0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Sinh viên giữ vị trí trung tâm Giảng viên giữ vị trí trung tâm Cả 2 giữ vị trí trung tâm Sinh viên là chủ thể Giảng viên là chủ thể Cả 2 là chủ thể Giảng viên Sinh viên
Tại sao lại có sự nghịch lý nhƣ vậy? Ở đây, các giảng viên ý thức rất rõ đƣợc phƣơng pháp giảng dạy nào có hiệu quả cao, có hiệu quả trực tiếp với sinh viên nhƣng lại không chọn mà lại chọn một phƣơng pháp giảng dạy mà bản thân mình khơng hề đánh giá cao? Vì sao các giảng viên ý thức đƣợc rằng cần phải coi sinh viên là trung tâm của việc dạy học nhƣng lại sử dụng phƣơng pháp lấy ngƣời dạy làm trung tâm? Vì sao các giảng viên có nhận thức đúng đắn và hiện đại về vai trị và vị trí của sinh viên trong quá trình giảng dạy theo những phƣơng pháp giảng dạy kiểu mới nhƣng lại không thể thực hiện theo những phƣơng pháp này? Ngồi ra, có 75.7% các giảng viên cho biết mình thƣờng xuyên chủ động giảng dạy theo các phƣơng thức mới và 6.9% cho biết mình ln ln làm vậy. Nhƣng việc này lại càng ngƣợc với tỷ lệ 91.6% các giảng viên thừa nhận mình thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp diễn giảng trong quá trình dạy – học. Vì sao vậy?
Đó hẳn là một câu hỏi khó trả lời. Khó trả lời với sinh viên, với xã hội và thậm chí với chính các giảng viên nhƣng lại khơng phải là một câu hỏi không thể trả lời. Câu hỏi này có thể liên quan đến chƣơng trình học và điều kiện vật chất của việc dạy – học. Các giảng viên biết rất rõ phƣơng pháp nào tốt cho sinh viên của mình nhƣng đơi khi chính chƣơng trình giảng dạy q nặng và quá dài đã khiến cho giảng viên phải “chạy” chƣơng
trình, khơng dám sử dụng các phƣơng pháp mới do sợ bị cháy giáo án. Việc sử dụng các phƣơng pháp mới đòi hỏi nhiều thời gian hơn, đòi hỏi sự kỹ càng của cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học. Để có thể sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thảo luận hay thực hành, các giảng viên cần có thời gian nhiều hơn gấp mấy lần so với diễn giảng. Cùng một khối lƣợng tri thức nhƣng nếu nhƣ giảng viên đọc cho sinh viên chép sẽ đơn giản và tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều. Ngoài ra, với số lƣợng sinh viên quá nhiều trong một lớp, rất khó để có thể thực hiện các phƣơng pháp giảng dạy mới, các phƣơng pháp giảng dạy yêu cầu có sự quan tâm của giảng viên với các sinh viên hoặc các nhóm sinh viên.
Ngồi ra, việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy mới đòi hỏi ở ngƣời dạy sự nhiệt tâm, sự chuẩn bị kỹ càng và cập nhập tri thức hơn rất nhiều so với phƣơng pháp diễn giảng. Ngƣời dạy phải đầu tƣ thời gian và công sức nhiều hơn rất nhiều, ngồi ra, cịn phải có một tƣ duy cởi mở để tiếp nhận những thắc mắc và những câu hỏi của sinh viên. Hơn nữa, khi là ngƣòi đi tiên phong anh sẽ phải chịu một sức ép rất lớn từ những lực lƣợng không muốn thay đổi cái cũ, cái đã tồn tại bằng một cái mới mẻ hơn. Và với ngƣời Việt, bản tính thiếu tự tin của rất nhiều ngƣời Việt, tâm lý dàn hàng ngang mà tiến, rất sợ mình là ngƣời đi đầu, đi tiên phong trong khơng ít ngƣời đã cản trở việc muốn thay đổi. Và tâm lý của sinh viên, những ngƣời muốn thay đổi nhƣng hành động lại chƣa bắt kịp với ý muốn của mình. Tâm lý ỷ lại vốn có và thói quen học bằng tƣ duy của ngƣời khác đã bắt rễ sâu trong cách học của sinh viên ta từ bé sẽ khiến cho sinh viên rất khó bắt nhịp đƣợc ngày với việc sử dụng phƣơng pháp giảng dạy kiểu mới. Khi mà công việc đổi mới cần nhiều yêu cầu nhƣ vậy nhƣng lại khơng có đƣợc những đền bù xứng đáng hay vấp phải những rào cản từ chính bản thân ngƣời dạy, từ xã hội thậm chí từ một số sinh viên thì liệu có mấy ngƣời chấp nhận hy sinh nhƣ vậy?
Bản thân tôi và một phần khá lớn những sinh viên và thậm chí là những học viên cao học đã học cùng tơi cũng đã từng có lúc rất ngại cách
học mới, rất ngại phƣơng pháp mới mà thấy cô giảng dạy. Không phải vì phƣơng pháp này khó mà đơn giản vì “lƣời” khơng muốn tự đọc một đống tài liệu mà thầy dặn về nhà đọc, vì “ngại sai” khi đƣa ra những ý kiến của mình. Nhƣng tơi cũng đã từng học những tiết học mà hồi đó những sinh viên lần đầu đƣợc tiếp nhận cách học mới mẻ đó rất hào hứng. Cách nắm bắt bài giảng và những tri thức mà không cần phải ngồi nghe giảng hàng giờ liền hay học thuộc hàng đống tài liệu. Cách học thông qua thực tế, thực hành trực tiếp mà chúng tôi không hề hay biết. Chỉ khi buổi học kết thúc, cùng với những phân tích và trải nghiệm của bản thân qua buổi học đó mà những tri thức tƣởng chừng khô khan đã đƣợc chúng tôi nắm bắt và hiểu một cách cặn kẽ nhất. Tuy nhiên, đúng là cách học này khiến giảng viên của chúng tôi vất vả hơn nhiều khi phải chia lớp thành nhiều nhóm và giảng dạy vào nhiều giờ để không bị “cháy” giáo án. Không phải ai cũng sẵn sàng để hy sinh và đánh đổi nhiều nhƣ vậy.
Mặc dầu cả giảng viên và sinh viên đều đánh giá cao việc sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy mới nhƣng để thực hiện đƣợc điều này, có lẽ cần có thêm một khoảng thời gian chuẩn bị và thay đối hệ thống giáo dục bây giờ.
Phƣơng pháp dạy học hiện nay còn thiên về truyền đạt cái mà ngƣời dạy muốn chứ không phải cái ngƣời học cần. Thiếu chú trọng đến phát triển các kỹ năng thông thƣờng và nghề nghiệp (kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, quản lý dự án, giải quyết vấn đề, óc sáng tạo, thói quen học tập suốt đời, v.v.)
Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá chỉ thuần tuý là tái hiện kiến thức chứ khôg phải là kiểm tra tƣ duy cũng nhƣ khả năng thích ứng. Hiện nay, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá chủ yếu là tái tạo tri thức, bắt buộc ngƣời học trả lại những kiến thức họ đã đƣợc giảng dạy ở trên lớp khi làm bài kiểm tra. Vì thế nên hầu hết các bài kiểm tra sinh viên đều không đƣợc giở tài liệu. Nhƣng nếu đƣợc giở tài liệu, sinh viên sẽ cần phải có một sự hiểu biết sâu sắc về mơn mình đang học. Tuy nhiên, hiện nay việc cho sinh viên
mở sách là hơi ít mặc dù khơng có quy định nào nói sinh viên tuyệt đối không đƣợc mở tài liệu khi kiểm tra, thi ở bậc đại học thì đâu? Hồn tồn tùy thuộc ở giáo viên ra kiểu đề gì! Tuy nhiên, bản thân tơi đã có lần hỏi thử sinh viên muốn thi kiểu gì thì đa số sinh viên trong lớp đề nghị cho thi theo kiểu “không đƣợc sử dụng tài liệu”, bởi họ biết rằng thi kiểu “đƣợc sử dụng tài liệu” thƣờng khó làm, khó học tủ và khó cả... việc copy bài của bạn nữa! Để thi đƣợc theo kiểu “mở tài liệu” thì sinh viên phải từ bỏ cách học đối phó, chủ động và nỗ lực cao trong việc thu nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng liên quan (Phó Thủ tƣớng kiêm Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân).
Bảng 3.5: