Tuổi Phan Thị Mơn đó hỏt nhuyễn ca trự, 18 tuổi cựng chị em đi hỏt ăn mừng việc làng, hội hố, lễ họ, đi khắp nơi vào tận Đồng Nai, đi cả Huế để hỏt cho vua Bảo Đạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 122 - 125)

nghe ở chốn cung đỡnh. Đến 1945 thỡ dừng hỏt, bom Mỹ năm 1966 đổ xuống làng, 12 nghệ nhõn ca trự bị chết rất thảm, gần 50 năm ngậm chặt cõu hỏt trong dạ, thốm ghờ lắm mà chẳng cú dịp cất lời. Bõy giờ thỡ cụ Mơn và 6 nghệ nhõn cũn lại đó cú thể thỏa thớch mà hỏt, nhƣng mà cỏi làn hơi thỡ đó cạn rồi, hỏt đƣợc hai cõu là mệt lử ra - ngồi thở dốc. Hụm nay về Cổ Đạm một cậu ngƣời Anh tờn Barley Norton- Barley sang nghiờn cứu õm nhạc dõn gian Việt Nam. Cõu lạc bộ ca trự coi là cú việc lớn, chủ khỏch lục tục kộo ra đỡnh làng, chỉ một cõy đàn đỏy, chiếc trống trầu-thế là ngả chiếu hỏt. Mấy cụ bà mắt nhũa chõn lấm bựn, dọn thế ngồi rồi cất tiếng hỏt đắm đuối xiờu tỡnh.

"Tiếng hỏt ca trự tự nú đó mang sẵn một cõy đàn nhiều phớm ", thật vậy - tiếng hỏt ngọt mềm, tƣơi mỏt mà ảo huyền vụ cựng. Cao nhƣng khụng chúi, trầm mà khụng bi. Cụ Mơn núi "quan viờn cầm trầu mà gừ 7 tiếng cắc là khụng muốn nghe đào kộp đú hỏt nữa, bị mời xuống là hổ thẹn lắm. Nờn đào nƣơng phải luyện giọng để hỏt sắc nột, đài cỏc lịch sự thảm thiết tài tỡnh và cũn chứa tý lẳng lơ.

Để giữ giọng, trong thời gian nhận hỏt phải đoạn giao với chồng. Ở làng Cổ Đạm cú loài ếch ăn vào sẽ thanh giọng, dành để đào nƣơng ăn". Cầu kỳ thế, nhƣng ngẫm ra phận đào kộp nào cũng chuõn chuyờn, õu là cỏi nghiệp, bởi hỡnh nhƣ khi nếm hết đắng

cay bựi ngọt của cuộc đời rồi- hỏt mới ngấm mới say.

Khỏch cú một anh thanh niờn Hà Nội, ngồi vào chiếu, núi rất khộo: "ễng nội chỏu ngày xƣa là kộp ca trự, ụng chỏu dặn cố mà vào Cổ Đạm nghe ca trự chớnh hiệu. Cụ cho phộp chỏu hầu đàn một điệu hỏt mƣỡu". Thế là cụ nghệ nhõn Trần Thị Gia 79 tuổi cất giọng hồng hồng tuyết tuyết, ngƣời cứ run lờn từng hồi, mắt mờ ứa lệ. Barley ngƣời Anh ngồi ngẩn ngơ.

Một huyền thoại thanh sắc

Cổ Đạm xƣa cú đào nƣơng Phan Thị Khỏnh, giọng hỏt tuyệt vời, đẹp nức tiếng khắp vựng. Năm 18 tuổi lờn nỳi hỏi củi, gặp quan tri huyện đi săn, thấy sắc đẹp của cụ thụn nữ, nhà quan bị "sột" đỏnh thẳng vào tim. Thế là một đỏm cƣới ộp uổng, nhiều nƣớc mắt, và rất linh đỡnh đó diễn ra.

Cụ Khỏnh sinh đƣợc hai ngƣời con đều yểu mệnh, sau vợ chồng khụng hợp tớnh, cụ Khỏnh xin về quờ thay cha mẹ nuụi em. Về làng lại đi hỏt, tiếng đến tận kinh kỳ. Cú quan ba đốc tờ giỏm đốc bệnh viện Vinh, mờ tiếng hỏt của cụ Khỏnh mà nằn nỡ đƣợc gỏ nghĩa trăm năm.

Hai ngƣời yờu nhau nhƣng cụ Khỏnh khụng sinh đƣợc mụn con nào cho quan đốc, cụ nuụi 10 đứa con của ngƣời vợ cả, hiền hậu và chu đỏo nhƣ thể con đẻ của mỡnh. Quan đốc mất, 10 đứa con phƣơng trƣởng mà ăn ở khụng cú hậu, cựu đào nƣơng Phan Thị Khỏnh tuổi già lủi thủi ra vào búng chiếc. Lại về quờ. Thƣơng chị hồng nhan bạc mệnh, ngƣời em gỏi mua cho bà Khỏnh miếng đất, cất một tỳp lều cho bà ở.

Năm 2000, cơn bóo số 12 quột qua Nghi Xuõn căn lều nhỏ khụng cũn vết tớch, em gỏi đó mất, ngƣời rể và cỏc chỏu đún bà Khỏnh về nuụi. Nhà em rể bà Khỏnh ở thụn Đại Đồng xó Song Phƣợng, cỏch Cổ Đạm non chục cõy số. Ca trự Cổ Đạm phục sinh từ năm 1998, cũng là năm cụ Khỏnh bắt đầu nằm liệt giƣờng, nhƣng cú hội hỏt ở huyện, ở tỉnh ngƣời ta vẫn về vừng cụ đi. Ngƣời thẳng đơ nhƣ cỏi cõy đó khụ, cụ Khỏnh cất giọng trong mƣợt nóo nựng, nếu ngồi sau rốm mà hỏt thỡ tƣởng giọng của cụ đụi mƣơi. Cố nhƣ thế khụng đƣợc lõu, ngoài 90 tuổi sức kiệt từng ngày, cụ Khỏnh liệt hẳn, từ đõy thỡ chỉ nằm nhƣ đúng đinh ở gúc nhà. Nhƣng vẫn hỏt đƣợc, giọng yếu dần mà bao nhiờu điệu hỏt cổ thỡ vẫn thuộc làu làu. Cỏc nhà nghiờn cứu đó kịp thời đến ghi õm lại từng điệu hỏt trƣớc khi cụ Khỏnh tắt tiếng hẳn.

Đến thăm cụ Khỏnh, huyền thoại thanh sắc một thời dự cũn nhỳm xƣơng khụ vẫn khỏc ngƣời thƣờng. Khuụn trỏn thanh tỳ, tay bỳp măng ngún thuụn dài, làn da đổ đồi mồi vẫn cũn dấu tớch của một thuở nừn nà. ễng em rể nhỡn bà chị 94 tuổi tấm tắc: "Tụi sống 72 năm, khắp vựng này chƣa thấy ai đẹp nhƣ bà".

Cụ Khỏnh bõy giờ mỗi bữa chỉ nuốt đƣợc 2 thỡa nƣớc chỏo, khớp hàm sắp cứng mắt thỡ lũa hẳn rồi, nhƣng vẫn mờ nghe nhạc, đầu giƣờng cú cỏi radio nhỏ mở cả ngày, mỗi khi

Đú là cỏc Đào nƣơng cuối cựng của Cổ Đạm. Nhƣng bỏu vật của tổ tiờn sẽ khụng bị vựi chụn dƣới lũng đất. Ngƣời già nằm xuống, cũn nhớ truyền lại cõu hỏt cho ngƣời trẻ, con trẻ lớn lờn ở Cổ Đạm đó ngậm đầy cỏi đắm đuối của ca trự. Để rồi giữa cỏi sa mạc nhỏ ấy, đụi khi ngƣời ta cú thể vịn vào điệu đàn nhịp phỏch thờnh thờnh roi rúi mà đƣợc quờn đi cằn cỗi....

"Cao nhõn" ca trự: 20 năm ẩn búng

Thứ bảy, 7/7/2007, 10:49 GMT+7

Cuối năm 2006, khi địa chỉ văn húa ca trự Tràng An ra đời tại 973 đƣờng Hồng Hà (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), ngƣời yờu ca trự cả nƣớc lại hõn hoan đún chào sự trở lại sau 20 năm vắng búng của NSƢT Kim Đức, một đỉnh cao ca trự đƣợc xếp vào hàng “đệ nhất thiờn hạ”, cú tiếng “phỏch Trạng nguyờn” (danh hiệu dành cho ngƣời đỏnh phỏch hay nhất) khụng mấy ai sỏnh đƣợc.

Gặp bà trong căn hộ tập thể nhỏ trờn phố Vĩnh Hồ, nghe bà tõm sự những dồn nộn, mờ say, lắng đọng về ca trự, về cuộc đời mới chợt thấm thớa cõu Kiều “Đó mang lấy nghiệp vào thõn...”

Thuở hàn vi nhọc nhằn sờnh, phỏch

NSƢT Kim Đức (Ảnh: VNN)

NSƢT Kim Đức sinh ra và lớn lờn trong một dũng họ cú nhiều đời gắn bú với ca trự. Cha đẻ, anh trai, bỏc, cụ, chỳ ruột của bà đều là những nghệ nhõn thành danh ở phố Khõm Thiờn - một “địa danh ca trự” đất Bắc những năm trƣớc Cỏch mạng Thỏng Tỏm.

Cụ thõn sinh ra bà là nghệ nhõn Phú Đỡnh Ổn, một kộp đàn tài danh đất Hà thành. ễng trở thành quản ca của một giỏo phƣờng danh tiếng, cú đẳng cấp trong số cỏc khu hỏt ả đào Hà Nội lỳc bấy giờ.

Ngay từ khi cũn nhỏ, bà Đức đó đƣợc cha mỡnh giỳp cho thấm nhuần từng lời ca, nhịp phỏch. 7 tuổi, bà đó chớnh thức bƣớc chõn vào hỏt ả đào, 13 tuổi bà bắt đầu theo cha và anh đi hỏt ở Khõm Thiờn nhƣ một đào nƣơng chớnh thức.

Nhà văn Nguyễn Tuõn khi đú là bạn thõn của cụ Phú Đỡnh Ổn rất mờ giọng hỏt của cụ bộ Kim Đức. Là ngƣời vốn rất kỹ trong việc khen ngƣời khỏc, nhƣng sau khi nghe Đức hỏt xong, ụng Tuõn cứ gật gự: “Sau này, chỏu sẽ là một giọng ca trự cú tiếng đấy”.

Năm 1945, khi vừa mƣời lăm tuổi, hũa với làn súng toàn dõn tham gia khỏng chiến, Kim Đức và nghệ nhõn Quỏch Thị Hồ đó tổ chức một chƣơng trỡnh nghệ thuật từ thiện tại sõn khấu Nhà hỏt Lớn ngay trong Tuần lễ Vàng để quyờn gúp tiền ủng hộ Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Việt Nam DCCH. Một đào nƣơng Kim Đức trẻ trung bờn cạnh một Quỏch Thị Hồ chững chạc, với giọng ca trự đó nổi đỡnh nổi đỏm trong thiờn hạ, thực sự đó chinh phục đƣợc đụng đảo ngƣời nghe.

Chiến tranh, loạn lạc, gia đỡnh bà phải bỏ nghiệp hỏt đi tản cƣ khỏi Hà Nội. Anh trai và hai em theo mẹ, Kim Đức theo cha. Trờn đƣờng tản cƣ, Tõy đuổi theo và bắn chết nghệ nhõn Phú Đỡnh Ổn, Kim Đức bị đạn bắn xuyờn qua gút chõn và đƣợc ngƣời tản cƣ đƣa giỳp vào trạm xỏ rồi tiếp tục lƣu lạc khắp vựng Chỳc Sơn, Võn Nội, Cống Áng... Mấy ngày sau, nhờ ngƣời bỏo tin, ụng Phú Đỡnh Kỳ, anh trai bà, mới đến đún bà về Ngói Cầu sơ tỏn.

Đõy là thời gian khổ nhất mà nghệ nhõn Kim Đức trải qua trong cuộc đời. Năm Kim Đức 17 tuổi, bà Đàm Mộng Hoàn, một tờn tuổi đỡnh đỏm trong làng hỏt Hà Nội bấy giờ dọn nhà hỏt ở trờn Bà Triệu, đỏnh tiếng mời Kim Đức lờn hỏt. Đƣợc sự giỳp đỡ của nhiều ngƣời, hai anh em bà lại tay đàn, giọng hỏt ngang dọc phố Khõm Thiờn. “Hồng hồng tuyết tuyết, mới ngày nào chƣa biết cỏi chi chi...”. Khỏch cũ trở lại, khỏch mới tỡm đến, lại ồn ào những lời ngõm ngợi, tỏn dƣơng, trõn trọng cũng cú, mà quyến luyến để mong chỳt tỡnh của giai nhõn cũng cú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)