản thuần túy, nghiên cứu khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Qua phỏng vấn, nhiều nhà nghiên cứu cịn nêu ra những dự báo về tình trạng nhân lực, cơ sở vật chất của hệ thống tổ chức KH&CN cơng lập sau chuyển đổi. Rất cĩ thể, hệ thống các tổ chức KH&CN cơng lập hiện nay, bao gồm đội ngũ nhà nghiên cứu, hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị mà Nhà nƣớc đã đầu tƣ xây dựng và phát triển… sẽ khơng cịn thực hiện các chức năng mang tình “cơng ìch” ví cộng đồng nhƣ mục tiêu đặt ra ban đầu.

Theo đánh giá của tác giả luận văn, cả hai kịch bản trên, về bản chất, đều thể hiện thất bại của Nghị định 115.

Tiểu kết chƣơng 2

Chƣơng 2 của luận văn khảo sát quá trình chuyển đổi sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN cơng lập theo Nghị định 115. Ba khía cạnh đƣợc tìm hiểu và phân tích bao gồm: những quy định về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động KH&CN, việc xây dựng đề án chuyển đổi của các tổ chức KH&CN cơng lập, và những yếu tố cản trở việc thực hiện nghị định 115.

Rà sốt các chính sách của nhà nƣớc đối với lĩnh vực KH&CN, cĩ thể thấy, quá trình cải cách KH&CN theo hƣớng thay đổi về phƣơng thức quản lý diễn ra kéo dài và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Tổng kết quá trình cải cách chính sách KH&CN của Việt Nam, cĩ thể phân chia theo các giai đoạn chính, bao gồm: Phi tập trung hố hệ thống KH&CN, Phi hành chính hố hoạt động KH&CN, Phi nhà nƣớc hố hoạt động KH&CN, và Xã hội hố triệt để hoạt động KH&CN [10,120]. Đĩ là cơ sở cho sự ra đời của tƣ tƣởng về tự chủ nĩi chung, của Nghị định 115 nĩi riêng. Đến nay, vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và cơng nghệ thể hiện ở nhiều nội dung nhƣ: tự chủ về hoạt động KH&CN, tự chủ về tài chính, tự chủ về nhân sự, tự chủ về quan hệ hợp tác… Các nội dung trên đƣợc quy định cụ thể trong nhiều văn bản khác nhau của các cơ quan nhà nƣớc, là cơ sở cho việc thực hiện cơ chế tự chủ nĩi chung, và Nghị định 115 nĩi riêng.

Các văn bản quy định đã cĩ, tuy nhiên, việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ diễn ra chậm, và kết quả rất hạn chế. Trải qua gần 6 năm thực hiện, tính đến năm 2011, Nghị định 115 vẫn chƣa thực sự đƣợc triển khai theo đúng tinh thần và lộ trình đặt ra. Trƣớc tính hính đĩ, các cơ quan quản lý nhà nƣớc đã ban hành văn bản kéo dài thời hạn chuyển đổi. Tuy nhiên, giải pháp này khơng khắc phục đƣợc những vấn đề bất cập của Nghị định 115.

Những khĩ khăn mà các tổ chức KH&CN gặp phải trong quá trình xây dựng đề án chuyển đổi theo Nghị định 115, trên cơ sở khảo sát thực tế, đƣợc phân tích trong luận văn, bao gồm: vƣớng mắc về cơ chế tài chình, vƣớng mắc mơ hình chuyển đổi, vƣớng mắc về sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN, và những khĩ khăn khác nhƣ: vấn đề nhân sự, nhận thức, cơ sở vật chất…. Đối với việc thực thi một chính sách, việc gặp phải những khĩ khăn nhƣ vậy cho thấy, chình sách đĩ đã đƣa ra một thiết chế khơng đồng bộ, khiến cho việc thực thi là khơng thể thực hiện đƣợc.

Nguyên nhân cốt lõi gây ra những vƣớng mắc của quá trình chuyển đổi là do Nghị định 115 đƣa ra một thiết chế khơng đồng bộ, khiến các tổ chức KH&CN khơng thể thực hiện đƣợc cơ chế “tự chủ, tự chịu trách nhiệm”. Mục tiêu ban đầu của cơ quan quản lý là mong muốn các tổ chức KH&CN hoạt động hiệu quả hơn, nhƣng giải pháp đƣa ra lại là một cơng cụ tài chính khơng phù hợp với bản chất của hoạt động KH&CN. Nội dung chủ yếu của cơ chế tài chính là chuyển từ cơ chế “xin – cho” sang cơ chế tự trang trải kinh phí. Hoạt động KH&CN tất yếu phải đƣợc cấp kinh phí theo kiểu “xin – cho”. Hai khái niệm này cần tách khỏi nhau là “Nhà nƣớc bao cấp về tài chình” và “quyền tự trị của các viện”. Trên tồn thế giới, Nhà nƣớc đều “bao cấp” cho khoa học, nhƣng các viện khoa học thì vẫn cĩ quyền “tự trị”.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A. Kết luận

1. Về phƣơng diện lý thuyết, tự chủ của cá nhân là một đề tài đƣợc nghiên cứu nhiều. Nghiên cứu về tự chủ của các cá nhân thƣờng nằm trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức, lý thuyết hành vi hay động cơ thúc đẩy. Các nghiên cứu về tự chủ đã tím hiểu các vấn đề nhƣ: bản chất của tự chủ, nhu cầu quyền tự chủ của cá nhân, những yếu tố tác động đến tự chủ (nguồn lực của tổ chức, cơ cấu tổ chức, mơi trƣờng thơng tin…), tác động của quyền tự chủ (hiệu quả hoạt động của tổ chức, tâm lý của nhân viên…), mối quan hệ giữa tự chủ và tập quyền, phân quyền… Các nghiên cứu về tự chủ thƣờng đƣợc tiến hành ở các tổ chức trong lĩnh vực kinh doanh, ngồi ra cĩ một số ít nghiên cứu đƣợc tiến hành ở các tổ chức thuộc khu vực giáo dục.

2. Nghiên cứu về tự chủ của tổ chức ra đời trong bối cảnh sự ra đời và phát triển của các cơng ty đa quốc gia, các tổ chức quốc tế. Tự chủ của tổ chức đƣợc xem nhƣ cĩ cùng bản chất với tự chủ của cá nhân, nhƣng đƣợc mở rộng hơn đối với một tổ chức. Đối tƣợng của tự chủ tổ chức là các đơn vị của một tổ chức lớn hơn, các cơng ty, tập đồn đa quốc gia, các tổ chức quốc tế. Nghiên cứu về tự chủ của tổ chức thƣờng nằm trong lĩnh vực lý thuyết tổ chức, đƣợc ứng dụng trong thực tế nhằm nâng cao hiệu quả thiết kế các tổ chức.

3. Ý tƣởng đặt ra trong Nghị định 115 về “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” là một tiến bộ quan trọng trong đổi mới thiết chế vĩ mơ. Quá trình cải cách KH&CN theo hƣớng thay đổi về phƣơng thức quản lý diễn ra kéo dài và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, từ phi tập trung hố hệ thống KH&CN, phi hành chính hố hoạt động KH&CN, phi nhà nƣớc hố hoạt động KH&CN,

đến xã hội hố triệt để hoạt động KH&CN nhƣ giai đoạn hiện nay. Tƣơng ứng với quá trình cải cách đĩ, hệ thống quy định pháp luật về tự chủ của tổ chức KH&CN cơng lập đã cơ bản hình thành, tuy nhiên, cịn nhiều bất cập. Trên thực tế, việc chuyển đổi sang cơ chế tự chủ diễn ra chậm, và kết quả rất hạn chế.

4. Tuy nhiên, những biện pháp về “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” đƣợc đề cập trong NĐ 115 cịn cĩ một khoảng cách rất xa so với chế độ tự trị trong khoa học ở các nƣớc cĩ nền khoa học phát triển.

5. Trong quá trình xây dựng đề án chuyển đổi mơ hình tổ chức theo Nghị định 115, các tổ chức KH&CN gặp nhiều khĩ khăn, vƣớng mắc: về cơ chế tài chính, về mơ hình chuyển đổi, về vấn đề sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt động KH&CN, và những khĩ khăn khác nhƣ: về nhân sự, nhận thức, cơ sở vật chất… Thơng thƣờng, mỗi tổ chức đều gặp phải nhiều trong số các khĩ khăn nêu trên. Bản chất của những khĩ khăn trong việc thực hiện NĐ 115 là do sự khơng tƣơng thìch giữa triết lý mục tiêu và triết lý phƣơng tiện. Triết lý mục tiêu của Nghị định 115 đã tạo cho các tổ chức R&D rất nhiều quyền; tuy nhiên, triết lý phƣơng tiện (tài chính): về cơ bản vẫn giữ nguyên hệ thống cũ.

B. Khuyến nghị

Trên cơ sở những kết luận nêu trên, tác giả luận văn đề xuất việc tiếp tục cải cách KH&CN bằng cách thay đổi thiết chế vĩ mơ, thơng qua một số giải pháp cụ thể, bao gồm: tăng cƣờng hoạt động của các Quỹ; hạn chế chƣơng trính/đề tài nhà nƣớc các cấp; và mở rộng chƣơng trính/đề tài của cơ sở.

1. Tăng cường hoạt động của các Quỹ

Về tên gọi, Quỹ quốc gia hay địa phƣơng cĩ thể mang tên “Quỹ phát triển KH&CN” hoặc “Quỹ hỗ trợ KH&CN”, ví về bản chất và cơ sở pháp lý, việc thành lập Quỹ này đã đƣợc quy định trong Điều 38, 39, 40 và 41 của

Luật KH&CN năm 2001.

Quỹ cĩ tƣ cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng, đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc và ngân hàng thƣơng mại theo yêu cầu hoạt động của mính. Việc quản lý Qũy đƣợc tiến hành bởi một Hội đồng quản lý liên ngành do một lãnh đạo của Nhà nƣớc hoặc địa phƣơng trực tiếp làm Chủ tịch Hội đồng…

Nguồn vốn trƣớc hết và chủ yếu của Quỹ sẽ là các khoản chi NSNN và dự trù chi cho KH&CN của quốc gia và địa phƣơng hàng năm, đột xuất và bổ sung. Theo tinh thần đĩ, ở mức lý tƣởng, ngồi phần ngân sách Nhà nƣớc cấp phát khơng thu hồi hàng năm (ở mức tối thiểu) cho các đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc hính thành, xây dựng theo kế hoạch tài chình phù hợp năm ngân sách nhƣ hiện hành, thí dần dần tất cả các khoản chênh lệch giữa mức chi này với tổng nguồn NSNN cấp và dự định cấp cho nghiên cứu và triển khai khoa học cơng nghệ của quốc gia và địa phƣơng hàng năm và đột xuất phát sinh khác sẽ đƣợc tập trung vào Quỹ để sử dụng, quản lý theo cơ chế Quỹ. Nguồn vốn của Quỹ cịn đƣợc bổ sung hàng năm từ các khoản thu hồi kinh phì đã cấp trƣớc đĩ cho các đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ theo chế độ cĩ thu hồi tồn bộ hoặc một phần kinh phì tài trợ theo quy định chung hoặc thoả thuận riêng cho từng trƣờng hợp cụ thể. Ngồi ra, Quỹ sẽ tiếp nhận tất cả các khoản tài trợ, đĩng gĩp, ủng hộ, biếu, tặng, bằng tiền hoặc khơng phải bằng tiền (tài sản, máy mĩc, thiết bị, bằng phát minh, giấy phép, cơng thức cơng nghệ và các dạng tài sản trì tuệ và vật chất khác) từ các kênh và đối tƣợng khác cho hoạt động khoa học cơng nghệ của quốc gia và địa phƣơng. Trong những trƣờng hợp đặc biệt, Quỹ cịn đƣợc phép huy động vốn trên thị trƣờng vốn để tài trợ cho các đề tài, dự án nghiên cứu và triển khai theo cơ chế đầu tƣ mạo hiểm. Trong những trƣờng hợp này, Quỹ đảm nhận vai trị đại diện pháp nhân cho các cổ đơng tham gia tài trợ cho dự án, đề tài cĩ triển vọng thu lợi nhuận. Quỹ trực tiếp thực hiện các hoạt động cần thiết liên quan đến việc tiếp

nhận vốn từ các cổ đơng, tài trợ và quản lý vốn tài trợ cho dự án theo đúng mục tiêu, bảo vệ quyền lợi của các cổ đơng tham gia tài trợ khi dự án thành cơng. Phần lợi nhuận thu đƣợc từ các dự án này mà Quỹ đƣợc hƣởng sẽ trở thành nguồn vốn bổ sung cho Quỹ. Quỹ cịn đƣợc bổ sung vốn hàng năm từ các nguồn lãi thu đƣợc khi cho vay hoặc đầu tƣ cho các dự án và đề tài nghiên cứu khoa học, lãi tiền quỹ gửi ở Kho bạc, Ngân hàng hoặc cho đầu tƣ trên thị trƣờng tài chình.

2. Hạn chế chương trình/đề tài nhà nước các cấp và mở rộng chương trình/đề tài của cơ sở

Xĩa bỏ sự phân biệt cấp hành chính và quản lý hành chính đối với các chƣơng trính, đề tài nghiên cứu là một biện pháp để trao quyền tự quyết, hay nĩi cách khác là tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cho những ngƣời trực tiếp tiến hành nghiên cứu trong hoạt động khoa học của mình. Theo xu hƣớng đĩ, việc mở rộng nguồn đầu tƣ cho chƣơng trính/đề tài của cơ sở, đồng thời giảm các chƣơng trính/đề tài nhà nƣớc các cấp là biện pháp để tăng cƣờng tính tự trị của tổ chức khoa học và cơng nghệ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Trần Phú Cƣờng (2007), Vài ý kiến về việc thực hiện Nghị định 115 ở các tỉnh vùng sâu, vùng xa, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 9/2007

2. Vũ Cao Đàm (2006), Bài giảng Xã hội học KH&CN, Khoa Khoa Khoa

học quản lý, Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN

3. Vũ Cao Đàm (2009), “Căn nguyên lịch sử của bệnh hành chính hĩa khoa học”, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 2/2009

4. Vũ Cao Đàm (2009), Cát cứ hành chính trong hoạt động khoa học, Tạp chí

Hoạt động khoa học, Số 3/2009

5. Vũ Cao Đàm (2009), Đẳng cấp hành chính trong tổ chức khoa học, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 4/2009

6. Vũ Cao Đàm (2009), Đặt chuẩn mực hành chính vào hoạt động khoa học,

Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 5/2009

7. Vũ Cao Đàm (2009), Hành chình hĩa hệ thống tài chính cho khoa học,

Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 6/2009

8. Vũ Cao Đàm (2009), Từ bỏ truyền thống kinh viện để hội nhập vào nền khoa học của thế giới đƣơng đại, Tạp chí ĐHQGHN, số 2/2009

9. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập Các cơng trính đã cơng bố, Tập I, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội

10. Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập Các cơng trính đã cơng bố, Tập II, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội

11. Vũ Cao Đàm (2010), Nghị định 115/NĐ-CP/2005: Triết lý đúng đắn nhƣng giải pháp bất cập, Tạp chí Tơn giáo, số 5/2010

12. Bùi Mạnh Hải (2005), Khoa học và Cơng nghệ trong thời kỳ đổi mới, Tạp

13. Hồ Sỹ Hùng (2005), Nhận diện doanh nghiệp KH&CN, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 9/2005

14. Trần Quốc Khánh (2007), Tình hình thực hiện Nghị định 115 tại các địa phƣơng, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 11/2007

15. Hồ Ngọc Luật (2006), Vấn đề đặt ra khi thực hiện Nghị quyết Đại hội X về phát triển KH&CN, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 9/2006

16. Minh Nguyên (2006), Chi cho KH&CN: Hiệu quả khĩ “đong đếm”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 9/2006

17. Nguyễn Quân (2005), Nghị định 115 – Giải pháp đột phá mới đối với các tổ chức KH&CN, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 10/2005

18. Nguyễn Quân (2007), “Bàn về chính sách sử dụng cán bộ KH&CN”, Tạp

chí Hoạt động Khoa học, Số 6/2007

19. Đặng Kim Sơn (2010), Cần đổi mới cơ chế chính sách trong quản lý KH&CN ngành nơng nghiệp, Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 3/2010 20. Dỗn Minh Tâm (2007), Đổi mới tƣ duy về tổ chức nghiên cứu tại các tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN theo nghị định 115 2005 nđ CP (Trang 75 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)