Dƣ luận xã hội của sinh viên về điều kiện vật chất dạy – học.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dư luận của sinh viên đánh giá về nội dung chương trình, điều kiện vật chất dạy - học, phương pháp dạy - học đại học hiện nay (Trang 94 - 96)

Đánh giá của giảng viên về một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên

3.3. Dƣ luận xã hội của sinh viên về điều kiện vật chất dạy – học.

tiêu đào tạo con ngƣời hiện đại trong xã hội hiện đại.

Nhƣ vậy, nội dung chƣơng trình giáo dục phổ thông của chúng ta hiện nay, dù đã có sự đổi mới nhƣng vẫn cịn q tải đồng thời lại còn thiếu một số nội dung và chƣa hiện đại. So với mục tiêu đào tạo thì cịn thiếu nội dung nhƣng so với yêu cầu thực thi phƣơng pháp dạy học thì nặng nề, quá tải, làm ảnh hƣởng khơng ít đến hoạt động nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

3.3. Dƣ luận xã hội của sinh viên về điều kiện vật chất dạy – học. học.

Thƣ viện ngày nay là trung tâm tri thức của một trƣờng đại học, cao đẳng. Thƣ viện đóng vai trị tích cực trong sự nghiệp đổi mới giáo dục – là nơi mà thầy và trò cùng phát huy tinh thần “tự học, học liên tục, học suốt đời”. Do đó ngay trong suy nghĩ của một cán bộ thơng tin thƣ viện bình thƣờng đã khơng có hình ảnh của một kho giáo trình cất giữ những kiến thức khơng đƣợc cập nhật từ năm này qua năm khác...

Qua thực tế tham quan một số thƣ viện các trƣờng đại học và cao đẳng ở nƣớc ta, chúng tơi nhận thấy kho giáo trình của các trƣờng này đa phần đƣợc biên soạn cách đây khoảng 10 – 20 năm, thậm chí có nhiều nhan đề còn đƣợc biên soạn từ 30 năm trƣớc, thơng tin trong đó quá lỗi thời nhƣng hết năm này sang năm khác sinh viên vào trƣờng vẫn mƣợn – trả nhƣ một cái máy. Ngày nay việc đánh giá một trƣờng đại học có tiêu chí hoạt động của thƣ viện. Với hoạt động nhƣ trên, các trƣờng đại học đó đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?

Đổi mới giáo dục là khuyến khích mọi ngƣời học tập suốt đời, thƣ viện giữ một vai trò quan trọng trong việc cung cấp những thông tin và giúp ngƣời học biến thơng tin đó thành tri thức. Vì vậy thƣ viện phải cập nhập tất cả thông tin tham khảo dƣới nhiều hình thức khác nhau để phục vụ

ngƣời học, chứ khơng phải là những “kiến thức đóng băng” trong kho giáo trình cũ.

Thƣ viện cất giữ và phục vụ một khối lƣợng giáo trình lớn trong một thời gian dài nhƣ vậy khiến tác giả ít có cơ hội để “làm sống” nó, thậm chí cũng khơng cịn muốn “làm sống” nó nữa (Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo). Cách làm tốt nhất là Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành chƣơng trình và chuẩn kiến thức. Từ chƣơng trình và chuẩn mang tính pháp lệnh ấy, những ai có điều kiện, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép biên soạn sách giáo khoa để học sinh, sinh viên và giáo viên chọn lựa sử dụng.

Những năm gần đây chúng ta nói rất nhiều đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học. Nhiều trƣờng có chủ trƣơng cụ thể và có hỗ trợ tích cực cho giáo viên. Bản thân các giáo viên nhiều ngƣời cũng đã chủ động đổi mới phƣơng pháp giảng dạy của mình. Tuy nhiên, cho đến giờ phút này, theo nhận xét của tôi cũng nhƣ của một số các giảng viên đang trực tiếp đứng lớp, thành quả đáng ghi nhận nhất của xu thế này mới chỉ dừng ở mức “điện tử hóa các bài giảng”. Nhìn các thầy, cô giáo tay xách nách mang laptop, thậm chí cả máy chiếu, lên lớp (vì đa số các phịng học chƣa đƣợc trang bị máy tính, máy chiếu tại chỗ – mà lý do nhiều khi không phải thiếu tiền mà vì khó quản lý) mới thấy thƣơng và cảm phục các thầy cô giáo.

Tuy vậy, việc sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại vào trong giảng dạy rất đƣợc sinh viên hoan nghênh. Số lƣợng sinh viên cho rằng khi “áp dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào trong việc giảng dạy sẽ

giúp người học tiếp thu kiến thức một cách tốt hơn” chiếm đa số với 65.8%

đồng ý và 16.3% đồng ý một phần. Cũng nhƣ vậy, ý kiến cho rằng “sử dụng các phương tiện kỹ thuật sẽ giúp bài học trở nên sinh động và dễ nắm bắt hơn” chiếm tới 69.9% đồng ý và 15.3% đồng ý một phần, hay số lƣợng

sinh viên cho rằng mình thích và dễ nắm bắt bài giảng hơn giảng viên sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật trong giảng dạy chiếm 64,5% đống ý với ý kiến đó. Những con số này đã thể hiện sự vƣợt trội so với số lƣợng sinh viên không đánh giá cao sự áp dụng phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại.

Điều này hồn tồn dễ hiểu và có thể lý giải đƣợc. Não con ngƣời có ấn tƣợng mạnh hơn với những hình vẽ, hình khối hay màu sắc hơn là những lời giảng đều đều. Khi sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật vào, bài giảng của giảng viên sẽ trở nên sinh động và có hồn hơn, sinh viên có thể nhìn và cảm nhận bằng nhiều giác quan hơn, có sự kết hợp giữa thị giác, thính giác thậm chí là cả cảm giác chứ không đơn thuần là chỉ sử dụng thính giác. Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chứng tỏ đƣợc giá trị của các công cụ trực quan trong dạy học với sự tiếp thu và nắm bắt kiến thức cũng nhƣ mức độ nắm bắt bài giảng của học sinh, sinh viên cũng không ngoại lệ vì đây là nghiên cứu chung cho con ngƣời.

Bảng 3.4:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dư luận của sinh viên đánh giá về nội dung chương trình, điều kiện vật chất dạy - học, phương pháp dạy - học đại học hiện nay (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)