Cơ chế tài chính và bản chất của nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN theo nghị định 115 2005 nđ CP (Trang 69 - 72)

“Tơi cho rằng, tinh thần của nghị định này là rất tốt, thế nhưng vẫn cịn một số vấn đề. Nghiên cứu khoa học là nghiên cứu sáng tạo, là đi tìm cái mới, thì cũng giống như người đi câu, cĩ thể được, cĩ thể khơng. Nghiên cứu khoa học cũng cĩ độ trễ, nghiên cứu ra khơng phải ứng dụng được ngay. Nghiên cứu khoa học cĩ tính mạo hiểm rất cao.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện Cơng nghiệp thực phẩm) “Các đơn vị trong Bộ TN&MT đều muốn chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi đã gặp một số khĩ khăn. Cụ thể: những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực tài nguyên và mơi trường nĩi chung và lĩnh vực đo đạc, bản đồ nĩi riêng rất khĩ thương mại hĩa và nhận được rất ít đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp. Tạp chí Đo đạc và Bản đồ cũng là tạp chí uy tín của Viện, nhưng khi đứng ra tự chủ thì cũng vẫn chưa tự chủ được về tài chính, sản

phẩm rất khĩ tiêu thụ trên thị trường. Đây cũng là một phần lý do khiến đơn vị vẫn phải phụ thuộc vào nguồn tài chính chung của Nhà nước để tồn tại.”

(Phỏng vấn lãnh đạo Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ)

Từ việc lựa chọn một cơ chế tài chình “tự trang trải kinh phì”, các tổ chức KH&CN sẽ phải hoạt động theo cơ chế thị trƣờng. Điều này cĩ nghĩa là, các tổ chức KH&CN sẽ trở thành các tổ chức phải tình đến hiệu quả đầu tƣ, chạy theo lợi nhuận. Từ đĩ dẫn đến các ý kiến đề xuất bƣớc đi cho cơng cuộc cải cách nhƣ: các Viện nghiên cứu cơng nghệ phải bám lấy thị trƣờng thì mới tự chủ đƣợc; thị trƣờng là lẽ sống của các viện cơng nghệ; các viện cơng nghệ phải “tím hiểu thị trƣờng”, “tập trung vào việc đầu tƣ địa ốc hoặc tranh thủ quỹ đất hiện cĩ của cơ quan để vay vốn hoặc liên doanh xây dựng nhà cao tầng, sau đĩ cho thuê” [20,27].

Thực chất những tiêu chì đĩ chỉ phù hợp với những tổ chức lựa chọn chuyển đổi theo mơ hình doanh nghiệp. (Xem Hộp 16). Điều này giải thích tại sao một số ìt các trƣờng hợp tổ chức chuyển đổi thành cơng đều hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao cơng nghệ. Cịn lại, đa phần các tổ chức KH&CN đang hoạt động theo kiểu các tổ chức phi lợi nhuận.

Hộp 16. “Thị trƣờng hố cực đoan đối với khoa học”

Ví quá quan tâm đến các viện cơng nghệ mà [các chình sách đổi mới KH&CN] thiếu quan tâm đến các lĩnh vực luơn rất cần “bà đỡ nhà nƣớc” trong nền khoa học lành mạnh của bất cứ quốc gia nào. Từ hai thập niên trƣớc đây, ngƣời Trung Quốc đã luơn trìch dẫn ý kiến của ngƣời Anh cảnh báo về nạn “thị trƣờng hố cực đoan đối với khoa học”, rằng khuynh hƣớng thị trƣờng hố cực đoan sẽ bĩp chết nền khoa học ngay từ trong trứng. [10,169]

Thực ra, câu chuyện về “tự chủ” của các viện cơng nghệ khơng phải là mới. Đầu thập niên 1980, khi bắt đầu những chủ trƣơng đổi mới hệ thống kinh tế theo hƣớng thị trƣờng, khi hàng loạt viện nghiên cứu cơng nghệ sống

dậy trong cơ chế kinh tế đang đổi mới, thí cũng xuất hiện khuynh hƣớng chuyển các viện sang hạch tốn kinh tế - theo nghĩa thời đĩ, là một thiết chế thúc đẩy tính tự chủ trong sản xuất, gắn sản xuất với các quan hệ kinh doanh trên thị trƣờng. Năm 1982, Bộ Cơ khì và Luyện kim đã cĩ một quyết định mạnh dạn, thử nghiệm việc đƣa tám viện nghiên cứu cơng nghệ của Bộ này vào hạch tốn kinh tế với chế độ tài chình “gắn thu bù chi”. Đĩ cĩ thể xem là những bƣớc thử nghiệm đầu tiên đƣa hoạt động khoa học vào những thử thách trƣớc thị trƣờng [10,167]. Nhìn lại lịch sử của cuộc cải cách chính sách KH&CN, cĩ thể nĩi, “bao cấp” hay khơng “bao cấp”, “bao cấp” theo cách nào… là câu chuyện đã đƣợc bàn luận ngay từ những năm đầu của cuộc cải cách (Xem Hộp 17).

Hộp 17. Hội nghị bàn trịn các viện trƣởng về hạch tốn kinh tế trong cơ quan khoa học 12/1987

TS. Đỗ Hồng Thịnh, khi đĩ là Giám đốc Nhà máy Cơ khì Trần Hƣng Đạo, nguyên Viện trƣởng Viện Cơng nghệ đã phê phán một quan niệm khơng đúng cho rằng chuyển các viện sang hạch tốn kinh tế sẽ giảm đƣợc chi ngân sách (ở đây ý nĩi ngân sách nhà nƣớc). Đỗ Hồng Thịnh cho rằng: “Cần phải đặt lại vấn đề này cho đúng hơn là: Ngân sách đã chi cho các hoạt động nghiên cứu khoa học cĩ hiệu quả hay là khơng, chứ khơng phải là giảm chi ngân sách cho khoa học”.

GS. Nguyễn Thiện, Phĩ Viện trƣởng Viện Chăn nuơi đƣa ý kiến cảnh báo về một khuynh hƣớng cực đoan, từ chỗ nhất loạt xem các viện (nghiên cứu cơng nghệ) là cơ quan hành chình đến chỗ xem các viện nhƣ xì nghiệp sản xuất kinh doanh.

TS. Nguyễn Đức Quý, Phĩ Viện trƣởng Viện Luyện kim màu yêu cầu Nhà nƣớc xem xét lại chính sách thu nộp ngân sách của các cơ quan khoa học, hạ thấp hoặc miễn giảm thu nộp “lợi nhuận”, hỗ trợ đào tạo và nâng cao trính độ chuyên mơn.

TS. Nguyễn Lâm Tốn, Viện trƣởng Viện Kinh tế Nơng nghiệp thí đƣa ý kiến rất thẳng thắn, đề nghị Nhà nƣớc “khơng nên bắt các viện áp dụng chế độ hạch tốn kinh tế”.

TS. Vũ Cao Đàm, Viện trƣởng Viện Quản lý Khoa học, cơ quan đề xƣớng và chủ trì Hội nghị bàn trịn các viện trưởng hồi đĩ: “Nĩi một cách cơng bằng, khoa học chưa được Nhà nước bao cấp bao nhiêu, trừ những nhà khoa học “con cƣng” đƣợc ƣu ái. Trong khi đĩ, nhiều tổ chức và cá nhân nhà khoa học khác cố tự thân vận

động để tìm lẽ sống trong đời sống kinh tế và xã hội thì gặp khĩ khăn ví các chế độ khơ cứng, nghiệt ngã và lỗi thời về tài chính và về pháp luật. Vấn đề là phải tìm một giải pháp để thực sự khuyến khìch các tài năng, để những con cƣng yếu hèn phải đƣợc ném ra ngồi đời chấp nhận các thử thách và để những tài năng đƣợc khẳng định vị trí của mính”. [10,168]

Ở đây, hai khái niệm này cần tách khỏi nhau là “Nhà nƣớc bao cấp về tài chình” và “quyền tự trị của các viện”. Trên tồn thế giới, Nhà nƣớc đều “bao cấp” cho khoa học, nhƣng các viện khoa học thì vẫn cĩ quyền “tự trị”.

Nhìn nhận về chình sách đầu tƣ cho KH&CN, cĩ thể nĩi, trong tất cả các trƣờng hợp so sánh, dù so sánh Việt Nam với các nƣớc xấp xỉ dân số hoặc xấp xỉ về nhân lực nghiên cứu khoa học tình theo đầu ngƣời, dù so sánh Việt Nam với các nƣớc đang phát triển hoặc các nƣớc XHCN thì Việt Nam đều bị các nƣớc khác vƣợt xa về mức đầu tƣ cho khoa học [10,236] (Xem Hộp 18). Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng lý giải tình trạng lạc hậu của nền KH&CN nƣớc nhà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận diện những yếu tố cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN theo nghị định 115 2005 nđ CP (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)