Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 58 - 62)

* Điểm mạnh

Giai đoạn 1998-2006, ngành du lịch Việt Nam đó đúng gúp tớch cực vào sự phỏt triển của đất nƣớc. Thị phần về khỏch du lịch quốc tế đến của Việt Nam trong khu vực Đụng Nam Á đó tăng từ 6% lờn 10,5% với tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất khu vực; tốc độ tăng doanh thu du lịch đạt 15% (tăng gấp đụi tốc độ tăng GDP); đúng gúp của ngành du lịch vào GDP ngày càng tăng. Việt Nam đƣợc coi là một địa điểm du lịch an toàn của thế giới.

Đúng gúp vào thành cụng chung đú, cú vai trũ quan trọng của du lịch Hà Nội.

Qua 8 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TU của Ban Thƣờng vụ Thành ủy Hà Nội (khoỏ XII) về “Đổi mới và phỏt triển du lịch Hà Nội từ nay đến năm 2010 và những năm sau”, ngành du lịch Hà Nội cú bƣớc phỏt triển cả về quy mụ và chất lƣợng, theo đỳng định hƣớng: bền vững, hiệu quả; trở thành ngành kinh tế quan trọng, đúng gúp tớch cực vào phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố và đang cú đà phỏt triển mạnh hơn trong thời gian tới, gúp phần đƣa nƣớc ta, trong đú cú Hà Nội thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ trong khu vực.

Giai đoạn 1998-2006, khỏch du lịch quốc tế đến Hà Nội từ hơn 160 quốc gia và vựng lónh thổ, đạt mức tăng trƣởng bỡnh quõn 16,5%/năm. Thị phần khỏch quốc tế của Hà Nội ngày càng lớn, từ chỗ chiếm 20% của cả nƣớc giai đoạn 1998-2000, đó tăng lờn trờn 30% giai đoạn 2001-2006. Năm 2006, khỏch quốc tế tăng 3 lần, khỏch nội địa tăng 5,2 lần, doanh thu từ khỏch sạn nhà hàng tăng gấp 5,17 lần so với năm 1998. Doanh thu xó hội và xuất khẩu tại chỗ từ du lịch đó tăng lờn tƣơng ứng với sự tăng trƣởng của lƣợng khỏch.

Du lịch Hà Nội phỏt triển đó tạo thờm nhiều việc làm cho cả lao động phổ thụng và lao động trỡnh độ cao. Lực lƣợng cỏc doanh nghiệp lữ hành, khỏch sạn và cỏc đơn vị dịch vụ đƣợc đổi mới sắp xếp hợp lý, cú mức tăng trƣởng cao, với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, thu hỳt hơn 40 ngàn lao động trực tiếp và hàng trăm ngàn lao động giỏn tiếp từ cỏc dịch vụ du lịch. Hoạt động hợp tỏc xỳc tiến du lịch trong và ngoài nƣớc đƣợc mở rộng.

dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tƣ, thu hỳt ngày càng nhiều nguồn vốn để phỏt triển du lịch.

Hà Nội giữ vững vị trớ là một trong hai trung tõm du lịch lớn nhất cả nƣớc. Ngành du lịch Hà Nội đó triển khai cỏc chƣơng trỡnh du lịch đa dạng, phong phỳ trong phạm vi toàn quốc và vƣơn ra cỏc vựng lónh thổ cựng nhiều quốc gia trờn thế giới, đúng gúp vào sự phỏt triển của cỏc địa phƣơng khỏc.

Thụng qua hoạt động du lịch, hỡnh ảnh Thủ đụ ngàn năm văn hiến, Thủ đụ Anh hựng, Thành phố vỡ hoà bỡnh đang trờn đà phỏt triển, rất năng động đó đƣợc quảng bỏ rộng rói hơn trong khu vực và thế giới. Vị thế du lịch thủ đụ đƣợc đề cao, Hà Nội liờn tục đƣợc bỡnh chọn là Thành phố du lịch hấp dẫn , điểm đến an toàn hàng đầu ở khu vực chõu Á.

Những kết quả đạt đƣợc là do cú sự chỉ đạo sỏt sao của Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn Thủ đụ, đặc biệt là sự cố gắng của toàn ngành du lịch đó tập trung cải thiện mụi trƣờng kinh tế - xó hội, đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật phỏt triển du lịch, xõy dựng sản phẩm du lịch mới, nõng cấp trang thiết bị, xõy mới cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhõn lực, tuyờn truyền quảng bỏ, mở rộng hoạt động trong nƣớc và quốc tế.

* Điểm yếu cần khắc phục

Tuy vậy, theo đánh giá trong bản "Đề án phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2015" thỡ sau những năm qua, du lịch Hà Nội vẫn cũn đú những hạn chế, yếu kộm:

- Du lịch Hà Nội tuy cú tốc độ tăng trƣởng cao so với cỏc tỉnh, thành phố trong cả nƣớc nhƣng kết quả đạt đƣợc so với tiềm năng, lợi thế của Thủ

đụ cũn hạn chế; cũn khoảng cỏch xa so với Thủ đụ của cỏc quốc gia trong khu vực.

- Quy hoạch du lịch chƣa triển khai đồng bộ. Kết cấu hạ tầng chung của Thủ đụ và cỏc vựng phụ cận nhƣ đƣờng xỏ, giao thụng, bến bói đỗ xe, hệ thống cấp thoỏt nƣớc… chƣa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển ngày càng cao của ngành du lịch.

- Phần lớn cỏc doanh nghiệp du lịch cú qui mụ nhỏ. Sức cạnh tranh của ngành du lịch chƣa thật cao thể hiện ở giỏ sản phẩm du lịch, chi phớ dịch vụ cũn cao so với khu vực; số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhõn lực và chất lƣợng mụi trƣờng chƣa đỏp ứng yờu cầu, số lƣợng, chủng loại sản phẩm du lịch chƣa phong phỳ.

- Cơ sở vật chất cú chất lƣợng cao cho ngành du lịch chƣa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển du lịch trong những năm tới. Đú là, thiếu cỏc cơ sở lƣu trỳ (khỏch sạn cao cấp từ 3 sao trở lờn); thiếu phƣơng tiện vận chuyển hiện đại cho khỏch du lịch; thiếu cỏc khu vui chơi giải trớ, khu du lịch, trung tõm triển lóm, trung tõm thƣơng mại mang tầm cỡ quốc gia và đạt tiờu chuẩn quốc tế.

- Hoạt động tuyờn truyền, quảng bỏ, xỳc tiến du lịch chƣa mang tớnh chuyờn nghiệp và chƣa thực sự hiệu quả do nhận thức và sự phối hợp chƣa đồng bộ ở cỏc cấp, ngành và doanh nghiệp, kinh phớ cũn hạn hẹp để tổ chức những sự kiện quảng cỏo mang tớnh chuyờn nghiệp cao cả trong và ngoài nƣớc, cần tăng cƣờng tuyờn truyền vận động ngƣời dõn tham gia xõy dựng mụi trƣờng du lịch.

- Cơ chế chớnh sỏch và sự phối hợp một số cấp, ngành trong đầu tƣ phỏt triển du lịch cũn nhiều bất cập, chƣa chặt chẽ và thiếu đồng bộ, chƣa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tƣ.

- Chƣa hỡnh thành đƣợc bộ mỏy quản lý du lịch từ thành phố đến quận, huyện, phƣờng, xó gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý du lịch trờn địa bàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch hà nội (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)