5 .Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
7. Bố cục của luận văn
1.3 Vai trò, nhiệm vụ của báo chí trong sự nghiệp xây dựng nông
không phải ai làm hộ, ngƣời nông dân tự xây dựng.
Thứ tƣ, đây là một chƣơng trình khung, bao gồm 11 chƣơng trình mục tiêu quốc gia và 13 chƣơng trình có tính chất mục tiêu đang diễn ra tại nơng thơn.
1.3 Vai trị, nhiệm vụ của báo chí trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới thôn mới
Báo chí dƣới chế độ ta đƣợc coi là một lĩnh vực quan trọng của công tác tƣ tƣởng. Báo chí là vũ khí sắc bén trong cơng cuộc đấu tranh giành chính quyền, giành độc lập và xây dựng đất nƣớc. Theo Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, ngƣời làm báo là ngƣời chiến sĩ cách mạng trên mặt trận báo chí. Báo chí có nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp cách mạng của nhân dân dƣới sự lãnh đạo của Đảng CS Việt Nam. Bác Hồ từng viết: “Đối với những ngƣời viết báo chúng ta, cây bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng để động viên quần chúng đoàn kết đấu tranh, chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, vì độc lập, tiến bộ xã hội và hịa bình thế giới”( Hồ Chí Minh về vấn đề báo chí, Tạ Ngọc Tấn biên soạn, Cục xuất bản, Hà Nội 1995, tr. 23).
Điều 1 Luật Báo chí hiện hành quy định: “Báo chí ở nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phƣơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội ; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội (dƣới đây gọi chung là tổ chức) ; là diễn đàn của nhân dân’.Điều 6 quy định cụ thể các nhiêm vụ và quyền hạn của báo chí:
1- Thơng tin trung thực về mọi mặt của tình hình đất nƣớc và thế giới ; 2- Tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, thành tựu văn hoá, khoa học, kỹ thuật trong nƣớc và thế giới theo tơn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí ; góp phần nâng cao kiến
thức, đáp ứng nhu cầu văn hoá lành mạnh của nhân dân, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng khối đoàn kết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc ;
3- Phản ánh và hƣớng dẫn dƣ luận xã hội ; làm diễn đàn thực hiện quyền tự do ngôn luận của nhân dân ;
4- Phát hiện, biểu dƣơng gƣơng tốt, nhân tố mới ; đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tƣợng tiêu cực xã hội khác ;
5- Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nƣớc và các dân tộc, tham gia vào sự nghiệp của nhân dân thế giới vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Trên thực tế, báo chí đã tỏ rõ sức mạnh to lớn của mình. Ngay khi báo chí mới ra đời, nó đã thể hiện một quyền lực làm cân bằng hoặc khuynh đảo xã hội. Câu chuyện “quyền lực thứ tƣ” đã chứng minh điều đó: Tháng Năm năm 1789, vua Pháp Louis XVI triệu tập đại diện các đẳng cấp đến họp tại cùng điện Versailles. Đẳng cấp thứ nhất gồm 300 nhà quý tộc. Đẳng cấp thứ hai gồm 300 chức sắc tăng lữ. Đẳng cấp thứ ba gồm 600 thƣờng dân. Vài năm sau, sau Cách mạng Pháp, Edmund Burke nhìn lên khu vực dành cho giới báo chí trong Hạ viện, nói: Trên đó là đẳng cấp thứ tƣ, và họ nắm giữ quyền lực nhiều hơn mọi đẳng cấp khác”.
Năm 1945, bài báo, cũng là chỉ thị của Trung ƣơng “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã chuẩn bị tinh thần cho cả nƣớc thực hiện cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, kêu gọi chống Mỹ cứu nƣớc của Bác Hồ đƣợc phát trên Đài Tiếng nói Việt Nam đã thức dậy sức mạnh của cả một dân tộc. Những bài xã luận của Hoàng Tùng trong chiến tranh biên giới nhƣ “Cả nƣớc đánh giặc, tồn dân là lính” dã dựng nên một thành đồng. Những năm đầu Đổi mới, báo chí là nơi khai thơng tƣ tƣởng, góp phần thay đổi cơ chế quan liêu, bao cấp…
Báo chí khơng thể thiếu đƣợc trong mọi cuộc vận động cách mạng. Sử dụng tốt vũ khí báo chí, trong mỗi việc, trong cả sự nghiệp đều mau chóng dẫn đến thắng lợi.
Trong sự nghiệp xây dựng nông thơn mới, cũng khơng thể thiếu đƣợc vai trị tiên phong của báo chí. Và Nhà nƣớc cũng đã có những quyết sách cụ thể .
Ngày 20 tháng 01 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án số 119/QĐ-TTg “Phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai đoạn 2011- 2020” với các nội dung chủ yếu:
Thông tin, truyền thông vừa là thành phần quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, vừa là ngành dịch vụ kinh tế mũi nhọn do vậy phải ƣu tiên đầu tƣ phát triển trƣớc một bƣớc; việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông khu vực nông thôn phải đồng bộ với các cơ sở hạ tầng khác có liên quan để phát huy hết năng lực và đạt hiệu quả đầu tƣ cao, tránh lãng phí.
Phát triển thơng tin và truyền thông nông thôn phải phù hợp với các chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chiến lƣợc và quy hoạch phát triển thông tin và truyền thông chung của cả nƣớc và của từng địa phƣơng, từng vùng.
Phát triển thông tin, truyền thông nông thôn theo nhu cầu thị trƣờng bằng nguồn lực chung của Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời dân. Đối với các khu vực đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Nhà nƣớc thực hiện hỗ trợ phát triển bằng các chính sách ƣu đãi về thuế, vốn, kinh phí, nhân lực theo quy định của pháp luật.
Phát triển thông tin, truyền thông nông thôn cần thực hiện tập trung, thống nhất, đồng bộ và lồng ghép với các đề án, chƣơng trình, dự án khác có liên quan để đạt đƣợc các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao, đồng thời tránh trùng lặp, gây lãng phí về tài chính và thời gian.
Đối với cơng tác tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới, Ban chỉ đạo Trung ƣơng chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới đã phê duyệt “Kế hoạch tun truyền Chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020” nhằm làm cho mọi cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân (nhất là khu vực nông thôn), các đối tác phát triển quốc tế hiểu đầy đủ hơn về chƣơng trình MTQG xây dựng nơng thơn mới để tự giác tham gia, đóng góp tích cực vào chƣơng trình…nhằm thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra cho giai đoạn 2011-2015
Quyết định số 2331/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về Ban hành Danh mục các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia năm 2011 trong đó có
Chương trình mục tiêu quốc gia Đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo. Chƣơng trình xây dựng và phát triển
mạng lƣới thông tin cơ sở nhằm rút ngắn khoảng cách về hƣởng thụ thông tin, tuyên truyền giữa các vùng miền; tăng cƣờng tuyên truyền đƣờng lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của ngƣời dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc ít ngƣời.
Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn cũng đặc biệt coi trọng vấn đề truyền thông, thông tin về nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ đổi mới. Ngày 24 tháng 03 năm 2010 Nghị quyết liên tịch số 09 giữa Bộ Thông tin và Truyền thông với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phối hợp chỉ đạo xây dựng Kênh truyền hình Nơng nghiệp - Nông thôn đƣợc ký với các nhiệm vụ cụ thể nhằm:
Thông tin tuyên truyền kịp thời về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn góp phần xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam toàn diện, theo hƣớng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn; nâng cao nhận thức, ý thức
trách nhiệm của các cấp chính quyền cơ sở và nông dân, thực hiện Chƣơng trình hành động của Chính phủ triển khai nghị quyết của Trung ƣơng Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Cung cấp thông tin về khoa học, kỹ thuật , quản lý liên quan tới sản xuất, nông, lâm, ngƣ nghiệp và các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp; thông tin về thị trƣờng trong và ngoài nƣớc liên quan tới nơng sản; cung cấp thơng tin về q trình xây dựng, phát triển văn hóa ở nơng thơn, xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là những mơ hình nơng thơn mới có cách thức làm hay, hiệu quả tới mọi đối tƣợng quan tâm; thông tin về đời sống, phong tục, tập quán của ngƣời nông dân trong cả nƣớc.
Bồi dƣỡng từ xa các kỹ năng, kiến thức phổ thông về nghề nông và các nghề khác phục vụ chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập của nông dân
Phản ánh những vấn đề thực tiễn đặt ra về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, tạo ra diễn đàn để ngƣời nơng dân có thể thể hiện tâm tƣ, nguyện vọng, những kinh nghiệm tốt, những vấn đề tồn tại, cần đƣợc nghiên cứu, giải quyết trong cuộc sống hàng ngày, tạo sự quan tâm của toàn xã hội đối với vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, y tế, văn hóa, giáo dục ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa.
1.4 Nhu cầu cần đƣợc truyền hình một cách chuyên biệt về vấn đề xây dựng Nông thôn mới ở Việt Nam