.6Các yếu tố tác động đến năng lực thông tin của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực thông tin của sinh viên trường đại học luật hà nội luận văn ths thông tin thư viện 603202 (Trang 76)

2.6.1 Chính sách về phát triển năng lực thơng tin

Nhà trường Đại học là đơn vị trực tiếp triển khai các chiến lược chính sách, phát triển giáo dục đại học của BGD&ĐT và triển khai hoạt động đào tạo. Qua cuộc phỏng vấn trực tiếp với lãnh đạo Nhà trường với câu hỏi: “Nhà trường có những

chính sách gì cho việc phát triển năng lực thơng tin phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dạy của Nhà trường”thì lãnh đạo Nhà trường cho biết, “Vì

đây là khái niệm khá mới trong mội trường giáo dục đại học nên Nhà trường hiện chưa có chính sách nào hay văn bản gì cũng như cung cấp kinh phí cho về việc phát triển NLTT cho sinh viên và cũng chưa coi NLTT là một trong chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt nghiệp”. Nguyên nhân do lãnh đạo Nhà trường chưa nhận thức được

rằng NLTT giữ vai trò then chốt và đảm bảo sự thành cơng q trình chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang đào tạo tín chỉ theo hướng lấy người học làm trung tâm.

2.6.2 Nhận thức của các bên liên quan

Trường đại học Luật Hà Nội là đơn vị thuộc bộ Tư pháp và là trường đại học chuyên ngành với mục tiêu xây dựng trường thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo luật. Để nâng cao chất lượng đào tạo của sinh viên, năng lực thông tin cho sinh viên cần được thực hiện và quan tâm đúng mức của lãnh đạo Trường, lãnh đạo các khoa, phòng đặc biệt là sự tham mưu của lãnh đạo Trung tâm Thông tin – Thư viện về công tác năng lực thông tin nhằm đưa ra những giải pháp giúp sinh viên có cách kỹ năng tốt để phục vụ cho việc học của mình.

Qua khảo sát ý kiến đánh giá của lãnh đạo Trường và giám đốc thư viện thì đa phần họ chưa nắm rõ khái niệm này. Về phía giảng viên và CBTV khi được hỏi,

Định nghĩa về NLTT anh/chị đã biết về khái niệm này như thế nào? Kết quả

có22/50 người chiếm (45.8 %) giảng viên có 5/16 CBTV chiếm (31.3 %) cho biết đây là lần đầu tiên tôi nghe thấy biết về định nghĩa khái niệm NLTT. Qua kết quả trên cho thấy cũng cịn bộ phận khơng nhỏ số lượng là lãnh đạo, giảng viên, CBTV chưa nhận thức, hay chưa hiểu biết về khái niệm NLTT. Điều này phản ánh những khó khăn đặc thù khi học tập trong môi trường đào tạo của trường, nhất là những số cán bộ khơng được học chính quy về nghiệp vụ thư viện.

Khi được hỏi về “Quan điểm của thầy/cô, CBTV đối với việc đào tạo năng lực

thông tin cho sinh viên?” Kết quả đánh giá như sau:

Không bắt

buộc Nên là tự chọn Không kiến ý Bắt một phần buộc Bắt buộc

Giảng viên 4% 0% 16% 4% 76%

CBTV 0% 12.5% 6.3% 18.8% 62.5%

Bảng 2. 9: Quan điểm của giảng viên, CBTV đối với việc đào tạo NLTT cho sinh viên viên

Qua bảng khảo sát cho thấy,có 38/50 giảng viên chiếm (76%), 10/16 CBTV chiếm (62.5%) coi việc đào tạo NLTT cho sinh viên là kỹ năng cần bắt buộc. Điều này chứng tỏ lãnh đạo, giảng viên, CBTV đã nhận thức được tầm quan trọng của

việc đào tạo năng lực thông tin cho sinh viên.

2.6.3 Năng lực thông tin và phương pháp giảng dạy của giảng viên

Trong công tác phát triển NLTT cho sinh viên thì giảng viên cũng đóng một vai trị vơ cùng quan trọng, góp phần trực tiếp đến việc nâng cao NLTT cho sinh viên, công tác hỗ trợ phát triển NLTT được thể hiện trong những hoạt động thay đổi phương pháp dạy học và đưa ra các phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên.

 Năng lực thông tin của giảng viên

Yếu Trung bình Khá Tốt Thành thạo Tỉ lệ % Ngoại ngữ 8% 20% 56% 8% 8% 100% Tin học 8% 4% 64% 16% 8% 100%

Biết nhiều nguồn thông tin

khác nhau 0%

16% 48% 32% 4% 100%

Hiểu biết về các cơ sở dữ

liệu trực tuyến 0%

25% 50% 16.7% 8.3% 100%

Biết các nguồn học liệu

mở 0%

24% 48% 20% 8% 100%

Bản quyền, sở hữu trí tuệ, hệ thống giấy phép

4% 12% 52% 28% 4% 100%

Sử dụng các cơng cụ/kỹ thuật tìm kiếm thơng tin 0%

16% 36% 44% 4% 100%

Thẩm định và đánh giá chất lượng thông tin 0%

20% 32% 44% 4% 100%

Tổng hợp và trình bày

thông tin 0%

Hướng dẫn sinh viên sử dụng thông tin cho học tập 0%

20% 24% 52% 4% 100%

Tổ chức và lưu trữ thông tin thu thập được

4% 12.0 36% 40% 8% 100%

Trính dẫn tài liệu theo chuẩn quốc tế và Việt Nam

4% 16% 32% 40% 8% 100%

Bảng 2. 10: Giảng viên tự đánh giá về năng lực thơng tin của bản thân mình Ta có thể thấy, tỉ lệ giảng viên tự đánh giá năng lực thông tin của bản thân giảng viên sử dụng tốt, thành thạo các kĩ năng là rất ít và hạn chế. Cụ thể, ngoại ngữ (chiếm 16%), tin học (chiếm 24%), biết các nguồn học liệu mở (chiếm 28%), bản quyền, sở hữu trí tuệ, hệ thống giấy phép (chiếm 32%),…Tuy nhiên, việc sử dụng tốt, thành thạo các kỹ năng như: sử dụng các công cụ/kỹ thuật tìm kiếm thơng tin (chiếm 48%), thẩm định và đánh giá chất lượng thông tin (chiếm 48%), tổng hợp và trình bày thơng tin (chiếm 56%),..Đây cũng là tín hiệu đáng mừng.

 Phương pháp giảng dạy của giảng viên

Theo lý luận dạy học thì phương pháp giảng dạy là hình thức hoạt động của người dạy và người học, được thực hiện trong quá trình dạy học, tác động đến người học và việc học để đạt được mục tiêu học tập. Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến vật chất lượng đào tạo. Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện để giảng viên và người học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt kiến thức và phát triển tư duy cho người học.

Phương pháp giảng dạy trực tiếp tác động đến nhu cầu thông tin của sinh viên. Hiện nay, việc giảng viên sử dụng phương pháp yêu cầu sinh viên tự tìm tài liệu học tập thường xuyên và luôn luôn chiếm 72%, chỉ nguồn/hướng dẫn sinh viên tìm kiếm tài liệu học tập chiếm 72%, giao bài tập thường xuyên để sinh viên tự nghiên cứu và trình bày trên lớp chiếm 76%, yêu cầu sinh viên phải đọc một số lượng tài liệu nhất định trong môn học chiếm 52%, phổ biến và yêu cầu tuân thủ không vi phạm đạo văn chiếm 64%, hướng dẫn cấu trúc bài luận và triển khai các

bài kiểm tra bằng viết bài luận chiếm 64%, thực hiện các bài giảng bằng hình thức thảo luận/nêu vấn đề chiếm 64%, thực hiện các bài giảng bằng thuyết trình là chính 64%, sử dụng các phương pháp để khuyến khích sự chủ động/sáng tạo của sinh viên trong quá trình học chiếm 76%.

Phân tích tƣơng quan về hỗ trợ của giảng viên đối với năng lực thông tin trong học tập của sinh viên.

Có thể nhận thấy phương pháp giảng dạy của giảng viên có ảnh hưởng đến năng lực thông tin của sinh viên. Cụ thể, nếu giảng viên sử dụng rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên thì việc số sinh viên thường xuyên đặt câu hỏi nghiên cứu cho các đề tài/chủ đề mà giảng viên giao cho sẽ chiếm tỉ lệ % nhiều hơn (chiếm 61.5%) việc giảng viên không sử dụng rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên cực để gây hứng thú cho sinh viên (chiếm 39.1%). Nếu như, giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên thì sẽ có nhiều sinh viên nắm bắt được kỹ năng diễn giải (chiếm 49.5%). Ngược lại nếu giảng viên không sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên thì số sinh viên nắm bắt kỹ năng diễn giải sẽ ít hơn (chiếm 23.2%). Có 31.9% giảng viên sử dụng rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên sẽ tin rằng thông tin trên mạng xã hội được nhiều người kiểm chứng nên có độ chính xác cao. Bên cạnh đó có 13.0% giảng viên khơng sử dụng rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên sẽ tin rằng thông tin trên mạng xã hội được nhiều người kiểm chứng nên có độ chính xác cao.

Nếu như giảng viên sử dụng rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên thì việc sinh viên biết cách đánh giá và tiêu chí đánh giá chất lượng/độ tin cậy một tài liệu/thông tin trên internet sẽ chiếm tỉ lệ cao hơn (chiếm 63.7%) việc giảng viên không sử dụng rất nhiều phương pháp giảng dạy tích cực để gây hứng thú cho sinh viên (chỉ chiếm 43.5%).

Cụ thể, nếu một sinh viên luôn nhận được sự hỗ trợ của giảng viên khi sinh viên có nhu cầu thì khả năng sử dụng chức năng tìm kiếm nâng cao khi tìm tài trên hệ thống tra cứu thơng tin sẽ cao hơn (chiếm 58.8%) một sinh viên không bao giờ

nhận được sự hỗ trợ của giảng viên (chỉ chiếm 31.4%). Tương tự như sinh viên nhận được sự hỗ trợ của giảng viên khi sinh viên có yêu cầu các yếu tố khác như: cách hiểu rõ về từ khóa, biểu thức tìm và chiến lược tìm tin; tổ chức đúng cách đối với danh mục tài liệu tham khảo,....thì tỉ lệ % sẽ chiếm cao hơn những sinh viên không nhận được sự hỗ trợ của giảng viên. Có sự khác biệt này do khi được giảng viên hỗ trợ thì sinh viên sẽ nắm bắt được kiến thức của mình cần tìm biết cách làm bài như thế nào đúng đủ ý tránh mắc phạm lỗi trong văn phong khoa học hoặc hạn chế các kỹ năng diễn đạt sai,...

Tôi luôn nhận đƣợc hỗ trợ của giảng viên khi tơi có u cầu Tơi khơng nhận đƣợc hỗ trợ của giảng viên khi tơi có u cầu

Tơi thường sử dụng chức năng tìm kiếm nâng cao khi tìm kiếm tài liệu trên các hệ thống tra cứu thông tin

58.7% 31.4%

Tôi hiểu rất rõ về từ khóa, biểu thực tìm và chiến lược tìm tin

45.9% 27.5%

Tôi biết tổ chức đúng cách đối với danh mục tài liệu tham khảo trong các bài tập hoặc bài nghiên cứu

56.9% 37.3%

Tôi thường xuyên truy cập vào các cơ sở dữ liệu trực tuyến (do thư viện cung cấp) để khai thác thông tin phục vụ học tập.

56% 37.3%

Tôi hiểu và biết cách phịng tránh đạo văn trong q trình làm các bài tập/dự án/đồ án.

56% 37.3%

Tôi rất hiểu về văn phong khoa học và có thể tổ chức bài viết theo đúng văn này.

48.6% 27.5%

Tơi rất quan tâm đến trích dẫn khi viết bài và làm danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng quy

định.

Kỹ năng diễn giải (trình bày ý của người khác bằng văn phong của mình nhưng giữ ngun nghĩa) của tơi rất tốt.

45% 23.5%

Tôi nắm rất rõ về bản quyền của luật sở hữu trí

tuệ 47.7% 27.5%

Bảng 2. 11: : Tương quan giữa sinh viên luôn nhận được hỗ trợ của giảng viên khi sinh viên có yêu cầu

2.6.4 Năng lực thông tin của cán bộ thư viện và sự hỗ trợ của thư viện

 Năng lực thông tin của cán bộ thư viện:

Trình độ Tỉ lệ Yếu Trung bình Khá Tốt Thành Thạo Ngoại ngữ 6.3% 75.0% 18.8% 0% 0% 100% Tin học 0% 18.8% 75.0% 6.3% 0% 100% Xác định các nguồn thông tin khác nhau 0%

13.3% 66.7% 20.0% 0% 100%

Kỹ năng phục vụ/giao

tiếp/hỗ trợ bạn đọc 0% 0%

68.8% 18.8% 12.5% 100% Kỹ năng nghiên cứu

và đánh giá nhu cầu bạn đọc

0% 18.8% 62.5% 18.8% 0% 100%

Hiểu biết về các cơ sở dữ liệu trực tuyến

0% 43.8% 43.8% 12.5% 0% 100%

Hiểu biết biết các nguồn học liệu mở/Tài nguyên giáo dục mở

0% 50.0% 37.5% 12.5% 0% 100%

Hợp tác chia sẻ thông tin/Mượn liên thư viện

0% 50.0% 43.8% 6.3% 0% 100%

Bản quyền, sở hữu trí tuệ, hệ thống giấy

phép Sử dụng các công cụ/kỹ thuật tìm kiếm thơng tin 0% 12.5% 43.8% 31.3% 12.5% 100% Đánh giá chất lượng thông tin 0% 6.3% 62.5% 31.3% 0% 100% Tổng hợp, trình bày và đóng gói thơng tin

0% 31.3% 43.8% 18.8% 6.3% 100% Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thông tin 0% 0% 62.5% 31.3% 6.3% 100% Tổ chức và lưu trữ thông tin 0% 0% 62.5% 3.3% 6.3% 100%

Bảng 2. 12: Năng lực thơng tin của CBTV

CBTV là người có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển NLTT cho sinh viên, nó ảnh hưởng trực tiếp đến q trình học tập và nghiên cứu của sinh viên. Điều này đòi hỏi NTLL của CBTV cần được chú trọng và quan tâm. Nhìn vào bảng biểu trên ta có thể dễ dàng thấy rằng, trình độ ngoại ngữ tỉ lệ khá chỉ chiếm 18.8% trong khi đó trình độ tin học tỉ lệ khá chiếm 75.0%. Điều này thấy rằng sự chênh lệch về trình độ ngoại ngữ và tin học của CBTV là cao. Mà trong khi đó vai trị quan trọng của 2 trình độ này lại rất cần trong việc phát triển NLTT nếu như trình độ tin học sẽ giúp CBTV khai thác và sử dụng thiết bị tin học, phần mềm ứng dụng trong lưu trữ và khai thác thơng tin hiểu quả thì kiến thức về ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh sẽ giúp họ nắm bắt được nhiều nguồn thông tin giá trị trên thế giới. Trình độ NLTT của CBTV chủ yếu chỉ đạt ở mức độ khá, cụ thể: kỹ năng xác định các nguồn thông tin (chiếm 66.7%); Kỹ năng phục vụ/giao tiếp/hỗ trợ bạn đọc (chiếm 68.8%); Kỹ năng nghiên cứu và đánh giá nhu cầu bạn đọc chiếm (62.5%); Hiểu biết về các cơ sở dữ liệu trực tuyến (chiếm43.8%); Hiểu biết biết các nguồn học liệu mở/Tài nguyên giáo dục mở (chiếm 37.5%); Hợp tác chia sẻ thông tin/Mượn liên thư viện (chiếm 43.8%); Bản quyền, sở hữu trí tuệ, hệ thống giấy phép (chiếm 37.5%); Sử dụng các cơng cụ/kỹ thuật tìm kiếm thơng tin (chiếm 37.5%); Đánh giá chất lượng thông tin (chiếm 43.8%); Tổng hợp, trình bày và đóng gói thơng tin

(chiếm 62.5%); Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thông tin (chiếm 43.8%);Tổ chức và lưu trữ thông tin (chiếm 62.5%)

 Sự hỗ trợ của thư viện:

Trung tâm TT – TV là đợn vị đóng vai trị quan trọng trong hoạt động đào tạo NLTT cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội. Trung tâm đã thực hiện các hoạt động hướng dẫn sinh viên sử dụng thư viện, tra tìm tài liệu ngay từ năm nhất khi các em còn bỡ ngỡ vào giảng đường đại học, đây là bước tiên đề làm nền tảng cho quá trình phát triển NLTT cho sinh viên sau này. Các lớp đào tạo kỹ năng sử dụng thư viện, phương pháp tra cứu tài liệu, các kỹ năng sử dụng thư viện, các kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính… đã được tổ chức một cách bài bản, chuyên nghiệp và nhận được sự quan tâm đông đảo của người dùng tin trong đó, chủ yếu là sinh viên. Hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin vẫn luôn được trung tâm chú trọng và phục vụ đắc lực đáp ứng được nhu cầu tin của NDT đồng thời kích thích nhu cầu, thu hút được lượng lớn NDT đến với thư viện.

Cụ thể, trung tâm TT – TV đã thực hiện hỗ trợ NLTT cho sinh viên, giảng viên của trường thông qua các hoạt động sau:

Hướng dẫn sử dụng thư viện: Hằng năm, vào dịp đầu năm, để giúp sinh viên

năm nhất làm quen với hệ thống thư viện, Trung tâm TT – TV đã tổ chức các lớp tập huấn kỹ năng thông tin sử dụng thư viện cho tất cả các sinh viên mới nhập trường.

Thời gian vào khoảng tháng 10 hằng năm, thư viện sẽ tổ chức buổi tập huấn, tại đây mỗi buổi tập huấn sinh viên sẽ được học 2 phần phần lý thuyết(dưới dạng powerpont), phần thực hành (đi thăm quan thực tế các phòng làm việc) ở đây các tân sinh viên được nghe giới thiệu về hệ thống phòng , phục vụ bạn đọc và nguồn lực thông tin của Trung tâm. Đặc biệt, các em được hướng dẫn chi tiết cách tra cứu tài liệu in, tài liệu điện tử, cách tự tìm tài liệu trong kho mở và được CBTV nhắc nhở lưu ý những quy định quan trọng trong thư viện: Quy trình mượn, trả tài liệu; Quy trình ra vào thư viện; Quy định giờ mở cửa phục vụ bạn đọc; Quy định xử lý vi phạm nội quy thư viện;…

Qua buổi tập huấn này, các tân sinh viên sẽ được trang bị những kỹ năng căn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực thông tin của sinh viên trường đại học luật hà nội luận văn ths thông tin thư viện 603202 (Trang 76)