Kiếm tìm những khát khao nhục thể thơng điệp về sự giải thốt nỗi cơ đơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết rừng nauy của haruki murakami (Trang 68 - 75)

6. Bố cục luận văn

2.3.2. Kiếm tìm những khát khao nhục thể thơng điệp về sự giải thốt nỗi cơ đơn

thốt nỗi cơ đơn.

Trong thiên chúa giáo khởi nguồn từ phương Tây, người ta cho rằng: Tính dục là khuynh hướng tự nhiên Thiên Chúa đặt nơi con người để tiếp xúc, gặp gỡ với người khác, dù là nam hay nữ, hoặc để người nam và người nữ yêu thương nhau. Trong tư duy triết học phương Đơng, sự hồ hợp giữa âm và dương là điều kiện hồn hảo cho sự trường tồn của vũ trụ và hạnh phúc của con người. Sự hồ hợp giữa người nam và người nữ là mấu chốt của cuộc sống. Đây cũng chính là mạch nguồn cho những sáng tác văn hĩa của nhân loại.

Văn học, viết về phần bản năng, vơ thức, về những ẩn ức tình dục của con người trong thế giới hiện đại, các tác giả tiểu thuyết chân chính khơng quan niệm đĩ là một phương thức “lạ hĩa” hay “câu khách” đơn thuần: “…những nhân vật của tơi, gọi là méo mĩ, thì đĩ là cái méo mĩ tự thân. Cĩ người bảo tơi xây dựng nhân vật đặt trong trạng thái quá khứ mịt mờ, hiện tại lổn nhổn và tương lai vơ định, nhưng tơi khơng nghĩ thế. Các nhân vật của tơi sống bản năng, nhưng tiềm tàng một niềm tin đứng dậy” (Nguyễn Bình Phương). Chúng tơi nghĩ hai nhà văn một – Nguyễn Bình Phương của Việt Nam và một - Haruki Murakami gặp nhau ở chỗ đĩ.

Chịu ảnh hưởng rất lớn từ quan niệm của Freud khi bàn về vơ thức: “Trong các loại vơ thức thì đam mê tính dục cĩ một vị trí đặc biệt quan trọng trong tồn bộ đời sống tâm lí của con người. Đam mê tính dục tạo ra nguồn năng lượng cực kỳ mạnh mẽ (gọi là libido), cội nguồn của mọi cội nguồn tinh thần, nguyên nhân mọi bệnh tâm thần cũng như khả năng lao động sáng tạo ở con người”[77; tr.3]. Trong Rừng Na-uy sự hịa hợp của thể xác, hành vi tính mang tính bản năng, những cuộc nĩi chuyện về tính dục diễn ra rất nhiều lần. Với nhân vật của Murakami, tình dục giống như một chiếc chìa khĩa dẫn

vào tâm linh. Sex ở đây được sử dụng như là một ngơn ngữ của Murakami - cũng như những ngơn ngữ khác của ơng. Và hiểu một cách đơn giản hơn, tiểu thuyết là một cuộc sống thu nhỏ, mà tình dục là một trong những nhân tố cấu thành nên cuộc sống ấy. Ngịi bút của Murakami thường sắc lạnh và tự nhiên khi mơ tả về tình dục như ơng nĩi về cái tốt, cái xấu vậy. Nhưng qua đĩ chúng ta thấy khát vọng tình yêu, khát vọng về tương quan với đồng loại, khát vọng về giải phĩng bản thể. Cũng như với các nhân vật của Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh…, sex là một phương hướng và như một nhu cầu tự nhiên để kết nối mật thiết con người với con người nhằm giải tỏa nỗi cơ đơn mà các nhân vật của Murakami trước cuộc sống vơ thường, vơ hướng và cơ độc.

- Turu Wantanabe cảm thấy phải ngủ với bất kì ai nhằm giải tỏa Stress. “kể từ khi Kizuki chết tơi khơng biết mình đang ở đâu trong thế giới này. Tơi bắt đầu ngủ với một người trong đám bạn gái ở trường” [9; tr.63]. Và trong suốt thời đại học, Toru ngủ với khoảng mấy chục cơ gái. “Bởi vì nhiều lúc tớ thèm mùi người ấm áp, … cĩ những lúc nếu khơng cĩ được cái ấm áp như của da thịt đàn bà, tớ thấy cơ đơn khơng thể chịu nổi” [20; tr.380].

-Nagasawa khơng thể nhớ anh ngủ với bao nhiêu cơ gái. Tám mươi hay một trăm? Bởi đĩ là cách duy nhất hắn quên đi chính mình. Sex khơng phải một thứ tồn tại bên ngồi mà là một phần tự nhiên bên trong. Nhiều đến mức sau những lần đi chơi gái (đã chai lì trong cảm xúc) anh ta ngủ với gái như một nhu cầu để thỏa mãn nhục dục. Sau những đêm chơi bời, cịn lại là sự trống rỗng vơ định khiến anh ta kiệt sức và làm anh ta ghê tởm chính mình.

-Những sinh viên trong khu học xá “bọn con trai đứa nào cũng thủ dâm xồnh xoạch”[20; tr.324].

- Midori với những suy nghĩ cá biệt về tình dục, sau những chuỗi ngày mệt mỏi đã yêu cầu Toru phải đưa mình đi xem những bộ phim sex “kinh tởm nhất”, thậm chí quyết định rủ người yêu đi chơi để được làm tình thật “đã”.

- Reiko bị ám ảnh bởi cực cảm khi được con bé mười ba tuổi sờ soạng khắp người, và cảm thấy “cực sướng” khi Toru vào trong mình…

Murakami cùng lúc chỉ ra tính nước đơi của tính dục : một bên là sự ham muốn và một bên là sự kinh tởm chính mình. Cuộc truy tìm bản thể trở nên bi đát hơn bao giờ hết khi họ biết nĩ thành cuộc truy tìm khối lạc. Nhân vật

Rừng Na-uy sau những cuộc ân ái điên loạn ấy cịn lại là sự chấp chới, vơ vọng. Họ lại mải miết trong cuộc kiếm tìm của mình để xác nhận sự tồn tại và giải thốt sự cơ đơn.

Reiko với cuộc kiếm tìm thể xác cùng người đàn ơng trẻ hơn mình mười chín tuổi để xác nhận về giới tính và chỉ thực tìm thấy người đàn bà trong mình khi hịa hợp thể xác với Toru . Hai con người một - Toru mất đi người yêu là Naoko, một - Reikocơ độc trong mặc cảm quá khứ - quan hệ đồng tính và mất dần khả năng quan hệ với chồng. Sự gặp gỡ ấy là sự bổ trợ bù đắp cho nhau. Chính Reiko cho rằng: “Tơi đã sống một cuộc đời kỳ lạ”. Tình dục đối với Reiko và Toru là sự thương cảm và chia sẻ như một nhu cầu của những kẻ cơ đơn “chúng tơi vào nhà và kéo kín màn cửa. Rồi trong gian phịng tối om đĩ Reiko và tơi tìm đến thân xác nhau như thể đĩ là một việc tự nhiên nhất trên đời”[20; tr.524] đến nỗi, lần đĩ cũng “đủ cho cả quãng đời cịn lại” của Reiko. Họ làm như thể đĩ là một việc cần làm trong cuộc sống kiếm tìm lại mọi thứ đã mất của mình.

Cịn trong sự hịa hợp của hai bản thể, của tình dục (chứ khơng phải tính dục, cả trọn vẹn và chưa trọn vẹn, đầy đủ và chưa đầy đủ của một cuộc làm tình) nghĩa là cĩ cả nhục cảm và tình cảm, giữa những cơn mưa xối xả của đất trời (nhân vật của Murakami thấy cần nhau hơn trong những ngày mưa), giữa

cảnh rừng xanh bát ngát, những ngọn núi tuyết phủ trắng xĩa, những nẻo đường rộng lớn của thành phố Tokyo hay một đám cháy lớn... làm nền cho những cuộc gặp gỡ của Wantanabe và Naoko, giữa Toru và Midori. Cĩ những khi, người xem phải căng mắt ra tìm Naoko và Wantanabe, khi ấy chỉ như những đốm nhỏ giữa bạt ngàn của rừng xanh và tuyết trắng, hai con người cơ độc giữa Tokyo rộng lớn. Người đọc cĩ thể cảm nhận rõ sự cơ độc, sự hoang mang, bế tắc, sự vùng vẫy trong vơ vọng của các nhân vật. Nhưng cũng khơng khĩ để người đọc nhận thấy sự hịa quyện giữa những yếu tố cần và đủ khỉ Toru và Midori ở bên nhau. Cuộc kiếm tìm những khát khao nhục thể đích thực của họ làm cho người ta cĩ cảm giác mình đang được sống đúng với phần người nhất của mình, sống một cách thực sự, nồng nhiệt và đáng sống. Bởi những phút giây ấy đã níu chân các nhân vật ở lại cuộc sống, tiếp tục sống. Naoko vẫn gắng gượng tồn tại với hi vọng cĩ thể hịa hợp trở lại với thế giới, Midori một người sơi nổi, mạnh mẽ cĩ đủ kiên nhẫn để chờ đợi một tình yêu đích thực với Toru.

Những tác phẩm của Murakami thường đẫm màu tình dục. Thế nhưng sex trong tác phẩm của ơng thường mang tính ẩn dụ hơn là trần trụi của tính giao. Cần nĩi thêm, ngay từ xưa người Nhật đã thám hiểm thế giới tình dục với rất nhiều yếu tố cịn xa lạ với nhiều nền văn chương khác như: đồng tính luyến ái, tình dục trong tơn giáo... Người ta sống, người ta gặp nhau, người ta làm tình với nhau, người ta khám phá từng centimet trên cơ thể nhau. Tình dục trong đời sống hiện đại đã tách khỏi tình yêu. Murakami chỉ ra cho người đọc thấy “sợi chỉ xanh mỏng mảnh” mĩc nối và khơng thể tách rời giữa chúng. Tình dục và tình yêu luơn song hành cùng nhau và tình yêu khiến cho con người cĩ ham muốn, nuơi dưỡng tình yêu. Đây chính là nguyên nhân chúng tơi xếp hai tiểu mục nhỏ này nằm cạnh nhau trong một tiểu mục lớn hơn

của luận văn. Bởi nếu chỉ là vấn đề tình dục đơn thuần thì mọi thứ trở nên tầm thường - tầm thường và chán chường như chính cảm nhận của Nagasawa. Khơng cĩ tình yêu chỉ sex đơn thuần các nhân vật bị rơi vào một trạng thái bất định: Midori thấy vơ cảm với người tình, Naoko tìm đến cái chết trong sự tuyệt vọng, Reiko thấy “ghê tởm” chính mình trong sự thăng hoa đến cực cảm với con bé mười ba tuổi. Khơng cĩ tình yêu Toru thấy tất cả mờ nhạt với những “cơ gái vơ danh ngu xuẩn nào đĩ”. Những mối quan hệ xác thịt - bắc nhịp gắn kết con người lại với nhau. Nếu khơng phải là tình dục với tình yêu thì họ sẽ cĩ cảm giác chán chường thậm chí là vơ cảm. Sex mang đến cho nhân vật “tơi” những cảm xúc hết sức chân thực trong cả hành động và cả trong ý nghĩ: “Tơi cĩ thể làm cho mình thấy hạnh phúc hơn nhiều chỉ bằng cách nghĩ đến Naoko chứ khơng phải đi ngủ với mấy cơ gái vơ danh ngu xuẩn nào đĩ. Cảm xúc trên da thịt khi tơi nghĩ đến những ngĩn tay của Naoko cĩ thể đem tơi đến cực lạc với hình ảnh cánh đồng cỏ vẫn sinh động mồn một ở trong tơi”[20; tr.431]. Và cũng chính những cực cảm Naoko cĩ được khi quan hệ với Toru một lần duy nhất trong đời đã làm ấm áp trở lại cái thân thể như đang chìm ngập trong nước đá của cơ. Sex theo Haruki Murakami vừa là sợi dây kết nối con người nhưng cịn là phương tiện để nhà văn bộc lộ tư tưởng nghệ thuật của mình. Đĩ là khát vọng sống, khát vọng yêu thương. Tìm đến tình dục cho con người được sống và sống một cách nồng nhiệt và mê đắm. Bởi khi họ quan hệ, đĩ là giây phút người nhất, bình thường nhất giúp nhân vật gần gũi để tồn tại. Đĩ là lý do vì sao mà Naoko cố gắng sống sau khi Kiruki chết (sau đêm sinh nhật cùng Toru). Đĩ là lý do vì sao Midori cơ gái sơi nổi, mạnh mẽ đủ sự kiên nhẫn để chờ đợi tình yêu của Toru.

Nhưng với đứa con tinh thần của mình, Murakami cũng muốn nĩi thêm rằng: sex khơng phải là nguyên nhân cho tất cả những bi kịch mà các nhân vật

gặp phải. Bởi tình dục là một phần của cuộc sống chứ khơng phải là tất cả. Với Murakami, bi kịch mà các nhân vật trong Rừng Na-uy gặp phải xuất phát từ một nguyên nhân sâu xa hơn - thời cuộc của nước Nhật khi đĩ. "Cuộc khủng hoảng của thế hệ trẻ Nhật Bản cuối thập kỷ 1960. Đĩ khơng chỉ là sự đớn đau của linh hồn và thân xác đang phải vượt ngưỡng ngây thơ, mà cịn là sự thất vọng lớn lao trước những biến đổi ngu xuẩn của thời cuộc"[20; tr.17] Mỗi nhân vật của Murakami là một thế giới riêng biệt, tồn tại trong sự giằng xé giữa quá khứ và hiện tại, giữa hiện thực và mơ ước. Họ tìm nhau trong quá trình tìm kiếm chính mình và tìm kiếm ý nghĩa của cuộc sống. Sex, với Murakami chỉ là một chặng trong chuỗi hành trình tìm kiếm ấy. Nhưng đĩ chỉ là một phương hướng để giải tỏa nỗi cơ đơn, để giao tiếp và cảm nhận thế giới mà các nhân vật của Murakami thường cĩ chứ khơng phải một phương thức để giải quyết mọi vấn đề. Vì thế nĩ khơng hĩa giải được những tồn tại ẩn sâu trong tâm hồn các nhân vật. Ngược lại, mỗi lần chạm vào nhau là thêm một lần họ mất dấu và lạc lối. Họ cơ đơn, lạc lõng, bơ vơ và đáng thương. Họ khơng biết mình là ai, tồn tại trong thế giới này để làm gì. Kết thúc cho một chuỗi hành trình tìm kiếm vơ vọng những khát khao nhục thể, Kizuki, Naoko và theo chúng tơi cả Hatsumi nữa đã phải tìm đến cái chết. Cịn Wantanabe bước ra khỏi quá khứ lẫn hiện tại để rồi rơi vào một chốn hoang mang vơ định. Một câu hỏi được đặt ra: "tơi đang ở đâu ?" trong thế giới này.

Nĩi về tính dục, cái mà chúng tơi muốn bàn hơn ở đây khơng phải là mối quan hệ giữa tình dục và tình yêu, mà hơn thế là tính thẩm mỹ là yếu tố nhận thức. Đời sống xã hội nĩi chung và văn học nĩi riêng đã cĩ một cái nhìn mới về tính dục. Kể từ khi học thuyết Freud xuất hiện các nhà văn khơng chỉ là người phản ánh những vấn đề trong đời sống với hai mặt song hành: ý thức và vơ thức, lý trí và bản năng, vật chất và tinh thần,... mà họ cịn mang đến nhiều ý nghĩa sâu sắc hơn khi khai phá phần ẩn kín thẳm sâu nhất trong con người. Văn

học hiện đại đặt ra vấn đề tính dục như một nhu cầu tồn tại của nhân loại. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở vấn đề đĩ thì nhiều tác phẩm văn chương nào cĩ khác gì một loại phim sex. Khơng giống như các nhà tiểu thuyết lãng mạn xem tình dục là đỉnh cao của cảm xúc yêu đương và nâng lên thành tính thẩm mỹ trong cái nhìn thân xác; các nhà văn hiện thực viết về tính dục nhằm bĩc trần con người thực với bản năng vốn cĩ; song các nhà văn lớn như Kafka, Hemingway, Coetzee và tất nhiên trong đĩ cĩ Haruki Murakami, phương thức sáng tác của họ bao giờ cũng dựa trên tính đa nghĩa của văn bản nghệ thuật và trị chơi ngơn từ. Điều này tạo nên chiều sâu cho chủ nghĩa hiện thực. Đặt các nhân vật trong một khơng gian chật hẹp của gia đình, ký túc xá, trường lớp,… Murakami để cho nhân vật của mình thỏa sức thể hiện cái phần CON và phần NGƯỜI của mình. Trước hết sex là sự sáng tạo, mới mẻ của văn học khi xây dựng và khám phá con người ở khía cạnh tâm lý của văn học. Trong Rừng Na Uy, sex vừa là sự trần trụi về bản năng của con người với ham muốn xác thịt, đằng sau những đụng chạm thể xác ấy là tình yêu, khát vọng được sống cống hiến cho người mình yêu. Haruki Murakami thơng qua chi tiết sex, hành động sex, tạo lập sợi dây kết nối mật thiết giữa con người với con người. Với Naoko tình dục là sự kết nối của tình yêu, là dấu nối của sự sống. Cho nên cơ nghi ngờ sự vĩnh cửu của tình yêu nếu như khơng cĩ tình dục tồn tại. Thất bại trong hành trình kiếm tìm những khát khao nhục thể, kiếm tìm cái cĩ thể làm cho mình “ướt”, Naoko rơi vào sự tuyệt vọng. Khơng cĩ sex - Quốc Xã trở thành kẻ cơ đơn cơi cút, Kiruki phải tự tử lìa xa cuộc đời…

Tất cả những điều đĩ cho thấy tác phẩm của Murakami chưa bao giờ dừng lại ở cái khối cảm bản năng. Ơng diễn tả một cách chi tiết những cảnh làm tình bởi chính trong đời sống tính dục bản chất con người được bộc lộ rõ nhất. Tình dục càng tự do bao nhiêu, số lượng những cơ gái mà Toru và

Nagasawa càng nhiều bao nhiêu thì giá trị của nĩ càng thấp bấy nhiêu. Đĩ là cái mà nhà văn phát hiện ra mặt trái của cuộc đời: cơn khủng hoảng của cái gọi là hậu hiện đại. Tình dục càng tự do nhiều bao nhiêu thì nĩ lại gặm nhấm, thậm chí bĩp chết tình người bấy nhiêu. Và tất yếu tình yêu cũng rất khĩ tìm được đất sống. Vượt lên cái bản năng của phần CON to lớn, Ơng muốn vươn tới cái lý tưởng của sự hịa hợp tuyệt vời giữa tâm linh và thân thể và nâng nĩ lên thành một tầng nghĩa mới chỉ cĩ ở phần NGƯỜI: niềm hạnh phúc chỉ cĩ trong sự hịa hợp của thể xác và tình yêu. Murakami dụng sex ở đây như một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết rừng nauy của haruki murakami (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)