Vở diễn và 1 vở kết hợp với nhà hỏt Monte Charge, ngƣời ta thấy nhiều dấu ấn của nghệ thuật đƣơng đại phƣơng Tõy trong liờn hoan nhƣ kịch hỡnh thể, nghệ thuật sắp đặt,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 155 - 161)

- Sau khi tụi bàn đến và thuyết phục dần, mọi ngƣời ủng hộ, dần dần lan rộng ra Cũng nhờ sự ủng hộ của anh Tố Hữu, tụi ghi õm bà Hồ, bà Nguyễn Thị Phỳc, tiếng đàn của

4 vở diễn và 1 vở kết hợp với nhà hỏt Monte Charge, ngƣời ta thấy nhiều dấu ấn của nghệ thuật đƣơng đại phƣơng Tõy trong liờn hoan nhƣ kịch hỡnh thể, nghệ thuật sắp đặt,

nghệ thuật đƣơng đại phƣơng Tõy trong liờn hoan nhƣ kịch hỡnh thể, nghệ thuật sắp đặt, nghệ thuật kịch mặt nạ... Nghệ thuật Việt Nam đang cố gắng đi tỡm một hỡnh thức mới cho nội dung quỏ cũ và xa lạ với đời sống lớp trẻ hiện nay.

“100 phỳt cuối cựng của Hàn Mạc Tử” xuất hiện nhƣ một luồng giú mới về loại kịch hỡnh thể cũn rất lạ với Việt Nam. Thi sĩ Hàn Mạc Tử đƣợc khắc hoạ qua 4 phần kể lại quóng đời đầy bất hạnh và đau đớn của một con ngƣời khao khỏt tỡnh yờu thƣơng, khao khỏt lũng ngƣời.

Sự thể nghiệm thành cụng là đạo diễn Lờ Hựng đó tỡm cho Hàn Mạc Tử một cỏch bộc lộ nội tõm phỏ cỏch qua õm thanh, ỏnh sỏng, động tỏc biểu diễn hỡnh thể và tự sự nội tõm. “Vũng đời” một vở kết hợp giữa Nhà hỏt Tuồng Việt Nam với Nhà hỏt Monte Charge Phỏp cũng đƣợc coi là xuất sắc khi hàng rào ngụn ngữ đó bị phỏ tan, hội thoại giữa hai ngụn ngữ đem lại những cảm xỳc mới lạ cho khỏn giả. Đõy là sự thử nghiệm giữa hai loại hỡnh nghệ thuật giữa tuồng Việt Nam và kịch mặt nạ của Phỏp.

“Nơi đất ở” lần đầu tiờn đƣa điệu hỏt vớ dặm Nghệ An thành một cõu chuyện. Đƣa dõn ca thành kịch hỏt, đạo diễn Lờ Hựng và cỏc nghệ sĩ đoàn kịch Nghệ An cố giữ sức truyền cảm của dũng dõn ca. 9 cõy tre đƣợc tỏc giả xử lý tinh tế, lỳc biểu trƣng cho làng quờ, lỳc cho sụng nƣớc, lỳc cho ngụi nhà, lỳc lại là con đũ đũng đƣa cõu dõn ca...

Vở diễn đó xử lý ỏnh sỏng cú tớnh chất ƣớc lệ để tạo ấn tƣợng giữa quỏ khứ và hiện tại. Lối diễn mộc mạc, giản dị trong một khụng gian biến hoỏ mang đầy õm hƣởng dõn ca, ớt

“Hồn quờ” lại phỏ cỏch khi cho nghệ thuật sắp đặt tĩnh đặt bờn cạnh nghệ thuật rối nƣớc động tạo nờn hai khoảng khụng gian dƣới nƣớc và trờn cạn. Dẫn dắt ngƣời xem từ ngay từ ngoài khỏn phũng với những ỏnh đốn dầu, những cối xay, đồ gốm và những dụng cụ quen thuộc với ngƣời Việt cổ, đạo diễn Lờ Duy Biờn khỏ thành cụng với cụng trỡnh thử nghiệm giữa mỳa rối nƣớc và nghệ thuật sắp đặt đƣơng đại.

Vở rối nƣớc đƣợc thổi vào nú một dõy nối liờn kết cỏc sinh hoạt của ngƣời nụng dõn Việt. Vẫn những trũ đua thuyền, mỳa phƣợng, chỳ tễu... nhƣng nú đƣợc gắn vào tớch truyện, phục vụ một ý tƣởng gợi lờn đời sống ngƣời Việt với những hội làng, đời sống tõm linh, cụng việc làng nghề và thiờn tai, lụt lội....

Sõn khấu đƣợc mở rộng với hai mảng nƣớc và cạn đƣợc xử lý tinh tế với õm nhạc hiện đại thay cho õm nhạc tũng của rối nƣớc truyền thống.

“Huyền thoại cuộc sống” đem đến một xỳc cảm mới với hiệu quả của nghệ thuật tổng hợp: điện ảnh, mỳa, kịch hỡnh thể, õm thanh mộc... Vở diễn lấy ý tƣởng thuyết õm dƣơng ngũ hành và sử dụng õm thanh tiếng trống cổ truyền dõn tộc bày vẽ những nột cuộc sống con ngƣời trong 3 khoảng thời gian quỏ khứ, hiện tại, tƣơng lai.

Đõy là vở đƣợc coi là thử nghiệm thành cụng nhất với việc xử lý thủ phỏp của đạo diễn. Lấy nghệ thuật sắp đặt với mỹ thuật hỡnh thể để chuyển tải một nụi dung khụng mới là cuộc chiến đấu giữa cỏi thiện và ỏc.

... liệu rƣợu cũn nguyờn chất?

NSND Doón Hoàng Giang đó đƣa ra hỡnh ảnh quả quýt bột để núi về cỏi gọi là tỡm hỡnh thức mới cho sõn khấu. Nếu cố gắng làm một hàng rào đắt tiền hơn cỏi cần bảo vệ dễ phỏt hiện ra hỡnh thức “lăng nhăng”. Tuy nhiờn chỳng ta chấp nhận vỡ chỳng ta đang thử nghiệm.

Điều mà những ngƣời trong nghề ghi nhận là tớnh thử nghiệm ở cả 5 vở diễn của Việt Nam ớt nhiều đều cú. Tuy nhiờn, trờn con đƣờng khai phỏ, tỡm kiếm một phƣơng thức biểu hiện mới cho sõn khấu, dƣờng nhƣ những ngƣời làm nghề đều coi nhẹ yếu tố nội dung.

Cỏi mà trƣớc nay coi trọng xung đột, thắt nỳt trong kịch; cốt truyện của tuồng thỡ bị giảm nhẹ đi, khụng cú sự kết nối nhƣ rối nƣớc thỡ “Hồn quờ” đƣợc gắn vào nú một cốt truyện liờn kết cỏc sự vật, hiện tƣợng giữa con ngƣời thực và con rối về đời sống của làng Việt cỏch đõy hàng trăm năm.

Đối thoại giữa cỏc nhõn vật trong “100 phỳt cuối cựng của Hàn Mạc Tử” chiếm phần lớn nội dung, và nú vẫn khụng thoỏt ra đƣợc văn húa truyền miệng của ngƣời Việt Nam. Trong khi thử nghiệm là mang tớnh hội nhập, đi tỡm một phƣơng thức thể hiện gần gũi với cụng chỳng và bạn bố quốc tế mà kịch hỡnh thể lại xen quỏ nhiều “văn núi” vào sẽ bị cản trở bởi hàng rào ngụn ngữ.

Dự đƣa nhiều chi tiết nhƣng lại khụng rừ nột quan hệ giữa Hàn Mạc Tử với mẹ và ngƣời yờu. Cỏc chi tiết khụng đƣợc đẩy lờn để gõy một ấn tƣợng ỏm ảnh, khụng cú một trũ diễn đinh trụ cột để tạo cao trào.

Tuy nhiờn, thoỏt ly những yờu cầu của nghệ thuật kịch Việt Nam là cú thắt nỳt và mở nỳt, tớnh thử nghiệm của vở này cũng đó đem đến cho ngƣời xem xỳc cảm mới về chõn dung thi sĩ Hàn Mạc Tử.

“Nơi đất ở” bị phức tạp hoỏ cốt truyện quỏ cũ, đơn giản và ấn tƣợng giữa quỏ khứ - hiện tại bị cắt đứt, chƣa hoà nhập. Viện phú viện nghiờn cứu sõn khấu Văn Thành cho rằng: “cốt truyện phổ biến nhƣng đƣợc phức tạp hoỏ bằng cỏc quan hệ ngoắt ngoộo, làm phức tạp sự đơn giản của cõu chuyện”.

Sõn khấu Việt Nam đó biết hoà trộn giữa cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống với nghệ thuật đƣơng đại phƣơng tõy từ những năm 80. “Vũng phấn Capcadơ” là sự kết hợp sõn khấu chốo với sõn khấu tự sự, “ễng Giuốc đanh ở Sài Gũn” là sự kết hợp sõn khấu cải lƣơng với hài kịch Phỏp năm 93; “Giấc mộng đờm hố” với kịch Việt Nam và ngụn ngữ kịch phƣơng Tõy cũng đó đem lại ớt nhiều kinh nghiệm cho sõn khấu Việt Nam trong hành trỡnh hội nhập.

Vở “Vũng đời” là sự kết hợp giữa sõn khấu Phỏp tả thực với sõn khấu Việt Nam ƣớc lệ đó phần nào làm cho tuồng Việt Nam mất đi những giỏ trị truyền thống của nú. Giống nhƣ nhận định của NSƢT Vũ Hà: “Vũng đời chỉ chiếm đƣợc xỏc của nghệ thuật tuồng chứ chƣa chiếm đƣợc phần hồn. Hội nhập là phải giữ bản sắc, chứ khụng phải hội nhập là đỏnh mất mỡnh.”

“Hồn quờ” thỡ bị tĩnh hoỏ cỏi vốn là động của nghệ thuật rối nƣớc Việt Nam. Tất cả mọi hoạt động đều phục vụ cho một ý tƣởng nghệ thuật sắp đặt làm loóng khụng gian, phỏ hỏng cảnh quan của sõn khấu rối nƣớc và phần nào làm mất bản thể của loại hỡnh nghệ thuật duy nhất chỉ cú ở Việt Nam.

Đạo diễn Lờ Quý Dƣơng thỡ đƣợc cho là sở hữu quỏ nhiều kỹ thuật và mời khỏch "bữa cỗ quỏ nhiều mún" nhƣng khụng biết bày biện. Lời ớt nhƣng khụng đắt và đi quỏ xa với sõn khấu hỡnh thể. Thờm nữa, dƣờng nhƣ sự thử nghiệm này quỏ tầm với của cụng chỳng mà

Trờn nền nội dung đó quen thuộc với cụng chỳng Việt Nam, những ngƣời tiờn phong đi thử nghiệm đó khoỏc cho sõn khấu truyền thống bộ cỏnh cỏch điệu, thờm một vài chi tiết này, bỏ vài chi tiết kia, thậm chớ là lột xỏc hoàn toàn với bộ cỏnh mới tinh tƣơm.

Chỳng ta đó quỏ quen ăn một mún ăn cú hƣơng vị này, sẽ phần nào khú chấp nhận thờm một vài hƣơng vị nào đú, dự nú ngon hay khụng ngon. Thay đổi thị hiếu của cụng chỳng quan trọng nhất là thay đổi đƣợc khẩu vị của họ để việc tiếp nhận nghệ thuật phong phỳ, đa dạng hơn và khụng bị khú tiờu với nghệ thuật đa sắc của cỏc nƣớc bạn.

Chỳng ta tin tƣởng vào một cuộc thử nghiệm đỳng tớnh chất hàn lõm, thử nghiệm để hội nhập chứ khụng phải thử nghiệm là thay đổi hoàn toàn những giỏ trị, cốt cỏch của cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống Việt Nam.

Hy vọng vào những cuộc thử nghiệm sau, sõn chơi sẽ đa dạng hơn, nhiều thử nghiệm đi vào chiều sõu hơn và hóy tin tƣởng rằng chỳng ta vẫn “rất Việt Nam” nhƣ lời một diễn viờn ngƣời Phỏp.

Rối nƣớc “hồn quờ” tại LHSK thử nghiệm QT lần thứ 2:

Hƣơng đồng giú nội bay đi...

Thứ ba, 12/12/2006, 16:15 GMT+7

Lần đầu tiờn, rối nƣớc Việt Nam đó nghỡn năm tuổi lại kết hợp với nghệ thuật sắp đặt mới mẻ của phƣơng Tõy, đó khiến cỏc ý kiến tranh luận về vở “Hồn quờ” (Nhà hỏt Mỳa Rối Trung ƣơng) trở nờn sụi động và quyết liệt nhất kể từ khi diễn ra Liờn hoan.

Hƣơng đồng giú nội bay đi...

Vở Hồn quờ (ảnh: Lao Động)

Cú lẽ, cũng một phần bởi sự ớt thoại mà biểu cảm của ngụn ngữ rối đó giỳp cỏc nghệ sĩ nƣớc ngoài hiểu và cảm nhận đƣợc vở diễn, nờn đõy cũng là cuộc tranh luận đầu tiờn cỏc bạn quốc tế phỏt biểu nhiều nhất. NSND Doón Hoàng Giang đó phải thốt lờn: “Cú quỏ

nhiều ý kiến khỏc nhau, thậm chớ trỏi ngƣợc nhau. Nhƣng điều đú càng chứng tỏ, vở diễn đƣợc quan tõm và cuộc tỡm kiếm của Nhà hỏt Mỳa rối Trung ƣơng là cú vấn đề”.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Thỏi “nổ phỏt sỳng” khai màn khi cho rằng “Hồn quờ” đó đỏnh mất “hồn vớa” của truyền thống, chạy từ rối nƣớc sang... rối bời, làm hỏng thẩm mỹ vỡ để cho diễn viờn xuất hiện, lại cũn tràn vào ao nƣớc vui đựa với rối là trỏi với truyền thống của sõn khấu rối cổ. Cú chỗ vở diễn chỉ “vẽ rắn thờm chõn”, đỏnh lạc thẩm mỹ của ngƣời xem. Đạo diễn Lờ Quý Dƣơng cũng thấy ở “Hồn quờ” chẳng cú gỡ là sỏng tạo hay mới mẻ. Việc đƣa diễn viờn vào ao nƣớc hay dựng nghệ thuật sắp đặt, mấy năm trƣớc, anh đó từng làm và cộng tỏc với Nhà hỏt Mỳa rối Trung ƣơng ở vở “Giấc mơ bớ mật của chỳ Tễu”. Cú điều, khụng hiểu vỡ lý do gỡ, vở chỉ đƣợc diễn cú một đờm.

Ngay lập tức, “lửa chỏy loang” với cả loạt ý kiến phản ứng cũng mạnh mẽ khụng kộm. NSND Trọng Khụi khẳng định tất cả những ngƣời nƣớc ngoài xem “Hồn quờ” đều khen ngợi. Cũn nếu muốn nguyờn xi nhƣ truyền thống thỡ cứ đem những vở tuồng, chốo truyền thống 100% ra diễn, cần gỡ phải thử nghiệm.

Biờn kịch Lờ Quý Hiền lờn tiếng: “Đõy khụng phỉa là bàn về gỡn giữ truyền thống mỳa rối cổ. Vỡ thế, cú thể núi, đõy là vở cú nhiều yếu tố thử nghiệm nhất từ khi diễn ra Liờn hoan. Khụng phải là kết hợp giữa rối và sắp đặt, mà sắp đặt chỉ là phƣơng tiện biểu hiện của rối nƣớc. Sõn khấu rối đó đƣợc mở rộng ra phớa trƣớc và phớa sau, khụng cũn chỉ trờn mặt nƣớc nhƣ trƣớc, tạo đƣợc sự phong phỳ, đỡ nhàm”.

ễng Alain Destandau, Giỏm đốc Nhà hỏt Monte Charge nhỡn sự kết hợp nghệ thuật Đụng – Tõy ở gúc nhỡn của một đạo diễn: “Điều quan trọng là sự sỏng tạo của ngƣời nghệ sĩ. Sỏng tạo đú dựa trờn truyền thống càng đỏng kớnh trọng. “Hồn quờ” hấp dẫn ngay từ lối với với nghệ thuật sắp đặt cỏc vật dụng của ngƣời nụng dõn Việt Nam: chum, chĩnh, cối xay... Tiếp đú, sự chuyển động của cỏc nghệ sĩ từ cỏnh gà ra thật đẹp.

Với tƣ cỏch là đạo diễn, “tụi ghen tị” với đạo diễn “Hồn quờ” khi đó tạo đƣợc dụng bóo trờn mỏi nhà tranh đẹp đến vậy!”. Cỏc nghệ sĩ Phỏp, Na Uy, Thụy Điển... đều đặc biệt yờu thớch “Hồn quờ” vỡ cho đú là vở diễn độc đỏo, lụi cuốn và khỏ hoàn chỉnh. Họ thớch sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, từ hỡnh thức đến õm thanh, ỏnh sỏng, bởi ở nƣớc ngoài, nếu thiếu tớnh hiện đại, sõn khấu sẽ khụng hỳt đƣợc khỏn giả, nhất là khỏn giả trẻ.

Và nhƣ vậy, khú cú thể giữ gỡn, phỏt huy đƣợc. “Khụng nờn hoàn toàn là truyền thống” – O.Cliff. A. Moustache (Nhà hỏt Nordic Black, Na Uy) nhấn mạnh. Song nhiều nghệ sĩ cho rằng, vở diễn cần cú một cốt truyện xuyờn suốt và đõy là yếu tố quan trọng với ngƣời chõu Âu. Nếu chỉ là những tớch, trũ diễn rời rạc sẽ làm cho khỏn giả khụng muốn xem lần 2. Diễn viờn Richard cũn băn khoăn: “Trong “Hồn quờ”, tụi khụng thấy đỳng là cuộc sống Việt Nam hiện tại mà tụi đó biết. Vậy thỡ, vở rối này định kể gỡ cho tụi về Việt Nam? Hay đú chỉ là cuộc sống trong quỏ khứ của cỏc bạn?”.

với sắp đặt hiện đại phƣơng Tõy, kết hợp Đụng - Tõy trong õm nhạc, rồi đƣa rối ra khỏi khung cảnh cũ là ao làng. Từ “Giấc mơ bớ mật của chỳ Tễu” đến “Hồn quờ” đó cú nhiều sỏng tạo. Song, hiệu quả chƣa sõu sắc vỡ 2 nghệ thuật này chƣa cộng hƣởng lẫn nhau để nõng lờn cho nhau”.

Cuộc tranh luận học thuật về “Hồn quờ” chƣa ngó ngũ. Nhƣng sự thử nghiệm nào cũng cú cỏi đớch là khỏn giả. Đú mới là điều quan trọng. Luụn cú ý kiến khụng giống nhau trong cỏc cuộc thảo luận, nhƣng biờn kịch Tất Đạt và NSND Doón Hoàng Giang (dự “lần đầu tiờn trong đời xem rối nƣớc”) lại gặp nhau ở ý tƣởng là sẽ đƣa cỏc chỏu nhỏ đến xem “Hồn quờ”, vỡ vở diễn thật kỳ tài và hấp dẫn.

Từ thành phố Hồ Chớ Minh ra Hà Nội, nữ phúng viờn Hồng Xuõn của Đài Truyền hỡnh Thành phố Hồ Chớ Minh và nhúm bạn của chị khụng giấu vẻ thớch thỳ trƣớc một vở rối mà theo cỏc chị là thỳ vị, khi cú thờm nghệ thuật sắp đặt và õm nhạc tuyệt vời, khỏc hẳn trƣớc đõy. Song, cỏc anh chị đều lo rằng, nếu khụng tiếp tục sỏng tạo và thay đổi trũ diễn mới, với những cõu chuyện để liờn kết, sẽ khú dẫn dắt đƣợc khỏn giả.

Chƣa rừ nghệ thuật trỡnh diễn của cỏc nghệ sĩ Trung Quốc và Na Uy, nhƣng cú thể cảm nhận sõu sắc ý tƣởng hai vở diễn này. Cú phải đú chớnh là diện mạo tinh thần thời đại mà cỏc nghệ sĩ muốn phản ỏnh, trao gửi.

Cỏi mới, cỏi lạ cú thể tỡm thấy trong khỏm phỏ của thành phần sỏng tạo, tỏc giả, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, diễn viờn..., nhƣng theo chỳng tụi, trƣớc hết và sau cựng là thụng điệp tƣ tƣởng của vở diễn.

Tƣ tƣởng thời đại động rung tõm thức con ngƣời thời đại. Liờn hoan Sõn khấu quốc tế diễn ra vào thời điểm này, khụng đơn thuần chỉ là cuộc giao lƣu, học tập, nú cũn mở ra tầm nhỡn rộng lớn cho kịch nghệ nƣớc nhà: Sõn khấu thời hội nhập - sõn khấu bản sắc, sõn khấu toàn cầu! Điều mong đợi đang ở phớa trƣớc.

Bảo tàng Dõn tộc học gõy ấn tƣợng

Thứ hai, 20/11/2006, 07:43 GMT+7

Ngày 19-11, phu quõn và phu nhõn lónh đạo cỏc nền kinh tế thành viờn APEC đó dành khỏ nhiều thời gian tham quan Bảo tàng Dõn tộc học.

Bƣớc vào cổng bảo tàng, đoàn đƣợc chào đún bằng một màn hỏt sắc bựa của cỏc nghệ sĩ cồng chiờng tới từ huyện Tõn Lạc, tỉnh Hũa Bỡnh. Bài hỏt cầu mong sức khỏe và mựa màng tƣơi tốt.

Từ trỏi sang: Bà Akie Abe - phu nhõn thủ tƣớng Nhật, bà Chang Shua Huo (Đài Bắc - Trung Quốc) và bà Laura Bush - phu nhõn tổng thống Mỹ, xem giấy dú tại Bảo tàng Dõn tộc học ở Hà Nội

Sau đú, theo chõn hƣớng dẫn viờn, đoàn cỏc phu nhõn và phu quõn xem cỏc nghệ nhõn trỡnh diễn cỏch làm tranh Đụng Hồ, khỏm phỏ phong tục đỏm ma Mƣờng thể hiện cuộc sống tõm linh và quan niệm giữa cuộc sống và cỏi chết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 155 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)