Một số nột khỏi quỏt về cỏc loại hỡnh nghệ thuật biờ̉u diễn truyền thống đặc trưng tại Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 29 - 48)

truyền thống đặc trưng tại Hà Nội.

2.3.1. Múa rối nước

Mỳa rối thỡ hầu nhƣ dõn tộc nào cũng cú, cũn mỳa rối nƣớc thỡ trờn thế giới chỉ duy nhất Việt Nam cú. Nghệ thuật mỳa rối nƣớc xuất hiện từ đời Lý (1010 - 1225). Dấu vết rối nƣớc cũn ghi lại ở nhiều nơi.

Chứng cứ bằng văn tự đầu tiờn ghi chộp về mỳa rối nƣớc Việt Nam mà chỳng ta đọc đƣợc là bia thỏp Sựng Thiện Diờn Linh, dựng năm 1121 trong đú cú đoạn viết: "Thả rựa vàng đội ba ngọn nỳi, trờn mặt súng dập dờn. Phơi mai võn để lộ bốn chõn, dƣới dũng sụng lờ lững, liếc mắt nhỡn lờn bờ, cỳi xột bầu trời lồng lộng. Trụng vỏch dựng cheo leo, dạo nhạc thiều rộo rắt. Cửa động mở ra thần tiờn xuất hiện. éều là dỏng điệu thiờn cung, hỏ phải phong tƣ trần thế. Vƣơn tay nhỏ dõng khỳc Hồi phong, nhăn mày thuý ngợi ca vận tốt. Chim quý từng đàn ca mỳa, thỳ lành từng đội xờnh xang..."

Ảnh 5: Một cảnh trong mỳa rối nƣớc

Vựng đồng bằng Bắc bộ cú nhiều ao hồ. Mặt nƣớc những ao hồ đó trở thành sõn khấu cho rối nƣớc. Ghế ngồi của khỏn giả là thảm cỏ xung quanh hồ. Ở cỏc làng quờ, mỳa rối nƣớc thƣờng đƣợc diễn vào những dịp đún năm mới hoặc trong cỏc lễ hội.

Mỗi con rối là một tỏc phẩm điờu khắc dõn gian. Con rối tạo bằng gỗ, bờn ngoài phủ một lớp sơn, ngõm nƣớc khụng thấm. Nhõn vật tiờu biểu nhất là chỳ Tễu, thõn hỡnh trũn trĩnh, nụ cƣời húm hỉnh lạc quan. Mở màn, chỳ Tễu xuất hiện vui vẻ, nghịch ngợm làm nhiệm vụ giỏo đầu dẫn chuyện.

Trong kho tàng mỳa rối nƣớc Việt Nam, cú 30 tiết mục cổ truyền và hàng trăm tiết mục mới xõy dựng đó làm say lũng khỏn giả trong nƣớc và quốc tế.

Ảnh 6: Một cảnh trong nghệ thuật Mỳa rối nƣớc

2.3.2. Ca trự (ả đào)

Cổ Đạm xƣa cú đào nƣơng Phan Thị Khỏnh, giọng hỏt tuyệt vời, đẹp nức tiếng khắp vựng. Năm 18 tuổi lờn nỳi hỏi củi, gặp quan tri huyện đi săn, thấy sắc đẹp của cụ thụn nữ, nhà quan bị "sột" đỏnh thẳng vào tim... Cỏch đõy 700 năm tổng Cổ Đạm là đất tổ của ca trự. Theo truyền thuyết, cú

chàng nho sinh tờn Đinh Lễ- tự là Nguyờn Sinh, thuở bộ, Sinh đó giỏi đàn ca, tớnh tỡnh phúng khoỏng, thƣờng dựng lời ca tiếng đàn để tiờu sầu. Tiếng đàn của chàng khiến cho tiểu thƣ Món Đào Hoa mờ đắm.

Tiểu thƣ vốn bị cõm từ nhỏ, nghe thấy tiếng đàn thỡ bỗng bật hỏt, tiếng hỏt trong ngọt vụ ngần. Hai ngƣời kết duyờn chồng vợ, trở về Cổ Đạm lập nghiệp đàn hỏt, họ là cặp Đào Kộp đầu tiờn, là ụng tổ bà tổ của ca trự. Cổ Đạm cũn cú một kộp đàn khột tiếng là Nguyễn Cụng Trứ, ụng cũng là ngƣời đặt lời nhiều nhất cho Ca trự, khi Nguyễn Cụng Trứ làm quan, ca trự bƣớc khỏi chốn đỡnh miếu dõn dó để cú mặt trong cung đỡnh nhƣ một nghệ thuật bỏc học.

Ca trự nhiều chỡm nổi nhƣ phận giai nhõn chốn hồng trần. Qua những vàng son, đầu thế kỷ XX Phỏp vào đụ hộ Việt Nam, ca trự thành hỏt Ả Đào - một trũ tiờu khiển, Đào Nƣơng thanh sắc tuyệt vời gọi là con hỏt.

Khỏng chiến, đào kộp lờn rừng xuống bể, khụng ai theo nghiệp tổ tụng, ca trự Cổ Đạm bặt giọng. Cứ bặt giọng nhƣ thế suốt 50 năm, ai nhớ thỡ ứa nƣớc mắt mà thầm ngõm nga trong lũng, khắp Cổ Đạm khụng tỡm ra một cõy đàn đỏy, ngƣời già trƣớc khi chết cố kể cho con chỏu nghe chuyện Nguyờn Sinh- Món Đào Hoa. Cứ tƣởng rằng trờn đất tổ, ca trự vĩnh viễn chỉ cũn là huyền thoại....Ai ngờ một ngày ca trự lại hồi sinh, khi một vài Đào nƣơng mặt hoa da phấn cuối cựng đó túc sƣơng da mồi, lẩy bẩy nhƣ nến trƣớc giú...

Ít cú tài liệu nào nờu đƣợc chớnh xỏc nghệ thuật ca trự xuất hiện từ thời gian nào. Theo Cụng dƣ tiệp ký thỡ cuối thời nhà Hồ (1400 - 1470) cú ngƣời ca nƣơng họ Đào, quờ ở làng Đào Đặng, huyện Tiờn Lữ, tỉnh Hƣng Yờn lập mƣu giết đƣợc nhiều binh sĩ nhà Minh, cứu cho khắp vựng yờn ổn. Khi nàng chết, dõn làng nhớ thƣơng lập đền thờ, gọi thụn nàng là thụn Ả Đào. Về sau những ngƣời làm nghề ca hỏt nhƣ nàng đều gọi là Ả đào.

Ảnh 8: Nghệ nhõn ca trự - NSƢT Kim Đức

Nhưng chớnh xỏc và được mọi người chấp nhận nhiều nhất cú lẽ là theo cuối Đại Việt sử ký toàn thư của Ngụ Sỹ Liờn, đời vua Lý Thỏi Tổ (1010 - 1028) cú người ca nương tờn là Đào thị làm nghề ca hỏt, thƣờng

đƣợc nhà vua ban thƣởng. Ngƣời thời bấy giờ ngƣỡng mộ danh tiếng của Đào thị nờn phàm con hỏt đều gọi là Đào nƣơng. Mỗi sử ghi một phỏch, nhƣng cũng qua đú để thấy, nghệ thuật ca trự đó xuất hiện ở Việt Nam từ rất sớm.

Cũng qua nhiều tài liệu cũng nhƣ lời nghệ nhõn cũn lại, thỡ ca trự vốn là một nghệ thuật cao sang, thƣờng đƣợc cỏc tao nhõn mặc khỏch quan tõm và tham gia cựng hỏt xƣớng. Vào thời kỳ chuyờn chế của chế độ cũ, nghệ thuật ca trự thực sự đạt đến đỉnh cao cả về nghệ thuật lẫn phƣơng cỏch biểu diễn, nhƣng Đào nƣơng, kộp đàn đƣợc xó hội trõn trọng, nể phục.

thuờ vài cặp đào, kộp giỏi nghề cầm ca hỏt mua vui, để cho cỏc cụ gỏi khụng biết hỏt thỡ chuốc rƣợu cho khỏch làng chơi… Đến năm 1945, để lập lại sự lành mạnh của nền văn húa mới, Hà Nội đó dẹp đƣợc nạn đào rƣợu, nhƣng lỳc này, ngƣời ta cũng cú ỏc cảm với lối hỏt ca trự. Từ đú lối hỏt này im hơi lặng tiếng.

Từ một thể loại cú nguồn gốc dõn gian, do đƣợc giới quan lại, nho sĩ và cả cỏc vua chỳa ƣa thớch, lại cú những mối quan hệ mật thiết với dũng ca nhạc cung đỡnh, Hát ả đào dần đƣợc bỏc học hoỏ. Kỹ thuật hỏt rất tinh tế, cụng phu nhƣ thể ca sĩ nắn nút, chau chuốt từng chữ. Nhạc cụ đƣợc tinh giản với sự tƣơng phản õm sắc đó làm tụn vẻ đẹp của từng thành phần tham gia hoà tấu.

Hát ả đào là nghệ thuật hát thơ. Nú đó từng cú một hệ bài bản phong phỳ quy định cho từng lối hỏt thờ, hỏt chơi và hỏt thi.

Cú hiểu thấu nội dung và nghệ thuật ngụn từ trong cỏc bài ca cựng sự biểu hiện tinh tế của cỏc ca nữ trong sự phối hợp nhịp nhàng với ngún đàn, khổ phỏch... mới thấy hết vẻ đẹp và giỏ trị của loại hỡnh nghệ thuật này.

2.3.2. Chầu văn

Chầu văn đƣợc xem nhƣ một loại hỡnh nghệ thuật biểu diễn truyền thống độc đỏo của Việt Nam. Nú gắn liền với tớn ngƣỡng dẫn gian và gắn liền với tớnh tõm linh, duy tõm của cƣ dõn nụng nghiệp.

Chầu văn cú xuất xứ từ bao giờ thỡ khụng ai trả lời đƣợc chắc chắn. Chỉ cú điều là nú cú từ khi cỏc tớn ngƣỡng dõn gian Việt Nam bắt đầu hỡnh thành nhƣ nghệ thuật lờn đồng, cụ đồng, tục thờ mẫu và tục trũ chuyện õm dƣơng,...

Ảnh 9: Tiết mục điệp khỳc chầu văn tại Festival Huế 2006

Những làn điệu của chầu văn với những tiết tấu nhanh, chững chạc, đĩnh đạc kết hợp với những điệu Xỏ. Những kết cấu cơ bản của chầu văn, sự biến đổi ngẫu nhiờn của làn điệu Xỏ tuỳ thuộc vựng miền, cỏc điệu hỏt riờng cho mỗi bà nhƣ "Tam Toà", "Cụ Chớn Sổng", "Cụ Bộ", "Cụ Thƣợng Ngàn", "Cụ Ba Thoải", hoặc của cỏc quan nhƣ "Quan Hoàng Chớn", "Quan Hoàng Mƣời", "ễng Hoàng Bảo Hà", "ễng Hoàng Đệ Tam"...

Cỏc điệu mƣợn trong dõn nhạc hay hỏt ả đào nhƣ Bỉ, Mƣỡu, hay tự hỏt chốo nhƣ "chốo đũ", "hỏt bộ nhịp một", những điệu thuần tỳy chầu văn nhƣ "rập", "cờn", "sơn trang". Cỏc bài hỏt trong chầu văn, đƣợc nghe trong lỳc ngƣời lờn đồng vừa hỏt vừa mỳa khi ụng hoàng bà chỳa nhập vào...

Những buổi lờn đồng, những cuộc tiếp xỳc liờn tục với hàng chục nghệ nhõn tờn tuổi trong Nam ngoài Bắc (Lờ Bỏ Cao, Trọng Kha, Đức

Nguyễn Văn Huyờn, Toỏn Ánh và một số học giả ngƣời Phỏp, cho ta thấy nghệ thuật chầu văn xứng đỏng đƣợc coi là tinh hoa văn hoỏ dõn tộc.

Tất nhiờn, trong đú cũn chứa đựng những nột duy tõm mà đụi khi, con ngƣời cú thể lợi dụng nú để sinh ra tiờu cực, nhƣng nhỡn chung, nghệ thuật chầu văn luụn đƣợc coi là một trong những hỡnh thức diễn xƣớng, biểu diễn độc đỏo của Việt Nam.

Gắn với một phức hợp tớn ngƣỡng của ngƣời Việt, sau nhiều thế kỷ phỏt triển Hỏt văn (hoặc Hỏt chầu văn) đó xõy dựng đƣợc nhiều kiểu gừ nhịp và một hệ thống làn điệu, bài bản phong phỳ với những qui ƣớc về cỏch vận dụng cho từng hàng Thỏnh và từng loại Phủ. Bờn cạnh ba hệ thống làn điệu của riờng mỡnh - Cờn, Dọc, Xá, Hát văn cũn thu nạp nhiều bài bản, làn điệu từ cỏc thể loại dõn ca nhạc cổ khỏc.

Ảnh 10: Một điệu hát văn

Nhịp điệu và bộ gừ cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong sinh hoạt tớn ngƣỡng này. Chỳng tạo nờn một khụng khớ phấn hứng cao, gúp phần giỳp ngƣời ngồi đồng cú cảm giỏc thoỏt xỏc để nhập thõn với cỏc vị Thỏnh, đồng thời kết hợp với yếu tố tõm linh chỳng gúp phần tạo nờn một trạng thỏi tinh

thần đặc biệt khiến ngƣời ta cú thể thực hiện những việc mà ở trạng thỏi bỡnh thƣờng khú cú thể làm nổi

Hát văn cựng với tục hầu búng tiờu biểu cho một loại hỡnh sinh hoạt tớn ngƣỡng tồn tại ở nhiều tộc trong nƣớc. Ngoài yếu tố tõm linh, sự hấp dẫn của phần ca nhạc xƣa kia đó từng khiến nhiều ngƣời say mờ. Ngày nay những điệu Hát văn đƣợc giới thiệu với nội dung mới trờn cỏc súng phỏt thanh và trờn sõn khấu ca mỳa nhạc vẫn là những tiết mục đƣợc cụng chỳng yờu thớch.

2.3.4. Chốo

Nghệ thuật chốo cũng giống nhƣ cỏc loại hỡnh nghệ thuật khỏc khi nú đƣợc đỳc kết sau nhiều giai đoạn lịch sử hỡnh thành và phỏt triển nền văn minh sụng Hồng. Gắn với văn hoỏ sụng nƣớc, nghệ thuật chốo bắt nguồn từ nền nghệ thuật dõn ca cỏc trũ diễn xƣớng và sự hỡnh thành từ chất liệu dõn ca mà trong đú cú sự hội tụ của vài trăm làn điệu.

Nghệ thuật chốo bắt đầu khởi nguồn từ cỏc cƣ dõn nụng nghiệp lỳa nƣớc, từ những làn điệu dõn ca của ngƣời dõn lao động chõn lấm tay bựn, quanh năm suốt thỏng gắn liền với đồng ruộng, sụng nƣớc và lấy cõy lỳa nƣớc làm chủ đạo. Tất cả cỏc trũ diễn trong cỏc làn điệu chốo đều bắt nguồn từ lao động mà ra. Mỗi vựng cú những làn điều khỏc nhau nhƣng tựu chung lại, chốo là "đặc sản" của vựng đồng bằng sụng Hồng, nơi hội tụ đầy đủ nhất tinh hoa của nụng nghiệp lỳa nƣớc, tinh hoa của cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống.

Ảnh 11: Nghệ thuật hát chốo

Mỗi một làng nghề đều cú những trũ diễn xƣớng dõn ca khỏch nhau dựa trờn giỏ trị tinh hoa của nghề thủ cụng truyền thống ở đú nờn đó tạo ra những làn điệu chốo khỏc nhau. Cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nhƣ Hà Tõy, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Nam Định, Hà Nội,... đều cú những làn điệu chốo riờng mang bản sắc của mỗi vựng quờ ấy bởi tại mỗi nơi, ngành nghề thủ cụng truyền thống sẽ khụng giống nhau.

Cỏi nụi của sõn khấu chốo là Đồng bằng Bắc Bộ, địa bàn phổ biến là từ Nghệ Tĩnh trở ra. Khởi đầu chốo bằng hỡnh thức trũ nhại, trũ diễn xƣớng dõn gian từ thế kỷ 11. Lỳc đầu xuất hiện ở cỏc làng quờ, dần trở thành một loại hỡnh sõn khấu tiờu biểu của ngƣời dõn đồng bằng Bắc Bộ. Thỏi Bỡnh đƣợc coi là đất tổ của nghệ thuật chốo. Tuy vậy, khụng cú nghĩa là chốo chỉ phỏt triển trong một phạm vi nhỏ hẹp là đồng bằng Bắc Bộ mà hiện nay, cú thể núi, chốo đó lan rộng đến phạm vi Bắc Trung Bộ, với sự giao thoa làn điệu với cỏc làn điệu dõn ca nhạc cổ ở nơi đõy. Chốo đó cú ở Huế với cỏc

làn điệu chốo nổi tiếng nhƣ nghệ thuật Đỏnh gen, Lƣu Bỡnh tự sự,... và qua đú bộc lộ rừ một sõn chơi rất rộng của khụng gian.

Xƣa kia phƣờng chốo do một ụng trựm cầm đầu đi diễn ở cỏc thụn, xó. Mỗi phƣờng chốo chỉ khoảng mƣơi mƣời lăm ngƣời kể cả nhạc cụng mà bộ gừ chiếm vị trớ quan trọng. Ngƣời đúng trũ gồm đào, kộp, lão, mụ, hề. Cú khi chỉ cần một đào, một kộp, một hề xuất sắc là nổi đỡnh nổi đỏm. Tớnh chất ƣớc lệ của sõn khấu chốo khụng chỉ thể hiện ở diễn xuất mà cả về trang trớ. Chẳng cú phụng màn chỉ cú một tấm vải nhuộm màu ngăn đụi buồng trũ và sàn diễn. Hai chiếc chiếu trải ở giữa, khỏn giả ngồi võy ba mặt, đú là sõn khấu chốo ở sõn đỡnh. Buổi diễn thƣờng mở đầu bằng điệu hỏt vỡ nƣớc, một hồi trống dung lờn, một ngƣời ra giỏo đầu, buổi diễn kết thỳc cú hỏt vón trũ

và trống dã đám.

Chốo thuộc loại sõn khấu tự sự (kể chuyện). Giữa ngƣời xem và ngƣời diễn cú sự giao lƣu khăng khớt. Ngƣời xem dễ theo dừi. Cũng nhƣ sõn khấu tuồng, ở đõy trống chầu giữ vai trũ đặc biệt. Trống chầu do một ngƣời cú vai vế, uy tớn hoặc tay sành sỏi điều khiển, để cầm trịch buổi diễn, để tỏ ý thƣởng phạt, giỏm định diễn xuất của đào, kộp.

Nghệ thuật chốo bao gồm mỳa, hỏt, õm nhạc và văn học trong tớch trũ. Văn chốo đậm màu sắc trữ tỡnh của ca dao, tục ngữ, tràn đầy tớnh lạc quan trong những cỏi cƣời dõn dó, thụng minh, húm hỉnh và khụng kộm phần trớ tuệ. Tớnh nhõn văn trong cỏc vở chốo rất rừ nột. Quyền con ngƣời, thiện thắng ỏc luụn đƣợc đề cập, đƣợc khẳng định. Cỏc vở chốo cổ bao giờ cũng kết thỳc cú hậu theo truyền thống phƣơng éụng. Nhiều vở đƣợc xếp vào vốn quý của sõn khấu cổ truyền dõn tộc.

Từ khi ra đời đến nay, tiếng trống chốo vẫn cú ma lực cuốn hỳt bao thế hệ khỏn giả, khụng kể tuổi tỏc, địa vị xó hội hay hay quốc tịch. Nhƣng cú giai đoạn sõn khấu chốo đó trải qua những khú khăn tƣởng chừng khụng đứng vững nổi. Giờ đõy, sõn khấu chốo đang đƣợc khụi phục nhằm giữ gỡn và bảo tồn một loại hỡnh nghệ thuật đậm đà bản sắc dõn tộc.

2.3.5. Âm nhạc và Nghệ thuật múa truyền thống dõn gian

Âm nhạc Việt Nam cú một truyền thống khỏ lõu đời. Ngay từ thời cổ cƣ dõn ở Việt Nam đó rất say mờ õm nhạc. Đối với họ õm nhạc là một nhu cầu khụng thể thiếu. Bởi vậy trong quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử cƣ dõn ở đõy đó sỏng tạo nờn rất nhiều loại nhạc khớ và thể loại ca nhạc để bộc lộ tõm tƣ tỡnh cảm, để cú thờm sự phấn chấn và sức mạnh trong lao động, trong chiến đấu, để giỏo dục cho con chỏu truyền thống của ụng cha, đạo lý làm ngƣời, để giao tiếp với thế giới thần linh trong tõm tƣởng và để bay lờn với những ƣớc mơ về một cuộc sống tƣơi đẹp, hạnh phỳc trong hiện tại và trong tƣơng lai...

Ảnh 13: Cồng chiờng Tõy Nguyờn - DSVH thế giới

Trải qua bao biến thiờn, ngày nay tại Việt Nam cũn lƣu giữ một kho nhạc khớ đủ loại từ những dạng đơn sơ nhất cho tới những dạng cú sự phỏt

triển khỏ cao với những kỹ thuật diễn tấu tinh tế.

Ảnh 14: Đàn T'rƣng

giải trớ với những thể hỏt đố, hỏt đối đỏp thi tài của trai gỏi, những điệu hỏt khi chơi bài hoặc khi kể những ỏng trƣờng ca, những cõu ca tiếng đàn của những ngƣời hỏt rong, của cỏc ban "tài tử" cựng những thể loại ca kịch truyền thống...

Ảnh 15: Đàn Tam thập lục

Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phỳ bởi sự tớch đọng những thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 29 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)