Năng lực tìm kiếm thơng tin của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực thông tin của sinh viên trường đại học luật hà nội luận văn ths thông tin thư viện 603202 (Trang 65)

2.1 .1Năng lực xây dựng chiến lược tìm tin

2.1.2 Năng lực tìm kiếm thơng tin của sinh viên

Để tìm kiếm thơng tin hiệu quả địi hỏi sinh viên nắm được đặc điểm và cơ chế hoạt động của mỗi loại cơng cụ tìm tin cụ thể và phân tích được nhu cầu thơng tin của mình, từ đó lựa chọn các điểm truy cập phù hợp.

Xu hướng sử dụng nguồn thông tin điện tử và truy cập các cơ sở dữ liệu trực tuyến (do thư viện cung cấp) để khai thác thông tin phục vụ học tập chiếm ưu thế. Qua việc điều tra bảng hỏi có 80/ 158 sinh viên thường xuyên truy cập các cơ sở dữ liệu trực tuyến chiếm 50.6%. Sở dĩ, có kết quả này là do tài liệu ở các cơ sở trực tuyến (do thư viện cung cấp) có chất lượng cao, đáng tin cậy, nguồn đã được kiểm duyệt chặt chẽ rồi mới đưa vào phục vụ. Điều này giúp sinh viên tiếp cận được những thơng tin chính xác, rất quan trọng đối với công tác, học tập, NCKH của sinh viên. Tuy nhiên vẫn có 28/158 sinh viên (chiếm 17.7%) chưa bao giờ truy cập các cơ sở dữ liệu trực tuyến (do thư viện cung cấp). Đây chủ yếu là sinh viên năm nhất,

các em thường chỉ đến thư viện để mượn giáo trình phục vụ học tập trên trường chứ chưa có thói quen tìm kiếm các TLKT tại thư viện. Vì vậy, thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội cần phổ biến mạnh mẽ hơn nữa đến sinh viên năm nhất về nguồn tin phong phú, chất lượng cao để sinh viên hiểu được tầm quan trọng của thư viện. Internet là mạng máy tính khổng lồ, cho phép NDT truy cập tất cả các loại thơng tin. Trên mơi trường web, các tìm kiếm được thực hiện với các máy tìm tin, danh bạ, máy siêu tìm tin. Để tìm tin hiệu quả, sinh viên phải tìm hiểu sự khác nhau giữa các cơng cụ này và cách thức sử dụng chúng. Thông qua khảo sát với câu hỏi “Tôi

sử dụng thành thạo các cơng cụ tìm tin trên Internet (ví dụ Google, Yahoo, Bing, …) để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho việc học của mình”để con số phần trăm thể hiện

rõ ràng cụ thể tác giả đã gộp các mức độ thực hiện thành ba mốc: mức độ thường xuyên (luôn luôn và thường xuyên), mức độ thỉnh thoảng (thỉnh thoảng và hiếm khi) và mức độ không bao giờ. Rõ ràng nhận thấy, số lượng sinh viên trả lời thường xuyên chiếm tỉ lệ 76.1%. Google ln được đánh giá là cơng cụ tìm kiếm hữu ích và mạnh mẽ nhất trên Internet và là trang web được nhiều người tru cập nhất trên thế giới.. Tuy nhiên, các nguồn thông tin trên mạng thường khơng chính cống và chưa được kiểm định nên có những thơng tin sai lệch, điều này NDT và sinh viên cần có kỹ năng đánh giá thơng tin.

Ln

luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tỉ lệ

Tôi sử dụng thành thạo các công cụ tìm tin trên Internet

29.6% 46.5% 16.4% 6.3% 1.3% 100%

Tôi thường xuyên truy cập vào các cơ sở dữ liệu trực tuyến (do thư viện cung cấp) để khai thác thông tin phục vụ học tập.

17.7% 32.9% 31.6% 15.2% 2.5% 100%

Bảng 2. 4: Mức độ sử dụng cơng cụ tìm tin trên Internet và cơ sở dữ liệu trực tuyến của sinh viên

2.1.3 Kỹ năng đánh giá, trình bày & sử dụng thơng tin của sinh viên

Đánh giá thông tin là một khâu quan trọng trong q trình tìm kiếm thơng tin. Đối với mục tiêu học tập, giảng dạy và NCKH, đánh giá thông tin càng cần phải được xem xét ở mức độ chính xác, khoa học.

Qua khảo sát, ghi nhận được là phần lớn sinh viên biết nhận cách đánh giá và rõ các tiêu chí đánh giá các nguồn thơng tin tìm được. Cụ thể, 90/160 sinh viên biết cách đánh giá số %sinh viên tán thành và rất tán thành chiếm 57.7%, sinh viên không tán thành không phán đối chiếm 30.8%, sinh viên không tán thành, rất không tán thành chiếm 11.5%. Tiêu chí đánh giá thơng tin như tính chính xác, tính đầy đủ, tính phù hợp, tính khách quan,… Đánh giá thơng tin: dựa vào nội dung tài liệu, tên tác giả, năm xuất bản, nhà xuất bản,…

Sau khi đã tìm kiếm được thơng tin phù hợp với yêu cầu của mình, sinh viên cần hiểu về văn phong khoa học và có thể tổ chức bài viết theo đúng cách (rất tán thành, tán thành 42.4%); Kỹ năng diễn giải (trình bày ý của người khác bằng văn phong của mình nhưng giữ nguyên nghĩa(rất tán thành, tán thành 38.6%)); Kỹ năng tóm tắt, tổng hợp nội dung về tài liệu (rất tán thành, tán thành 49.4%).

2.1.4 Việc thực hiện các văn bản pháp quy về sử dụng thông tin của sinh viên

Tiếp đến, sinh viên sẽ sử dụng thơng tin tìm được phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra làm sao để họ có thể sử dụng

12.8%

44.9% 30.8%

9.6%

1.9%

A9. Đƣa ra nhận định: tôi biết cách đánh giá và rõ các tiêu chí đánh giá các nguồn thông tin mà tơi tìm đƣợc

Rất tán thành Tán thành Khơng tán thành, khơng phản đối Không tán thành Rất không tán thành

các thơng tin đã tìm được một cách hiệu quả và hợp pháp. Để địi hỏi điều này địi hỏi sinh viên phải có sự hiểu biết về vấn đề bản quyền và có kỹ năng trích dẫn tài liệu, lập danh mục TLTK.

Bản quyền (copyright) là thuật ngữ được các quốc gia theo hệ thống pháp luật Anh – Mỹ dùng để chỉ cho phi vật thể đối với các tác phẩm trí tuệ. Ở Việt Nam, bản quyền cịn được gọi là quyền tác giả (Author ringht. Quyền tác giả được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Theo Bộ luật Dân sự của nươc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quốc hội khóa XI thơng qua ngày 4/6/2005 và Luật sở hữu trí tuệ được thơng qua ngày 29/11/2005. Quyền SHTT là quyền liên quan của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ bao gồm Quyền tác giả và Quyền liên quan đến Quyền tác giả, Quyền sở hữu công nghiệp và Quyền đối với giống cây trồng.

Quyền tác giả hay tác quyền (copyright) là độc quyền của một tác giả cho tác phẩm của mình. Quyền tác giả được dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng cịn được gọi là tác phẩm) khơng bị vi phạm, thí dụ như: các tác phẩm viết về khoa học, văn học, sáng tác nhạc, ghi âm, tranh vẽ,…Quyền này bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của các tác giả trong mối liên quan với tác phẩm này.

Ở nước ta hiện nay, vấn đề Bản quyền và Quyền tác giả còn chưa được coi trọng. Đặc biệt trong các thư viện đại học, Quyền sở hữu trí tuệ, Quyền tác giả thường xuyên bị xâm phạm. Hiện tượng sao chép tài liệu ngày càng tăng. Sinh viên có thể dễ dàng mua những cuốn tài liệu photo – sản phẩm sao chụp từ một tài liệu khác ở cửa hàng photocopy. Ý thức sự hiểu biết của sinh viên cịn hạn chế về sở hữu trí tuệ nói chung và bản quyền tác giả nói riêng dẫn đến khai thác và sử dụng tùy tiện.

Với câu hỏi“Bạn có nắm rõ về luật bản quyền của sở hữu trí tuệ khơng”, nhìn vào biểu đồ ta có thể nhận thấy rằng sinh viên trường ĐHL về cơ bản vẫn chưa có hiểu biết về bản quyền của luật sở hữu trí tuệ có 66/160 sinh viên trả lời rằng học đã hiểu rất rõ và hiểu rõ về bản quyền luật sở hữu trí tuệ(chiếm 41.8%) song có 64/160 sinh viên trả lời khơng biết gì và cũng khơng quan tâm đến vấn đề luật sở hữu trí tuệ chiếm 40.5%. Có 28/160 sinh viên trả lời rằng khơng biết gì về bản quyền của luật sở hữu trí tuệ chiếm 17.7%. Thực tế này, có thể lý giải số sinh viên chưa hiểu rõ về bản quyền của luật sở hữu trí tuệ tập trung vào các sinh viên năm nhất, là chủ yếu vì sinh viên mới làm quen với môi trường học đại học nên chưa nắm bắt được phương pháp học và cách làm bài có hiệu quả như các sinh viên năm hai, năm ba và năm tư.

Trích dẫn tham khảo là một câu hay đoạn văn được rút ra từ một tài liệu khác để minh họa, bảo vệ quan điểm, ý kiến trong bài viết của mình. Và điều bắt buộc khi trích dẫn tham khảo một thơng tin là phải dẫn ra nguồn cung cấp thơng tin đó. Điều bắt buộc này khơng có ngoại lệ cho bất cứ nguồn thông tin nào: sách, bài báo, bách khoa thư, tài liệu nghe nhìn, các trang web,…cũng như loại thơng tin: ý kiến nhận xét, thảo luận, kết luận, hình ảnh, bảng số liệu.

Khi soạn thảo tài liệu khoa học, đặc biệt là trong bài báo cáo kết quả nghiên cứu, nhà nghiên cứu rất cần dựa trên các kết quả nghiên cứu, ý tưởng, học thuyết đã biết để bảo vệ quan điểm của mình. Trích dẫn tham khảo khi sử dụng thông tin khoa

10.8%

31% 40.5%

13.3%

4.4%

Hiểu biết về bản quyền luật sở hữu trí tuệ

Hiểu rất rõ Hiểu rõ Khơng ý kiến Hiểu chút ít Khơng biết

học của người khác trong bài viết của mình, vì nhiều lí do như: tơn trọng tác quyền của tác giả tài liệu gốc đã được sử dụng để dẫn ra thông tin; hạn chế nạn “đạo văn” giúp người đọc xác định dễ dàng các nguồn tin tài liệu đã sử dụng (thông qua danh mục tham khảo) Mức độ hiểu rõ Biết rất rõ Biết Khơng quan tâm Biết chút ít Khơng biết gì Tỉ lệ Cáchtổ chức đúng cách đối với danh mục tài liệu tham khảo trong các bài tập hoặc bài nghiên cứu.

11.9% 39% 29.6% 17.6% 1.9% 100%

Sử dụng một trong các phần mềm làm trích dẫn và làm tài liệu tham khảo như: Endnote, Mendely, Zotero…

11.4% 13.9% 27.8% 31% 15.8% 100%

Trích dẫn khi viết bài và làm danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng quy định.

31.4% 49.1% 13.2% 5.7% 0.6% 100%

Bảng 2. 5: Trích dẫn và làm tài liệu tham khảo trong bài tập, bài nghiên cứu Kết quả điều tra cho thấy với câu hỏi “Bạn có biết cáchtổ chức đúng cách Kết quả điều tra cho thấy với câu hỏi “Bạn có biết cáchtổ chức đúng cách đối với danh mục tài liệu tham khảo trong các bài tập hoặc bài nghiên cứu”có

81/159 sinh viên trả lời biết cách tổ chức đúng cách đối với danh mục tài liệu tham khảo trong các bài tập hoặc bài nghiên cứu chiếm 59.9%. Trong khi với câu hỏi

“Bạn có biết sử dụng một trong các phần mềm làm trích dẫn và làm tài liệu tham khảo như: Endnote, Mendely, Zotero..” thì có 40/158sinh viên trả lời biết và đã sử

dụng một trong các phần mềm làm trích dẫn và làm tài liệu tham khảo như: Endnote, Mendely, Zotero... chiếm 25,3%. Với câu hỏi tiếp theo “Bạn biết đến trích

dẫn khi viết bài và làm danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng quy định” có

128/159 sinh viên trả lời biết và quan tâm đến trích dẫn khi viết bài và làm danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng quy định chiếm 80.5%. Điều này cho thấy,

số lượng sinh viên biết và sử dụng các phần mềm trích dẫn và làm tài liệu kham khảo rất ít được biết đến. Nguyên nhân do đa phần sinh viên chưa được giảng viên chưa yêu cầu sinh viên phải sử dụng phần mềm trích dẫn hoặc do giảng viên chưa giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng các phần mềm trích dẫn tài liệu tham khảo. Mà trong khi đó, các phần mềm trích dẫn lại rất quan trọng và có ích đối với sinh viên trong quá trình phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu.

Ngồi việc trích dẫn, vấn đề in ấn, sao chép TLTK cũng là một kỹ năng quan trọng mà sinh viên cần nắm được khi sử dụng TLTK trong quá trình học tập và đặc biệt là NCKH.

Tại Việt Nam, quyền sao chép tác phẩm được quy định tại điều 738 Bộ luật Dân sự năm 2005 và Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005. Pháp luật Việt Nam định nghĩa quyền sao chép tác phẩm là “quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản sao của tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức thư điện tử” [35]

Việc sao chép tác phẩm có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức bao gồm việc sao chép nội dung hay hình ảnh bằng máy quyét hay máy photocopy hay bất kỳ phương tiện nào khác, việc ghi âm, ghi hình các bài giảng.

Thực tế cho thấy, tình trạng sinh viên thường xun, ln ln photocopy giáo trình và các tài liệu khác chiếm 34.2%. Tuy số phần % này khơng nhiều nhưng lý do dẫn đến tình trạng này đó là do giá thành photocopy tài liệu rẻ hơn giá thành mua tài liệu gốc, nên tình trạng chung của sinh viên hiện nay là lựa chọn hình thức photocopy là chủ yếu và điều này chắc chắn sẽ gây hại đến quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.

9.5% 6.3%

2.2 Năng lực thông tin trong sử dụng internet và mạng xã hội của sinh viên

Trong những năm vừa qua, CNTT đặc biệt là Internet đã đem lại nhiều lợi ích khơng thể phủ nhận được. Ngày nay, Internet đã trở thành môi trường cung cấp, chia sẻ, trao đổi, khai thác, sử dụng thông tin cho mọi người. Đây là xu thế phát triển chung của thời đại khoa học công nghệ. Tuy nhiên, với sự bùng nổ thông tin hiện nay thì chúng ta có thể đưa thơng tin của mình lên mạng một cách dễ dàng. Với câu hỏi “Tơi đã từng chia sẻ thơng tin vì tin rằng điều đó là chính xác và phù

hợp” có 71.7% ý kiến tán thành, nhưng chỉ có 23.9% ý kiến tán thành cho rằng thông tin trên mạng xã hội được nhiều người kiểm chứng nên có độ chính xác cao. Điều này chứng tỏ thông tin trên Internet dù nhiều nhưng chất lượng thơng tin vẫn cịn hạn chế. Có 74.1% ý kiến tán thành rằng thường suy nghĩ rất kỹ xem thông tin có gây hại cho người khác khơng trước khi chia sẻ hoặc gửi cho ai đó. Cách đánh giá thơng tin trên Internet thì chỉ có 30.2% khơng quan tâm đến nguồn, tác giả của tài liệu tìm được trên internet. Việc đánh giá và tiêu chí đánh giá chất lượng/độ tin cậy một tài liệu/thông tin trên internet ý kiến tán thành chiếm 55.3%. Số sinh viên để ý đến vấn đề bản quyền, giấy phép khi sử dụng tài liệu trên mạng chiếm 55.4%.

2.3 Năng lực thông tin sử dụng thƣ viện Mức độ tán thành Luôn Mức độ tán thành Luôn luôn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tỉ lệ Tơi thường tự mình tìm kiếm tài liệu mà không nhờ cán bộ thư viên

24.4% 39.4% 24.4% 9.4% 2.5% 100%

Tôi sử dụng thành thạo các cơng cụ tìm kiếm trong thư viện

13.2% 32.1% 32.1% 18.2% 4.4% 100%

Tôi hiểu rất rõ các yêu cầu và thủ tục sử dụng các tài liệu và dịch vụ của thư viện

19.4% 47.5% 24.4% 8.8%

0 %

100%

Tôi thường xuyên sử dụng tài liệu trong thư viện để phục vụ môn học

27.5% 48.8% 18.1% 5% 0.6% 100%

Bảng 2. 6: Năng lực sử dụng thư viện của sinh viên

Thư viện là giảng đường thứ hai của sinh viên, là nơi mà sinh viên học tập nghiên cứu, tìm tịi và trao đổi thơng tin với bạn bè của mình. Vì vậy, có 66.9% sinh viên ln luôn,thường xuyên sử dụng tài liệu trong thư viện để phục vụ môn học, 63.8% sinh viên sử dụng thành thạo các cơng cụ tìm kiếm trong thư viện. Có 39.6% sinh viên thường tự mình tìm kiếm tài liệu mà không nhờ cán bộ thư viện. Thư viện cũng đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển NLTT cho sinh viên. Thư viện là nơi tạo động lực học tập, nghiên cứu cho sinh viên, giúp sinh viên nâng cao khả năng tự nghiên cứu, học tập độc lập và thúc đẩy sự tìm tịi, sáng tạo của bản thân. Nhìn vào biểu đồ dưới thì ta có thể nhận thấy rằng, sinh viên lên thư viện chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực thông tin của sinh viên trường đại học luật hà nội luận văn ths thông tin thư viện 603202 (Trang 65)