Theo phõn vựng văn học dõn gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 26 - 28)

5. Cấu trỳc luận văn

1.2. Xỏc định ranh giới “Bắc Bộ” và “Nam Bộ”

1.2.3. Theo phõn vựng văn học dõn gian

Theo Ngụ Đức Thịnh, “làng” khụng phải là đơn vị phõn vựng văn húa

nờn ụng căn cứ vào cỏc thể loại văn húa để phõn vựng. Cỏc vựng thể loại văn húa gồm vựng truyền thuyết – nghi lễ, vựng dõn ca, õm nhạc, vựng tớn

ngưỡng, nghi lễ và lễ hội. Cỏc thể loại văn húa này rất gần với cỏc thể loại văn học dõn gian [73].

Trong bài viết Vấn đề phõn vựng văn học dõn gian và ý nghĩa phương phỏp luận của nú trờn tạp chớ Dõn tộc học số 2 năm 1978 [82], Hoàng Tiến

Tựu nhấn mạnh đến tớnh cấp thiết cần phõn vựng văn học dõn gian, bởi theo ụng, “đơn vị hành chớnh (huyện, tỉnh…) khụng phải khi nào cũng trựng khớp với đơn vị vựng văn học dõn gian” [82, tr. 3]. Bờn cạnh phương phỏp phõn kỳ nghiờn cứu sự vận động thời gian, để nghiờn cứu sự vận động khụng gian của văn học dõn gian, nhà nghiờn cứu cần sử dụng phương phỏp phõn vựng. Theo ụng, cỏc tiờu chớ phõn vựng văn học dõn gian phải là một hệ thống cỏc tiờu chớ cú quan hệ hữu cơ với nhau:

Một là: Dựa vào bản thõn văn học dõn gian nghĩa là sự giống nhau hoặc

gần nhau giữa cỏc tỏc phẩm văn học dõn gian về cỏc phương diện: chủ đề, đề tài, thể loại, cỏch lưu truyền, biểu diễn…

Hai là: Sự tương đồng về mặt ngụn ngữ của nhõn dõn (ngụn ngữ văn

học và ngụn ngữ giao tế)

Ba là: Dựa vào hoàn cảnh lịch sử, địa lý, phong tục, tớn ngưỡng và mọi

mặt đời sống của nhõn dõn.

Hoàng Tiến Tựu chia vựng văn học dõn gian (VHDG) của người Kinh cỏc thứ bậc từ nhỏ đến lớn:

“Trong đú, làng là đơn vị cơ sở, đơn vị tương đối hoàn chỉnh và vững chắc, cú tớnh chất “tế bào” của vựng văn học dõn gian truyền thống Việt Nam” [82, tr. 6]. Dựa theo hệ thống tiờu chớ trờn, Hoàng Tiến Tựu đề xuất phõn chia khu vực văn học dõn gian truyền thống của người Việt thành 3 miền:

Miền Bắc: Miền văn học dõn gian phớa Bắc của người Kinh từ huyện

Tĩnh Gia, Thanh Húa trở ra. Toàn miền Bắc chia làm 3 khu vực chớnh: 1) Khu vực I: Khu vực trung du Bắc Bộ, bao gồm cỏc làng của người Kinh ở trung du Bắc Bộ (Vĩnh Phỳ, một phần Hà Sơn Bỡnh, Bắc Thỏi, Hà Bắc…); 2) Khuvực II: Khu vực đồng bằng sụng Hồng (hay đồng bằng Bắc Bộ) bao gồm cỏc làng người Kinh làm ruộng ở đồng bằng sụng Hồng, thuộc cỏc tỉnh và ngoại vi cỏc thành phố Hà Nội, Hải Phũng, Hải Hưng, Thỏi Bỡnh, Hà Nam Ninh, một phần cỏc tỉnh Hà Sơn Bỡnh, Hà Bắc; 3) Khu vực III: Là khu vực sụng Mó bao gồm cỏc làng người Kinh thuộc tỉnh Thanh Húa, và một phần phớa nam Ninh Bỡnh.

Miền Trung: 1) Khu vực I: Khu vực sụng Lam hay khu vực Nghệ Tĩnh

kộo dài từ Khe Nước Lạnh đến bờ bắc sụng Gianh, bao gồm cỏc làng người Kinh thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh và huyện Quảng Trạch (Bỡnh Trị Thiờn); 2) Khu vực II: Khu vực sụng Gianh – sụng Hương hay khu vực Bỡnh Trị Thiờn bao gồm cỏc làng người Kinh từ sụng Gianh kộo dài đến đốo Hải Võn (về địa giới nú gần với tỉnh Bỡnh Trị Thiờn).

Miền Nam: Miền văn học dõn gian phớa Nam (cũng được gọi tắt là

miền Nam) của người Kinh bao gồm cỏc làng xó người Kinh từ phớa Nam đốo Hải Võn (huyện Hũa Vang tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào; 1) Khu vực I: Khu vực Thu Bồn – Trà Khỳc gồm cỏc làng xó người Kinh tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng với một số huyện tỉnh Nghĩa Bỡnh (thuộc Quảng Ngói); 2) Khu vực II: khu vực Nam Trung Bộ gồm cỏc làng người Kinh từ Nghĩa Bỡnh đến phớa Đụng Nam Bộ; 3) Khu vực III: khu vực đồng bằng sụng Cửu Long (khu vực đồng bằng Nam Bộ).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)