Cỏch thức thề nguyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 73 - 79)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1. Trỡnh bày sự giống và khỏc nhau

2.1.2.2. Cỏch thức thề nguyền

Lời thề nguyền trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ đều cựng sử dụng hệ thống những từ ngữ trực tiếp thể hiện sự chung thủy gắn bú như “khụng quờn”, “chẳng quờn”, “đừng quờn”, “đừng vong”… hoặc sự chờ đợi như “đợi chờ”, “chờ”...

Biết nhau từ thưở bện thừng

Trăm chắp ngàn nối xin đừng quờn nhau Biết nhau từ bến Hàng Cau

Từ ễ Quan Chưởng sang đầu Hàng Ngang.

(Ca dao Bắc Bộ)

Cõy khụ chết đứng giữa trời

Chết thỡ chịu chết khụng quờn lời anh than.

(Ca dao Nam Bộ)

Mặc dự khụng phản ỏnh mụi trường địa phương một cỏch cụ thể nhưng lời thề nguyền trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ cựng tỏi hiện khụng gian tinh thần đặc biệt.

Tỏc giả dõn gian Bắc Bộ đó tỏi hiện lại khụng khớ thề nguyền thiờng liờng, sõu lắng với những cử chỉ nõng niu, trõn trọng:

Đụi tay nõng lấy đồng tiền Bẻ ba, bẻ bốn thề nguyền lấy nhau.

Khụng gian đờm trăng, đờm hố trở thành khụng gian của thề nguyền:

Mỡnh về sao được mà về Mặt trăng cũn đú, lời thề cũn đõy.

Ca dao Bắc Bộ núi đến khụng gian đờm trăng thỡ người Nam Bộ lại tỏi hiện bối cảnh và cỏch thề nguyền ngồ ngộ như hũa sương trời để ăn thề:

Giơ tay hứng hột sương trời

Cỏch cỏc chàng trai, cụ gỏi Nam Bộ viện dẫn lời thề rất tếu tỏo, ngộ nghĩnh, đụi khi cũn bỗ bó, bợm trợm:

Nếu em cũn ngại, qua thề lại cho em hết nan phõn Đứa nào được Tấn quờn Tần

Xuống sụng cọp nớch, lờn rừng sấu tha.

Trong lời thề nguyền, đụi trai gỏi đều lấy đất trời làm chứng, mượn cỏi bền vững của tự nhiờn để khẳng định sự bền vững của tỡnh yờu. Nội dung lời thề cựng cú đất trời chứng giỏm nhưng người Bắc Bộ cú cỏch núi nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi cỏch núi của người Nam Bộ lại mạnh mẽ, nổi loạn:

… Đụi tay người cầm đụi dao cầu Chỉ trời vạch đất lấy nhau đến già.

(Ca dao Bắc Bộ)

Tay cầm cỏi kộo, con dao Chọc trời vạch đất lấy nhau phen này.

(Ca dao Nam Bộ)

Cú khi, họ cựng núi đến sự biến đổi khú cú thể xảy ra của tự nhiờn để núi điều chung thủy gắn bú của tỡnh yờu. Lời thề của trai gỏi Bắc Bộ viện đến sụng nỳi:

…Bao giờ lở nỳi Tản Viờn

Cạn sụng Tụ Lịch thiếp mới quờn lời chàng .

Lời ca dao trờn khi vào tới Nam Bộ đó được thay bằng tờn những địa danh ở miền đất mới:

…Bao giờ cạn lạch Đồng Nai Nỏt chựa Thiờn Mụ mới sai lời nguyền.

Lũng chung thủy được đặt trong thử thỏch của tự nhiờn, khụng gian địa lý xa cỏch và thời gian chờ đợi… Những từ ngữ chỉ thời gian khụng phải là

những con số cụ thể mà cú ý nghĩa biểu tượng về thời gian vĩnh cửu như “trăm năm”, “ngàn năm”, “đời đời”, “ba vạn sỏu nghỡn ngày”:

Hụm nay sum họp trỳc mai

Tỡnh chung một khắc, nghĩa dài trăm năm.

(Ca dao Bắc Bộ)

Đấy mà xử ngói vuụng trũn

Dầu ngàn năm li biệt, đõy vẫn cũn đợi trụng.

(Ca dao Nam Bộ)

Trong tỡnh yờu cú nhiều thử thỏch, để đến được với nhau, con người phải vượt qua những khú khăn ấy, khụng chỉ khú khăn từ tự nhiờn mà cũn từ phớa con người, xó hội. Lời thề nguyền trong Bắc Bộ và Nam Bộ đều thể hiện sự quyết tõm gắn bú của đụi bạn tỡnh dự nghốo khú, vất vả, hoặc sự ngăn cản của gia đỡnh, họ hàng, tuy nhiờn mức độ xuất hiện ở ca dao Bắc Bộ dày đặc hơn. Yờu thương gắn bú trọn đời, bất chấp cuộc sống giàu nghốo, sang hốn, đụi bạn tỡnh khẳng định ý nghĩa của tỡnh yờu chõn chớnh:

… Duyờn đụi ta đó trút cựng nhau Trăm năm thề những bạc đầu Chớ tham phỳ quý, đi cầu trăng hoa.

(Ca dao Bắc Bộ)

Thương nhau cắt túc mà thề Khú nghốo cũng chịu, chờ hề bỏ nhau.

(Ca dao Nam Bộ)

Ca dao Bắc Bộ nhắc nhiều đến sự ngăn cản của gia đỡnh bởi mỗi thành viờn đều chịu rất nhiều sự ràng buộc của gia đỡnh, khuụn phộp làng xó:

… Việc này tại mẹ cựng cha Tại chỳ cựng bỏc ụng bà anh em

Đụi ta cứ giữ lời nguyền sắt son.

(Ca dao Bắc Bộ)

Kộn sui gia tại cha với mẹ

Chớ hai đứa mỡnh nguyện lệ tỡnh thõm.

(Ca dao Nam Bộ)

Khi thề non hẹn biển, trai gỏi Bắc Bộ và Nam Bộ thường trao cho nhau những đồ vật cũng là những vật chứng chứng minh sự thủy chung như nhất nhưng sắc thỏi thề nguyền ở mỗi miền khỏc nhau. Ca dao Bắc Bộ hay núi đến những vật chứng tỡnh yờu như mảnh gương, phớm đàn, vầng trăng thề nguyền do ảnh hưởng từ truyện Kiều:

… Ngày xưa đỏ vàng nờn vàng Mảnh gương cũn đú, phớm đàn cũn đõy.

Sở cầu như ý

Sở nguyện đồng tõm

Nguyện trăm năm duyờn bộn sắt cầm Xin soi xột đụi vầng nhật nguyệt…

Trong khi đú, những nhõn vật Lục Võn Tiờn, Kiều Nguyệt Nga trong sỏng tỏc của Nguyễn Đỡnh Chiểu cú sức sống mónh liệt và trở thành những khuụn mẫu, tấm gương để người dõn Nam Bộ soi mỡnh:

Trờn trăng dưới thủy, bấy lõu nay em tu bi đợi mỡnh Như chị Nguyệt Nga thời trước

ụm bức tượng hỡnh chờ Võn Tiờn.

Lũng lại dặn lũng dầu non mũn biển cạn Dạ lại dặn dạ, dầu đỏ nỏt vàng nhũa

Mặc ai phỉnh dỗ, chẳng xa lời nguyền.

Lời thề nguyền trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ giống nhau là đều dựng hỡnh ảnh mỏi túc trở thành vật chứng cho tỡnh yờu. Nếu trong ca dao Bắc Bộ, hỡnh ảnh túc thề được diễn tả chung chung thỡ trong ca dao Nam Bộ, trai gỏi lại diễn tả mạnh mẽ bằng hành động chặt túc thề nguyền:

Nay mười tư mai mười rằm

Chớn thỏng cũng đợi, mười năm cũng chờ Trăm năm quyết đợi quyết chờ Dẫu mà túc bạc như tơ cũng đành.

(Ca dao Bắc Bộ)

Mỡnh cú thương chặt túc mỡnh thề Chỉ trời vạch đất chớ hề bỏ nhau.

(Ca dao Nam Bộ)

Chung thủy thuộc về đạo lý truyền thống của dõn tộc. Lời thề trong ca dao Bắc Bộ thường núi đến đạo nghĩa một cỏch khỏi quỏt trừu trượng. Ngược lại, trong ca dao Nam Bộ, lời thề lại cụ thể, gần gũi, sinh động. Lời thề nguyền trong ca dao Bắc Bộ thường xuất hiện những từ ngữ quen thuộc như “gừng cay muối mặn”:

…Đĩa dưa đĩa muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quờn nhau.

Muối mặn ba năm muối hóy cũn mặn Gừng cay chớn thỏng gừng hóy cũn cay

Đạo nghĩa cang thường chớ đổi đừng thay Dẫu cú làm nờn danh vọng

Chưa từng xuất hiện trong ca dao Bắc Bộ nhưng hỡnh ảnh mướp đắng lại trở nờn quen thuộc trong những lời ca dao thề nguyền Nam Bộ:

Bước lờn đầu cầu sắt, mắt ngú lại người thương Khổ qua xanh em xào lộn với đường

Chừng nào khổ qua kia hết đắng,

đạo cang thường em mới quờn anh.

Đắng khổ qua, chua là chanh giấy Ngọt thế mấy cũng thể cam sành Giặc Lang sa đỏnh tới Chõu Thành

Dự ai ngăn qua đún lại, dạ khụng đành bỏ em.

Lời thề nguyền khẳng định sự chung thủy trong tỡnh yờu nhưng lấy cỏi chết ra để khẳng định tỡnh yờu của mỡnh thỡ chỉ cú ca dao Nam Bộ. Để tăng thờm sức nặng của lời thề, trai gỏi Nam Bộ đó viện đến cỏi chết, làm tăng thờm õm điệu mạnh mẽ, dứt khoỏt, ngang tàng của lời “thề độc”. Điều đú khụng cú nghĩa là người Nam Bộ khụng coi trọng sự sống, mà bởi họ là người coi trọng việc sống như thế nào, đó sống thỡ phải đạo nghĩa, thủy chung:

Thương anh cốt ró xương mũn Thương anh đến thỏc cũng cũn thương anh.

Dự nghốo đúi:

Dầu cho bữa đúi bữa no

Thỏc thời một chỗ, sống cho trọn niềm.

Hay cha mẹ ngăn cấm

Chẳng thà dắt thẳng nhau vụ Phụ mẫu cú giết thỏc một mồ cũng ưng.

Thề nguyền cú vai trũ quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt. Lời thề nguyền trong tỡnh yờu cũn là nhu cầu để khẳng định sự chung

thủy, như nhất của những người đang yờu. Ca dao thề nguyền Bắc Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm chung, đú là khẳng định truyền thống chung thủy của người Việt. Với đặc điểm tớnh cỏch con người từng miền, lời thề nguyền trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Bắc Bộ và Nam Bộ đều cú sắc thỏi riờng. Ca dao Bắc Bộ viện đến những quan niệm về đạo đức với cỏch núi nhỏ nhẹ, sõu xa, cú phần cụng thức, sỏo mũn. Trong khi đú, ca dao Nam Bộ lại cú cỏch núi cụ thể, ngang tàng, dứt khoỏt, phúng khoỏng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)