6. Bố cục luận văn
2.2. Nhân vật tìm về hiện sinh là xu hướng kiếm tìm và xác lập lại bản ngã của con ngườ
bản ngã của con người trong tiểu thuyết của Murakami.
Với Sartre, con người hiện sinh cĩ hai đặc điểm chính: Một là con người tự tạo nên mình, làm mình thành người. Hai là để tạo nên mình con người lựa chọn tự do.
Mặc nhiên thừa nhận sự bất lực của lý trí trong việc lý giải thế giới và bản thân, con người trong truyện ngắn Murakami tìm đến những lựa chọn mang tính phản kháng, xem đĩ như con đường xác lập lại bản ngã đã bị phân rã của mình.
2.2.1. Kiếm tìm bản ngã đích thực.
Trong tác phẩm Những tư tưởng lớn từ những tác phẩm vĩ đại, khi bàn về chủ nghĩa hiện sinh, tiến sĩ Adler cĩ ý viết rằng: điều đầu tiên cần lưu ý về các triết gia hiện sinh là khi họ dùng từ “hiện sinh” họ muốn nĩi tới sự hiện tồn của con người. Họ khơng quan tâm gì đến sự tồn tại của những cái bàn và những cái ghế, những ngơi sao và các nguyên tử, hoặc nhiều vật thể khác. Chúng ta cũng phải lưu ý rằng khi đề cập đến sự hiện tồn của con người là họ muốn nĩi đến sự hiện hữu của từng cá thể đặc thù, chứ khơng phải tất cả lồi người. Vấn đề của con người, trong cái nhìn của họ, là phải trở nên cĩ ý
thức đầy đủ về bản ngã chân thực của mình trong hồn cảnh đặc thù mà hắn ta tìm thấy chính mình đang ở trong đĩ.
Vấn đề cơ bản này khơng thể giải quyết bằng tư duy thuần lý và những ý tưởng trừu tượng về bản chất con người. Những qui luật phổ quát và những khái niệm chung chung khơng thể minh giải nổi vấn đề của con người hồn tồn độc đáo, cụ thể, đặc thù. Khơng cĩ những tiền lệ hay cẩm nang hướng dẫn ta trên con đường khĩ nhọc và đầy lo âu là trở thành chính mình. Các nhà tư tưởng hiện sinh cho rằng thơng qua “cơng trình” này (các tác phẩm hiện sinh), với sự kinh hãi và khắc khoải của nĩ, con người cĩ thể cĩ được sự nhận thức sâu xa và chắc chắn về thực tại – cái mà các triết gia truyền thống gọi là “hữu thể” – hơn bất kỳ phân tích lý lẽ trừu tượng, riêng lẻ nào cĩ thể mang lại. Chân lý chỉ cĩ thể chiếm hữu được bởi nhà tư tưởng hiện sinh trong hồn cảnh cá nhân của họ, chứ khơng bởi tư duy khách quan tách rời với cuộc hiện sinh của nhà tư tưởng.
Sứ mệnh trở thành bản ngã của chính mình địi hỏi sự quyết định, cam kết, “dấn thân”. Chính nhờ quyết định đĩ mà con người đạt tới sự hiện hữu tự thức, chứ khơng đơn thuần nhờ những lý tưởng cao vời hay những ý định tốt đẹp. Do dự là một trạng thái hư vơ. Vấn đề bản ngã đã trở thành một trong những hạt nhân quan trọng trong sự tồn tại. Theo M. Heidegge, Tồn tại là cái cho phép ta xác định chân tướng (theo nghĩa rộng) một con người. Con người cĩ thể hiện hữu nhưng chưa hẳn đã Tồn tại. Các nhân vật của Murakami chính là những Hiện hữu đánh mất Tồn tại. Nhân vật trong Rừng Na-uy tìm về với chính mình.
Chúng tơi cũng đồng tình sâu sắc với ý kiến của dịch giả Trịnh Lữ khi bàn đến vấn đề tên của nhân vật chính trong Rừng Na-uy : Wantanabe, ơng
nĩi rằng : “tơi đã thấy cái tên Toru và Wantanabe này ở vài tác phẩm khác của Murakami. Tự nhiên tơi giật mình: Wantanabe tuổi Kỷ Sửu, mà trong tử vi phương Tây thì tuổi Sửu là Taurus – vị thần bị dũng mãnh đầy nhục cảm trong thần thoại Hy Lạp mà tơi vẫn bắt gặp trong tranh vẽ Picasso. Turo phải chăng là một biến âm dí dỏm của Taurus theo lối Murakami. Và Wantanabe phải chăng là âm thanh vọng lại từ mấy từ tiếng Anh “ Want to be” muốn được tồn tại, muốn được sống, muốn được như thế ? ” [20; tr.19] Điều này đã lý giải sự khác biệt giữa cuộc hành trình đi vào Xứ tuyết – nơi thế giới thực và ảo soi chiếu vào nhau- hay của Shimamura trong Lữ khách muơn đời đi tìm niềm bi cảm của Kawabata, bản ngã mà những nhân vật trẻ tuổi của Rừng Na- uy kiếm tìm khơng phải là một cái tơi mờ ảo, chỉ cĩ thế cảm nhận, khơng thể nắm bắt mà đĩ là và chỉ cĩ thể là một bản ngã sống động với đầy đủ những khát vọng và ước ao. Bởi vậy, cũng giống như suy nghĩ của dịch giả, chúng tơi cho rằng: sự chân thực và tình yêu dũng mãnh đầy nhục cảm của nhân vật Turu Wantanabe đối với bản ngã và tha nhân trong Rừng Na-uy cũng chính là ước mơ của tác giả cuốn tiểu thuyết Rừng Na-uy muốn gửi gắm. Và tất nhiên, cảm xúc riêng tư đĩ cũng chính là cái mà chúng tơi đang kiếm tìm.
Thế giới truyện ngắn Murakami khơng phải là thế giới đồ vật như trong truyện cổ tích của Andersen, nhưng con người trong thế giới quan tác giả cũng khơng phải là những con người hồn thiện. Do vậy, thật khĩ khăn khi bạn muốn dựng lên một chân dung cho nhân vật của ơng. Nhân vật của Haruki Murakami luơn cảm thấy xa lạ, lạc lõng trước cuộc sống, thậm chí xa lạ với chính mình. Và tất yếu, họ luơn nảy sinh tâm trạng bất an và đi tìm sự hiện hữu, kiếm tìm sự hiện hữu và những gì đã mất và cũng là để trả lời cho câu hỏi “ Tơi là ai ? ”. Turo Wantanabe tìm lại mình trong ký ức, bản ngã
khi bản ngã – cái tài sản quý giá ai cũng cĩ và khơng thể là của ai khác phải chính là của mình lại khơng phải là chính mình, cĩ lúc, bản ngã của Toru là Naoko “Tất cả những gì ngày đĩ cịn cĩ vẻ quan trọng - Naoko, cái bản ngã tơi lúc bấy giờ, và cái thế giới tơi cĩ lúc ấy”, “nhưng chúng cĩ thể biển đâu được chứ ?”. Naoko cũng mờ ảo, chắp nối. Cĩ lúc lại như vệt sáng “lập lịe nhợt nhạt trong bĩng tối dày đặc sau hai mí mắt như một linh hồn lạc lối” . Thậm chí cĩ lúc, bản ngã ấy bị màn đêm nuốt chửng hết khơng cịn lại gì. Cái bản ngã của Toru giống như một lỗ mở đen ngịm vào lịng đất, nĩ chỉ là một cái lỗ, “một cái miệng rộng ngốc đã bị thời gian bào mịn ngả một màu trắng nhem nhuốc lạ lùng. Chúng nứt nẻ, vỡ nát, cái bản ngã ấy cũng sâu đến độ khơng thể đo được và đầy chặt bĩng tối, như thể tồn bộ bĩng tối của thế giới đã được nấu chảy và lèn vào đĩ đến tận cùng đậm đặc của chúng” [20; tr.29]. Khơng ai biết nĩ ở đâu, chỉ biết chắc một điều là nĩ ở đâu đĩ quanh đây, vơ tình ta lại ngã vào đĩ. Nhân vật của Murakami sợ hãi đến thắt lịng : “nếu tơi đã quên mất điều quan trọng nhất thì sao? Chuyện gì sẽ xảy ra nếu ở đâu đĩ trong tơi cĩ một bến lú tối tăm nơi tất cả những ký ức thực sự quan trọng bị chất đống lại và từ từ biến thành bùn đất?”[20; tr.36]. Nhiều lúc chàng đã thử với tay ra bĩng tối ấy nhưng chẳng chạm thấy gì. Cái nhợt nhạt kia vẫn cịn đĩ ngay ngồi tầm với của chàng. “Chỉ cịn biết ghì chặt ký ức khơng hồn hảo, đã lu mờ và phơi pha” cũng là cách Toru khẳng định sự tồn tại của mình với “tồn bộ sức căng tuyệt vọng của một người chết đĩi đang mút từng mẩu xương nhặt được”[20; tr.36]. Thậm chí ngay cả đến Nagasawa – một người tưởng chừng như hồn hảo “giống như một vầng hào quang của thiên thần, và chỉ nhìn thấy thế thơi cũng đủ làm người ta phải khiếp sợ con người siêu việt này”[20; tr.17] chính hắn cũng khơng phân biệt nổi trong con người mình, đâu là lịng tốt, đâu là nhẫn tâm và đểu cáng ; đâu là một linh hồn cao thượng, đâu là rác rưởi cống rãnh. Hắn sống trong cõi địa ngục của riêng mình, con
tim hắn đang khơ héo giữa một đầm lầy cơ độc. Chính bởi thế, lựa chọn duy nhất và dễ dàng nhất với hắn là xác nhận sự hiện diện của chính mình bằng những cuộc tình chớp nhống với những cơ gái. Hắn đong đầy cái “tơi” của mình trong sự đụng chạm của xác thịt.
Cuộc đời là một sân khấu thu nhỏ, phàm là người ở trên đời, ai cũng cĩ lúc hĩa thân vào các vai diễn khác nhau để làm đẹp lịng người và làm trịn bổn phận của chính mình. Đơi khi mải mê với vai trị cố tạo nên sự hồn hảo ấy, chúng ta vơ tình quên mất bản chất đích thực. Vì vậy đơi khi nếu cố quên đi những méo mĩ sâu thẳm trong tâm hồn mình ai cũng phải sống với những sự mất mát, đơi khi là lừa gạt chính ta. Nĩi như dịch giả Trịnh Lữ thì dường như con người chúng ta chỉ quen lừa mị bản thân, lừa mị người khác, bơi trơn mọi mối quan hệ xã hội chỉ xoay quanh và bị chi phối bởi tiền tài, quyền lợi, danh vọng để cùng lúc lãng quên những gì thuộc về tự nhiên và bản chất của chính mình. Thực tế lại khác, “Tất cả chúng ta (cả bình thường và khơng bình thường - ND) đều là những con người bất tồn trong một thế giới bất tồn” [20; tr.487]. Chuyện gì sẽ xảy ra nếu ở đâu đĩ trong ta cĩ một bến lú tối tăm nơi tất cả những ký ức tốt đẹp khi ta được sống là chính mình bị chất đống lại và cứ từ từ biến thành bùn đất. Bởi vậy, lựa chọn đúng đắn nhất là làm như Naoko đã làm khơng chối bỏ mà tìm cách quen dần với những méo mĩ của bản thân, chấp nhận và cơng khai thừa nhận những méo mĩ ấy. Sau rất nhiều trải nghiệm đắng cay, cho dù ghét nhưng cũng khơng thể tránh được sự thừa nhận mình là bệnh nhân - một bệnh nhân tâm thần với những khuyết điểm khơng trịn trịa, rằng cái mà cơ đang làm khơng phải để sửa chữa những méo mĩ của mình mà là để làm quen với nĩ, rằng một trong những vấn đề của cơ là khả năng biết được và chấp nhận những méo mĩ của chính mình “mình là một con người khiếm khuyết – khiếm khuyết hơn cậu biết rất nhiều” [20;
tr.171]. Naoko khoả thân khoe ra mọi thứ của mình chính là cách thể hiện khát vọng tự do, là cách tìm về chính mình. Cũng như mỗi người đều cĩ một đặc điểm riêng trong cách nghĩ, cách cảm và cách nhìn nhận sự vật, và nếu ta cố phủ định chúng thì chuyện đĩ cũng khơng thể và nếu cố ép buộc thì sẽ cĩ những cái lạ lùng khác xảy ra. Đĩ là điều kiện tiên quyết trong cuộc sống của cơ “giống như người Indian cài lơng chim lên đầu để mọi người biết họ thuộc bộ lạc nào, bọn mình cơng khai đeo những méo mĩ của chính mình ra bên ngồi. Và bọn mình sống lặng lẽ để khơng làm tổn thương nhau” để đến khi, “những méo mĩ của bọn mình cĩ vẻ thành tự nhiên”[20; tr.174].
Là người khát khao đi tìm bản ngã đích thực hơn bất kỳ ai và cũng là người phải chịu đau khổ hơn bất kỳ ai, Naoko luơn bị dằn vặt bởi cái “tơi” quá khứ đã sống dậy và nuốt dần cái “tơi” của hiện tại lẫn tương lai. Cuộc sống của cơ luơn là những hồi niệm. Trên con đường tự khẳng định bản thân, Naoko bị lỗ đen của hồi niệm hút chặt về phía sau, thực tại là yếu ớt và mong manh đã khơng đủ sức mạnh để cơ bám víu. Rằng ký ức của mọi người về nàng sẽ phơi pha và chính thế mà nàng đã xin Toru đừng bao giờ quên nàng, hãy nhớ rằng nàng đã từng tồn tại : “Mình muốn cậu luơn nhớ tới mình. Cậu sẽ nhớ rằng mình đã tồn tại, rằng mình đã đứng cạnh cậu ở đây như thế này”[20; tr.35]. Cuối cùng Naoko bằng việc thừa nhận những méo mĩ ấy, giống như Reiko cơng khai thừa nhận căn bệnh và những nếp nhăn của thể xác và tâm hồn mình, tất cả họ đã tìm thấy bản ngã của chính mình khi biết một điều rằng
Những nhân vật trong “cái làm cho chúng tơi bình thường nhất chính là biết mình khơng bình thường ”[20; tr.280].Rừng Na-uy là những cái tơi “đang muốn là” của một thế hệ, họ là những con người luơn thể hiện rất rõ tấm lịng trung thực, dũng cảm xen lẫn chút ngơng cuồng chỉ cĩ thể cĩ được ở những con người trẻ tuổi – tác phẩm là một bức chân dung tuổi trẻ Nhật Bản. Bị bủa
vây bởi xã hội vẫn cịn nhiều tàn dư cũ, những nhân vật của Murakami đúng như Nhật Chiêu đã nhận xét: luơn muốn vượt ra ngồi để tìm cho mình một bản ngã đích thực, dẫu đĩ cĩ là một cái tơi dị diệt với tha nhân. Midori khi cịn nhỏ đã luơn ao ước được học trong những ngơi trường bình thường để được thoải mái như một đứa trẻ bình thường chứ khơng phải gồng mình gắng gượng sống giữa những cơ bạn giàu sang (khi mà một trong số chúng, đứa tưởng như nghèo nhất cũng cĩ một khu đất khổng lồ với mảnh vườn tuyệt đẹp và hai con chĩ to sụ được nuơi bằng thịt bị bitet và hễ muộn giờ là nĩ đi Mercedes Benz đến trường cĩ tài xế riêng lái). Và vì cơ ghét cái trường ấy thậm tệ nên nhất định khơng thể để nĩ hạ nhục mình “bị đến trường khi đang sốt hơn bốn mươi độ. Thầy hỏi tớ cĩ ốm khơng nhưng tớ nĩi là khơng. Khi ra trường họ cho tớ tự điển tiếng Pháp. Vì thế mà bây giờ tớ học tiếng Đức”[20 ; tr.128] và xem đĩ như là sự phản kháng và thể hiện chính mình.
Lớn lên trong một cái nhà mà mọi người chẳng để ý đến đồ ăn thức uống, trong khi xã hội luơn tìm cách bĩ buộc con người trong những khuơn mẫu cĩ sẵn đầy cứng nhắc, ‘‘một con nhĩc mười lăm tuổi tiết kiệm từng xu để mua rổ rá đá mài và nồi chống dính trong khi lũ con gái khác ở trường đã nhiều tiền thì chớ lại tha hồ mua sắm giầy dép quần áo để chưng diện’’[20; tr.143]. Thậm chí nàng cĩ thể ‘‘ba tháng trời mặc một cái xu-chiêng’’ chỉ để dành tiền mua một cái chảo rán trứng.
Quay quắt với ý nghĩ ‘‘chưa bao giờ được làm theo ý mình với bất kỳ ai, chưa một lần nào trong suốt hai mươi năm mà tớ đã sống qua’’[20; tr.414], Midori dứt khốt tìm mọi cách thể hiện khát vọng yêu và sống, khát vọng tìm về bản ngã bị đè nén bao năm: ‘‘ở đâu đĩ giữa ‘chưa đủ’ và ‘khơng cĩ tí gì’, ‘‘Tớ vẫn luơn thèm được yêu ”. Đĩ là sự tồn tại cái ‘‘tơi” được đẩy lên với ý nghĩa tuyệt đối của nĩ cùng với sự nảy nở ý thức phát huy bản ngã, phát huy tự do và tình cảm cá nhân, Midori khơng ngần ngại bày tỏ tình cảm của mình:
‘‘Dù chỉ một lần thơi. Tớ luơn muốn biết được yêu đầy phần mình nĩ ra sao, đầy đến mức khơng thể chịu được nữa ấy’’. Giống như Xuân Diệu, nhà thơ của Việt Nam: ‘‘Ta muốn ơm/ Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn/ Ta muốn riết mây đưa và giĩ lượn/ Ta muốn say cánh bướm với tình yêu/ Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều/ Và non nước, và cây và cỏ rạng/ Cho chếnh chống mùi hương, cho đã đầy ánh sáng/ Cho no nê thanh sắc của thời tươi/ Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” (Vội vàng), ở Midori, khẳng định cái ‘‘tơi” đồng nghĩa với việc khẳng định ý nghĩa của cuộc sống thực tại cùng với đĩ là sự nảy nở ý thức phát huy bản ngã, phát huy tự do và tình cảm cá nhân. Midori khơng ngần ngại bày tỏ cái tơi của mình. Đĩ là điểm khác biệt của tính cách nhân vật trong sáng tác của Murakami. Trong Rừng Na-uy, Naoko luơn đi tìm sự đối lập giữa thực tại và những méo mĩ của mình với ý thức phủ nhận thực tại. Âu đĩ cũng là một cách để khẳng định quyền được thốt ly,