Những thay đổi của nhóm sau trợ giúp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ công (nghiên cứu trường hợp tại phường đông mai, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh) (Trang 65 - 98)

Vấn đề của nhóm trước khi can thiêp

Những thay đổi của nhóm và các thành viên sau khi tham gia nhóm

Các thành viên đều r t rè, không mạnh dạn đưa ra kiến của mình

Tự tin hơn trong giao tiếp, trong thể hiện bản thân

Một số thành viên buồn bã, mất niềm tin vào bản thân và gia đình

Cảm thấy vui vẻ hơn và tin tưởng hơn vào những người xung quanh

Không dám phát biểu ý kiến trước đám đơng, sợ mình thấp kém, sợ bị chê cười

Dám đứng trước đám đơng để nói và phát biểu cảm tưởng của mình, dám đứng lên để diễn kịch.

Ít quan tâm tới nhau và lỏng lẻo trong mối quan hệ với nhau

Toàn bộ các nhóm viên đã có sự đồn kết gắn bó với nhau. Cịn chưa thực sự hiểu về dịch v công Đã thực sự hiểu về quy trình để dễ dàng tiếp cận dịch v công Tiểu kết

Từ những kết quả trong can thiệp nhóm có thể thấy rằng nếu nhóm thân chủ có thể tham gia vào các nhóm sẽ giúp ích cho họ rất nhiều. Ở đó, họ có thể chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống, chia sẻ kinh nghiệm sống và cùng nhau đối mặt với những khó khăn mà họ gặp phải. Tuy nhiên việc tham gia nhóm cũng cần có người dẫn dắt và duy trì thì hoạt động mới được duy trì lâu dài và đạt được những hiệu quả như mong đợi.

CHƢƠNG 3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC HỖ TRỢ GIA ĐÌNH NGHÈO

TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG TẠI PHƢỜNG ĐÔNG MAI - THỊ XÃ QUẢNG YÊN - TỈNH QUẢNG NINH

3.1. Những thuận lợi khi thực hiện ứng dụng Công tác xã hội nhóm trong hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ cơng tại phường Đơng Mai, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh hiện còn 22 xã và 11 thôn đặc biệt khó khăn (ĐB ) ở 8 xã (ngoài 22 xã ĐB ) của tỉnh thuộc 7 huyện: Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà, Hoành Bồ và Vân Đồn. Thống kê theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp d ng cho giai đoạn 2016-2020, tổng số hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn các thôn, xã ĐB của tỉnh là trên 9.600 hộ, chiếm 64,57% tổng số hộ dân trên địa bàn, cao gấp 8,37 lần so với tỷ lệ nghèo và cận nghèo chung của tỉnh; cao gấp 11 lần tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ở các xã khu vực I Do đó, trong cơng tác giảm nghèo bền vững, tỉnh cũng đã ưu tiên tập trung đầu tư trọng điểm vào những vùng, địa bàn và nhóm dân cư khó khăn nhất; khuyến khích sự tham gia trợ giúp của các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với các xã có tỷ lệ hộ nghèo và số lượng hộ nghèo cao4

Trong những năm qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn phường Đông ai được kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa việc thực hiện các m c tiêu giảm nghèo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên từng địa bàn dân cư của từng khu phố Theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp d ng cho giai đoạn 2016-2020 toàn phường hiện còn 85 hộ nghèo, chiếm 3,5%; số hộ cận nghèo còn 96 hộ, chiếm 3,9%. Trong giai đoạn này, phường Đông ai đặt m c tiêu phấn đấu giảm 1% tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới mỗi năm

Để thực hiện tốt m c tiêu này, phường đã và đang tiếp t c triển khai các chính sách về giảm nghèo theo phương châm tập trung trợ giúp người nghèo, hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững Theo đó, trên cơ sở đánh giá, phân tích

4 http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201608/quang-ninh-voi-cong-tac-giam-ngheo-ben-vung- 2313316/

nguyên nhân nghèo để thực hiện chính sách hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng Đối với các hộ thuộc diện khơng thể thốt nghèo (gồm những hộ cao tuổi, mất sức lao động, khuyết tật, ốm đau mắc bệnh hiểm nghèo, khơng có sức lao động), phường thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng với mức trợ cấp bằng mức chuẩn của tỉnh quy định đối với các đối tượng bảo trợ xã hội theo từng thời kỳ Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo còn lại, sẽ thực hiện hỗ trợ theo hướng giảm dần chính sách hỗ trợ trực tiếp và tăng dần các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, có chính sách đối với các hộ thoát nghèo để mua phương tiện, cây, con giống phát triển sản xuất, nhằm khuyến khích họ vươn lên thốt nghèo bền vững Bên cạnh đó, tăng cường các biện pháp, hình thức tuyên truyền hạn chế tư tưởng trông chờ ỷ lại, mong muốn thuộc diện hộ nghèo để th hưởng các chế độ chính sách của Nhà nước

ột trong những chính sách tiếp t c được ưu tiên trong cơng tác giảm nghèo, đó là tạo điều kiện tối đa cho người nghèo được vay vốn phát triển sản xuất Đến nay, vốn tín d ng của Ngân hàng Chính sách Xã hội đã được triển khai đối với 35 hộ = 1.750 triệu. Bên cạnh đó, phường sẽ tăng cường đầu tư phát triển sản xuất cho các hộ mới thốt nghèo; biểu dương khuyến khích các hộ vươn lên thốt nghèo.

Với nghiên cứu này, người nghiên cứu đã đưa ra thêm một phương pháp trợ giúp cho đối tượng yếu thế- người nghèo để tiếp cận dịch v cơng đó là phương pháp can thiệp CTXH nhóm.

Trong q trình trợ giúp, NVXH đã cố gắng xây dựng tiến trình nhóm phù hợp với tâm l , đặc điểm của những GĐN, từ đó có những hoạt động lơi kéo sự tham gia của họ.

Từ những kết quả lượng giá ở trên, có thể thấy sự tham gia của nhóm thay đổi qua từng buổi. Nếu như ở buổi đầu tiên và buổi thứ 2, sự gắn kết giữa các thành viên cịn lỏng lẻo thì ở buổi thứ ba, thứ tư, đã có sự giao lưu giữa các thành viên trong nhóm. Nếu như ở buổi đầu tiên, các thành viên còn chưa hào hứng với nhóm thì sau buổi một, buổi hai các thành viên đã thấy được lợi ích khi tham gia nhóm và hào hứng hơn ọi người đã dần gắn kết với nhau hơn, hiểu nhau hơn để có thể chia sẻ và giúp đỡ nhau.

Từ kết quả đã đạt được, có thể thấy rằng các thành viên trong nhóm tham gia vào các hoạt động nhóm khá tốt. Mọi hoạt động mà NVXH đưa ra, các thành viên đều tham gia nhiệt tình Các thành viên chưa chủ động tham gia đều được lôi kéo tham gia nhóm một cách hiệu quả.

Sau quá trình tham gia hoạt động nhóm, nhóm thân chủ đã có những thay đổi tích cực. Trong q trình hoạt động với nhóm c thể, người nghiên cứu thấy rõ được những nhu cầu của nhóm về việc được hỗ trợ tiếp cận dịch v công. Vậy khi can thiệp với nhóm, với vai trị là một nhân viên CTXH, NVXH cần làm thế nào để đáp ứng được các nhu cầu đó của nhóm. Tiến trình trợ giúp nhóm thân chủ là một chuỗi các hoạt động tương tác giữa NVXH với nhóm để cùng họ giải quyết vấn đề. Trong q trình này, NVXH dùng chính các quan điểm giá trị, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của mình để tham gia vào việc giải quyết các vấn đề của nhóm đối tượng và với hỗ trợ đó, nhóm đối tượng cũng được huy động để giải quyết những khó khăn mà họ đang gặp phải Như vậy, tiến trình trợ giúp người nghèo là hoạt động mà trong đó bao gồm các bước sau: Tiếp cận nhóm từ đó đánh giá nhu cầu của họ sau đó lên kế hoạch trợ giúp bằng cách để họ tham gia các nhóm phù hợp.

Sau khi đánh giá nhu cầu, nhân viên CTXH lựa chon được nhóm viên phù hợp tham gia nhóm. Sau q trình hoạt động nhóm, hầu như mọi nhu cầu của các thành viên trong nhóm được đáp ứng. C thể như:

Thứ nhất, nhóm đã cảm thấy tự tin hơn trong giao tiếp, trong thể hiện bản thân Trước khi tham gia nhóm, có chị cịn chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của nhóm Nhân viên CTXH đã phải tích cực khuyến khích, động viên chị tham gia và đưa ra kiến của mình. Sau thời gian tham gia nhóm, các chị đã mạnh dạn hơn trong giao tiếp, đã tự tin để diễn kịch, vẽ tranh và tham gia các hoạt động về dịch v công.

Để trợ giúp cho người nghèo nhân viên CTXH cần có những kỹ năng chuyên nghiệp mới có thể trợ giúp được nhóm và giải quyết hiệu quả vấn đề nhóm. Các kỹ năng mà NVXH cần có khi hỗ trợ nhóm người nghèo c thể như sau:

Kỹ năng quan sát: Trong quá trình tiếp xúc, để hiểu được người nghèo một

người nghèo không chỉ không qua lời nói mà bằng những cử chỉ phi ngôn từ. Những thơng tin đó chỉ có thể thu nhận được thơng qua quan sát:

+ Đặc điểm từng thành viên trong nhóm: Như trang ph c, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phong cách… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát tương tác nhóm: Qua tương tác nhóm mới nắm bắt được mối quan hệ giữa các thành viên trong nhóm, từ đó phát huy những tương tác tốt và hạnh chế những tương tác tiêu cực, kết nối những tương tác rời rạc trong nhóm. Kết quả tương tác thể hện ở sơ đồ tương tác.

+ Quan sát nhóm khi thực hiện nhiệm v : NVXH cần trả lời được những câu hỏi sau: nhóm thực hiện nhiệm v ra sao, mức độ tham gia của các thành viên vào công việc chung của nhóm như thế nào? Những thành viên tích cực, thành viên chậm chạp…

+ Sự thay đổi của các thành viên nhóm sau mỗi buối sinh hoạt.

+ ơi trường xung quanh nhóm tác động lớn đến hoạt động nhóm. Vì vậy, ngay từ khi thành lập nhóm, NVXH cần tính đến sự phù hợp của không gian sinh hoạt.

Kỹ năng lắng nghe: Khi tác nghiệp với người nghèo, điều quan trọng nhất là

chúng ta phải biết lắng nghe họ. Chia sẻ cũng là một nhu cầu cơ bản của người nghèo. Vì thế, NVXH chỉ có thể hiểu được người nghèo khi họ biết lắng nghe một cách tích cực Đây cũng là kỹ năng khơng thể thiếu.

+ Trước hết cần tập trung tâm trí của mình vào vấn đề người nghèo đang trình bày, tránh sự sao nhãng và nghe hời hợt.

+ NVXH hịa nhập với ngơn ngữ cơ thể của người nghèo, điều này thể hiện ra ở những hành vi c thể. Ví d khi người nghèo ngồi thoải mái, NVXH cũng có thể đáp ứng với dáng vẻ thoải mái, nét mặt NVXH biểu hiện theo trạng thái cảm xúc của người nghèo…

+ Khuyến khích người nghèo nói bằng cách gật đầu hay sử d ng các câu trả lời tối thiểu như là: Thế à, vâng… Nhân viên xã hội không nên bộc lộ sự tán thưởng hoặc phản đối một cách quá lộ liễu hoặc mức độ thái quá bằng những cau cảm thán mạnh như: Ôi trời ơi…

+ Thể hiện sự quan tâm đối với người nghèo khi bọ buồn hay khi họ vui, NVXH bày tỏ sự chia vui cùng họ.

+ Không vội vàng kết luận vấn đề khi người nghèo đang trình bày, cũng đừng cố đoán biết trước nghĩ của người nghèo hoặc nói hộ họ khi chưa nghe đầy đủ họ trình bày.

+ Cần có khoảng trống im lặng giữa cuộc trị chuyện để người nghèo nhìn nhận lại vấn đề họ vừa nói và cân bằng lại cảm xúc của họ. Những lúc ấy, NVXH không nên cố hỏi để người nghèo nói mà nên thể hiện sự chia sẻ với họ, đồng thoài quan sát những biểu hiện của người nghèo để nắm bắt được tâm lý của họ.

Ngồi ra, để can thiệp tốt với nhóm người nghèo, NVXH cũng cần có những kỹ năng như kỹ năng thấu cảm, kỹ năng xử lý im lặng, kỹ năng diễn giải…

Trước khi tiến hành can thiệp nhóm, người nghiên cứu đã có q trình thu thập phỏng vấn sâu đối với 10 hộ GĐN. Hầu hết các gia đình cịn khá r t rè khi tham gia dịch v công.

hi được hỏi về dịch v công, hầu hết đều trả lời đã từng nghe qua nhưng khơng hiểu nhiều về nó:

Hỏi: Anh/chị đã từng nghe đến dịch v công hay chưa? nếu có trong thời điểm nào?

Trả lời: Dịch vụ công tôi cũng đã từng nghe qua các buổi tuyên truyền của phường năm 2017 nhưng tôi cũng không nhớ rõ tháng nào, nhưng tôi cũng đã từng được biết tới rồi (Nữ, 39 tuổi, hộ nghèo)

Hay khi được hỏi, chị H trả lời tôi “ cũng chưa hiểu nhiều, cũng chỉ biết dịch

vụ công là về các dịch vụ mà nhà nước cung cấp tới cho người dân”. (Nữ, 35 tuổi, hộ nghèo)

Do đó trong q trình can thiệp, NVXH đã chú trọng vào giới thiệu các dịch v công trên địa bàn phường Đông ai, cũng như thị xã Quảng Yên để nhóm thấy rõ các dịch v mà họ cần và hiểu hơn về các dịch v đó hi hiểu về dịch v thì nhóm mới có thể dễ dàng tiếp cận được

Thứ hai, nhóm đã thấy được vai trò, trách nhiệm cũng như quyền lợi của mình khi tham gia dịch v cơng. Từ đó, giảm bớt áp lực khi tới các cơ quan Nhà nước.

Nhóm người nghèo là nhóm người yếu thế, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vì vậy họ thường có tâm lý mặc cảm, tự ti. Họ khơng có điều kiện để được học hành đến nơi đến chốn nên thường không dám thể hiện mình: “chúng tơi người

nghèo nên cũng khơng biết nhiều về thủ tục hành chính, nếu có người chun hướng dẫn cho chúng tơi thì sẽ nhanh hơn. Những dịch vụ cơng về y tế còn chậm và lâu, cịn nhu cầu về việc làm thì cịn hạn hẹp” (Nữ, 39 tuổi, hộ nghèo). “đôi khi tôi cũng thấy không được thoải mái lắm vì phải đi lại nhiều lần như là làm lại khai sinh, hay thủ tục đất đai” (Nam, 41 tuổi, hộ nghèo).

Chặng đường xóa đói, giảm nghèo ở nước ta đã gần 20 năm, tuy nhiên đến nay, vẫn còn tồn tại tư tưởng trông chờ, ỷ lại sự hỗ trợ của Nhà nước, của cộng đồng thể hiện “luân phiên hộ nghèo”, kể cả cán bộ, người dân không muốn ra khỏi xã nghèo, hộ nghèo Trong điều kiện kinh tế nhà nước cịn nhiều khó khăn vẫn cịn tư tưởng đầu tư, hỗ trợ dàn trải, không tập trung vào những m c tiêu cơ bản thì đối tượng cần giúp đỡ, hỗ trợ sẽ không đạt được kết quả theo mong muốn Từ thực tế nhiều năm qua cho thấy khơng ít dự án, tiền bạc, hiện vật cấp không hiệu quả thấp Rất đáng mừng trong thời gian gần đây, chính người dân, chính quyền, tổ chức đồn thể ở nhiều địa phương đã đề cập đến vấn đề này, họ thật sự chia sẻ với Nhà nước Đã có nhiều nơi như ở Tây bắc, Tây nguyên hay miền Trung kiến nghị: Chính phủ cần giảm bớt phần chi hỗ trợ, trợ cấp xã hội cho người nghèo, kể cả một số hỗ trợ trực tiếp trong sinh hoạt đời sống, xây nhà ở, mà chuyển sang hình thức cho vay lãi suất thấp, khó khăn q thì cho vay khơng lãi xuất Bởi nhiều chính sách hiện nay đã làm cho người nghèo ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước khơng muốn thốt nghèo, làm phát sinh mâu thuẫn ở cơ sở, ở khu dân cư, vì ai cũng muốn vào hộ nghèo

Trong thời gian qua, đã có khơng ít hội thảo, hội nghị, tọa đàm nhằm đánh giá thực trạng nghèo đói, đề cập nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững nhưng thực tế ở cơ sở nhiều nơi sự gắn kết người dân với cộng đồng, chính quyền cơ sở thật sự chưa chặt chẽ, làm chưa quyết liệt; chưa thật sự giúp họ chuyển đổi nhận thức, có

chí quyết tâm vươn lên thốt nghèo, khơng cam chịu nghèo hèn Thực tế, họ có thế mạnh, tiềm năng gì; đang cần cộng đồng, nhà nước giúp đỡ việc gì thì đồng tiền đầu tư, hỗ trợ của cộng đồng, của nhà nước vào mới có hiệu quả Cịn hiện nay, có đến 60 văn bản của Nhà nước, hướng dẫn của các bộ, ngành chức năng Có gia đình, có người nghèo được hỗ trợ, giúp đỡ từ A đến Z, thì làm sao có hiệu quả Đã có địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ công (nghiên cứu trường hợp tại phường đông mai, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh) (Trang 65 - 98)