Điểm mạnh điểm yếu của nhóm trợ giúp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ công (nghiên cứu trường hợp tại phường đông mai, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh) (Trang 50 - 51)

của nhóm như sau:

Bảng 2.2: Điểm mạnh điểm yếu của nhóm trợ giúp Điểm mạnh Điểm yếu Điểm mạnh Điểm yếu

- Các thành viên đều dưới 50 tuổi, có sức khỏe tốt.

- Có sự nhiệt tình, mong muốn được tham gia sinh hoạt nhóm

- Đều có nhu cầu hỗ trợ tiếp cận dịch v công trên địa bàn, nâng cao sự tự tin giao tiếp xã hội

- Hầu hết các thành viên đều r t rè, không mạnh dạn đưa ra kiến của mình - Các thành viên hầu hết có mặc cảm về hồn cảnh của mình

- Không giám thể hiện khả năng của bản thân, sợ mình thấp kém, sợ bị chê cười

2.4.1.2. Xây dựng nhóm

Từ những thơng tin thu nhập được ở trên, NVXH đã thành lập nhóm để giải quyết vấn đề mà các thân chủ đang gặp phải.

Bước đầu, NVXH xác định mình sẽ là người khơng tham gia vào trong nhóm, mà chỉ là người ở ngoài hướng dẫn nhóm hoạt động. Khi sinh hoạt nhóm, nhóm sẽ bầu ra một người nhóm trưởng là lãnh đạo nhóm Theo đó, các hoạt động sẽ được nhóm trưởng cùng các thành viên tham gia, sẽ là người theo dõi, đơn đốc các hoạt động nhóm như về thời gian, lịch trình nhóm, các hoạt động nhóm… Xác định đây là một nhóm đóng, theo đó khơng có sự thay thế người trong suốt q trình hoạt động nhóm cho đến khi nhóm kết thúc.

Số lượng các thành viên trong nhóm là 05 thành viên nêu trên. Lý do lựa chọn 5 nhóm viên đó là nhóm 5 người khơng q ít, cũng khơng q đơng để tương tác với nhau được thoải mái, dễ dàng, tạo điều kiện tốt để giải quyết vấn đề của nhóm.

2.4.1.3. Xây dựng mục đích hoạt động của nhóm

Do nhóm can thiệp là để giải quyết vấn đề về tiếp cận dịch v cơng nên m c đích hoạt động nhóm là giúp các thành viên trong nhóm nắm được các quy trình về từng dịch v cơng, tự tin khi giao dịch các thủ t c hành chính.

Năm người nghèo lựa chọn đều trong cùng phường nên tiện đi lại cũng như tham gia sinh hoạt nhóm một cách đều đặn. Những người nghèo này tuy ở cùng trong một phường nhưng họ cũng chỉ biết nhau chứ chưa nói chuyện hay tiếp xúc nhiều với nhau.

Chính vì vậy, người nghiên cứu đã xác định m c tiêu là thành lập một nhóm xã hội hóa (nhóm giải trí) Đây là một loại hình nhóm rất hữu hiệu cho quá trình làm việc với những người nghèo. Vì các hoạt động vui chơi giải trí đem lại cho các thành viên sự thoải mái, tư tin nên nhóm có thể lơi kéo được sự tham gia của các thành viên. Thông qua các hoạt động giải trí, sinh hoạt văn hóa văn nghệ,… các thành viên trong nhóm học được các giá trị của nhau và chia sẻ cho nhau những khó khăn trong cuộc sống thường ngày cũng như trong công việc, những người ít mặc cảm hơn sẽ chia sẻ các kinh nghiệm sống của họ và từ đó giúp những người nhiều mặc cảm sống tốt hơn và cùng nhau vượt qua được những mặc cảm đó ồng ghép vào các hoạt động giải trí, NVXH sẽ giới thiệu các dịch v cơng để nhóm có thể tiếp cận dễ dàng và thuận lợi sau này. Sau khi các thành viên trong nhóm cùng NVXH ngồi trị chuyện và gặp gỡ nhau, nhóm thống nhất lựa chọn là nhóm giải trí với các m c tiêu như sau:

- Trị chuyện để hiểu nhu cầu của nhóm can thiệp, qua đó các thành viên có thể tương tác với nhau qua việc đưa ra kiến về chủ đề được trò chuyện.

- Nâng cao sự giao lưu, tương tác giữa các thành viên tham gia nhóm qua các hoạt động tương tác

- Nâng cao sự tự tin của chính cá nhân, các thành viên tham gia trong nhóm sẽ tự tin khi tham gia các dịch v công.

Các hoạt động nhóm c thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công tác xã hội nhóm trong việc hỗ trợ gia đình nghèo tiếp cận dịch vụ công (nghiên cứu trường hợp tại phường đông mai, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh) (Trang 50 - 51)