Khỏi quỏt về ngành du lịch Viờ ̣t Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 52 - 55)

Thời gian vừa qua, ngành Du lịch luụn đƣợc Đảng và Nhà Nƣớc quan tõm ở mỗi thời kỳ đều xỏc định vị trớ của Du lịch trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nƣớc phự hợp với yờu cầu cỏch mạng.

Giai đoạn đất nƣớc cũn tạm thời bị chia cắt, trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, từ năm 1960 đến 1975, Du lịch ra đời nhằm đỏp ứng yờu cầu phục vụ cỏc đoàn khỏch của Đảng và Nhà nƣớc, khỏch Du lịch vào nƣớc ta theo cỏc Nghị định thƣ. Để thực hiện mục tiờu này, Hội đồng Chớnh phủ đó ban hành Nghị đinh số 26/CP, ngày 09/07/1960, thành lập Cụng ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thƣơng. Quản lý nhà nƣớc về Du lịch thuộc chức năng của Bộ Ngoại thƣơng với một Phũng chuyờn trỏch 4 ngƣời; năm 1969 chức năng này chuyển về Phủ Thủ tƣớng; sau đú chuyển sang Bộ Cụng an.

Từ năm 1975 đến 1990, hoà vào khớ thế chung của đất nƣớc đó đƣợc thống nhất, ngành Du lịch đó làm tốt nhiệm vụ tiếp quan, bảo toàn và phỏt triển cỏc cơ sở Du lịch ở cỏc tỉnh, thành phố vừa giải phúng; lần lƣợt mở

rộng, xõy dựng thờm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bỡnh Định đến Nha Trang, Lõm Đụng, thành phố Hồ Chớ Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ… từng bƣớc thành lập cỏc doanh nghiệp du lịch nhà nƣớc trực thuộc Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh, thành phố và đặc khu. Thỏng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam đƣợc thành lập trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ, đỏnh dấu một bƣớc phỏt triển mới của ngành Du lịch.

Giai đoạn từ 1990 đến nay, cựng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc ngành Du lịch đó khởi sắc, vƣơn lờn đụi mới quản lý và phỏt triển, đạt đƣợc những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mụ và chất luợng, dần khẳng định vai trũ, vị trớ của mỡnh. Chỉ thị 46/CT-TƢ của Ban Bớ thƣ Trung ƣơng Đảng khoỏ VII thỏng 10 năm 1994 đó khẳng định “Phỏt triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc”. Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển du lịch từng bƣớc đƣợc hỡnh thành, thể chế hoỏ bằng văn bản quy phạm phỏt luật, tạo mụi trƣờng cho du lịch phỏt triển, nõng cao hiểu lực quản lý.

Sau 2 năm sỏp nhập vào Bộ Văn hoỏ – Thụng tin, rồi vào Bộ Thƣơng mại, thỏng 11 năm 1992 Tổng cục Du lịch đƣợc thành lập lại, là cơ quan thuộc Chớnh phủ. Tổng cục Du lịch đó nhanh chúng củng cố, ổn định tổ chức bộ mỏy, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức, khắc phục khú khăn, vƣơn lờn về mọi mặt để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch từ Trung ƣơng đến cỏc tỉnh, thành phố. Trong quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh, đến nay bộ mỏy quản lý nhà nƣớc về du lịch ở Trung ƣơng cú Tổng cục Du lịch, ở địa phƣơng cú 15 sở Du lịch , 2 sở Du lịch – Thƣơng mại, 46 sở Thƣơng mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch .

Từ năm 1960-2006, ngành du lịch Việt Nam đó cú những bƣớc phỏt triển mạnh mẽ, xứng đỏng là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc.

Cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch ở cả thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Cỏc đơn vị trong ngành đó tớch cực tham gia nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn quốc tế để quảng bỏ thu hỳt khỏch du lịch và vốn đầu tƣ. Tổng cục Du lịch đó liờn tục xuất bản sỏch hƣớng dẫn, sản xuất băng video và đĩa CD- ROM giới thiệu về đất nƣớc, con ngƣời và du lịch Việt Nam đến cỏc nƣớc trờn thế giới.

Ngành du lịch Việt Nam đó ký và thực hiện tốt 26 hiệp định hợp tỏc du lịch song phƣơng với cỏc nƣớc là thị trƣờng du lịch trọng điểm và trung tõm giao lƣu quốc tế; ký Hiệp định hợp tỏc du lịch đa phƣơng 10 nƣớc ASEAN; thiết lập và tăng cƣờng hợp tỏc du lịch với cỏc nƣớc khỏc; tham gia chủ động trong hợp tỏc du lịch Tiểu vựng Mờkụng mở rộng, hợp tỏc hành lang Đụng-Tõy, hợp tỏc sụng Mờkụng-Sụng Hằng, hợp tỏc ASEAN, APEC, ASEM, hợp tỏc trong Hiệp hội du lịch Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng (PATA), trong Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO); cú quan hệ bạn hàng với 1.000 hóng của 60 nƣớc và vựng lónh thổ.

Từ năm 1990 đến nay, lƣợng khỏch du lịch luụn duy trỡ đƣợc mức tăng trƣởng cao 2 con số (trung bỡnh trờn 20%/năm). Khỏch quốc tế tăng từ 250.000 lƣợt khỏch (năm 1990) lờn 3.585 triệu lƣợt khỏch (năm 2006). Khỏch du lịch nội địa tăng từ 1 triệu lƣợt (năm 1994) lờn 17,5 triệu lƣợt (năm 2006).

Năm 1990 thu nhập xó hội từ du lịch mới đạt 1.350 tỷ đồng thỡ đến năm 2006, con số đú là 51.000 tỷ đồng. Ƣớc tớnh năm 2007, ngành du lịch

đún đƣợc khoảng 4-4,4 triệu lƣợt khỏch quốc tế, 19-20 triệu lƣợt khỏch du lịch nội địa. Thu nhập du lịch đạt khoảng 56.000 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)