Lời tỏ tỡnh phản ỏnh xó hội, đời sống vật chất và văn húa của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 53 - 59)

5. Cấu trỳc luận văn

2.1. Trỡnh bày sự giống và khỏc nhau

2.1.1.2. Lời tỏ tỡnh phản ỏnh xó hội, đời sống vật chất và văn húa của

người bỡnh dõn

Điểm giống nhau giữa lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ là cựng phản ỏnh xó hội, lối sống và văn húa của người dõn lao động nhưng độ đậm nhạt và màu sắc địa phương khỏc nhau.

Cựng phản ỏnh đời sống vật chất của cư dõn vựng miền nhưng ca dao lại phản ỏnh quan niệm của người bỡnh dõn về cỏch ăn, cỏch mặc vựng miền khụng giống nhau. Lời tỏ tỡnh trong ca dao Bắc Bộ phản ỏnh cỏch ăn mặc của người Bắc:

Áo đen đơm bộ khuy đen Mặc ai xa lạ cứ làm quen ở làng.

Tương tự, trong lời ca dao Nam Bộ cũng cú lời:

Áo đơm năm nỳt viền tà Ai đơm cho bậu hay là bậu đơm?

Sự khỏc nhau về cỏch ăn uống giữa Bắc Bộ và Nam Bộ cũng mang nột đặc thự. Ca dao Nam Bộ đậm đặc hỡnh ảnh cỏc loại mắm, một đặc sản văn húa ẩm thực nơi đõy. Nhiều lời ca dao bắt đầu bằng cụm từ “nước mắm ngon…”:

Nước mắm ngon dành ăn bỏnh hỏi Qua thương nàng mũn mỏi mấy năm.

Nước mắm ngon dầm con cỏ bẹ Anh biểu em thầm lộn mẹ qua đõy.

Người Việt Nam dự ở Bắc Bộ hay Nam Bộ đều cú tục ăn trầu. Nột văn húa này đó đi vào ca dao tỡnh yờu của cả hai miền. Khỏc nhau ở chỗ, đối với miếng ăn núi chung, người miền Bắc coi trọng giỏ trị tinh thần, nặng về hỡnh thức, trong khi người miền Nam lại thiờn về số lượng. “Miếng trầu là đầu cõu chuyện” nờn trai gỏi Bắc Bộ gặp nhau, mời nhau ăn một miếng trầu cú ý nghĩa to lớn:

…Gặp nhau ăn một miếng trầu Cũn hơn đỏm cỗ mổ trõu ăn mừng.

Đối với người Bắc Bộ, miếng trầu cầu kỳ, đẹp, sang trọng thể hiện sự khộo lộo và tỡnh ý của người phụ nữ:

Miếng trầu em đệm hoa nhài Miếng cau em bổ mười hai đạo bựa.

… Trầu tờm cỏnh phượng rọc dao liờn cầu Bấy lõu nay cau phải lũng trầu Bỏ buụn bỏ bỏn, bỏ rầu chợ phiờn.

Trầu này trầu tớnh trầu tỡnh

Trầu tờm cỏnh phượng, trầu mỡnh trầu ta. … Miếng trầu cú bốn chữ tũng Xin chàng cầm lấy, vào trong thăm nhà.

Khi vào đến miền Nam, miếng trầu thiờn về số lượng, ớt chỳ trọng hỡnh thức:

Trầu ăn nhả bó, thuốc hỳt phỡ phà Xay rồi cối lỳa hai đứa dắt về nhà mới vui.

Hỡnh ảnh xó hội, đời sống con người được phản ỏnh qua lời tỏ tỡnh trong ca dao Nam Bộ rất hiện đại, mới mẻ, trỏi với hỡnh ảnh xó hội truyền thống trong ca dao Bắc Bộ. Đọc những lời ca dao Bắc Bộ, chỳng ta như nhận

thấy tầng tầng, lớp lớp văn húa làng xó đó ăn sõu bộn rễ vào đời sống tinh thần con người. Đú là những hương ước, khoỏn ước, lễ hội làng, đờm hội hỏt giao duyờn, tục cưới xin, tục ăn trầu cau, tục cheo cưới, tục nhuộm răng… Nếu như ca dao Bắc Bộ nghiờng về phản ỏnh chiều sõu đời sống tinh thần, “đất lề quờ thúi” thỡ ca dao Nam Bộ phản ỏnh bề rộng, nú đưa vào ca dao một bức tranh phong phỳ sắc màu đời sống vật chất, sản xuất…

Ca dao Bắc Bộ hay núi đến làng, với những tờn làng cụ thể, trong khi đú, ca dao Nam Bộ rất hiếm xuất hiện tờn làng cụ thể mà là tờn địa danh rộng

lớn hơn. Trong Thi phỏp ca dao [37], Nguyễn Xuõn Kớnh khẳng định, ca dao

người Việt nhắc nhiều đến tờn làng, trong 4600 lời ca dao, cú 377 lời sử dụng tờn riờng chỉ địa điểm, tờn làng xuất hiện 66 lần. Khi tỡm hiểu về sự chuyển đổi địa danh trong ca dao, Nguyễn Xuõn Kớnh đưa ra hai vớ dụ điển hỡnh của hai miền. Ca dao đồng bằng Bắc Bộ cú nhiều dị bản xung quanh lời ca dao:

Hỡi cụ thắt lưng bao xanh Cú về An Phỳ với anh thỡ về

An Phỳ cú ruộng tứ bề Cú ao tắm mỏt cú nghề kẹo nha.

Chỉ riờng cõu “Cú về An Phỳ với anh thỡ về” đó tồn tại nhiều dị bản nhờ sự chuyển đổi địa danh:

- “Cú về Nam Định với anh thỡ về” - “Cú về Làng Chợ với anh thỡ về” - “Cú về Kinh Kệ với anh thỡ về” - “Cú về Vạn Phỳc với anh thỡ về” - “Cú về Yờn Mĩ với anh thỡ về” - “Cú về Đồng Ích với anh thỡ về” - “Cú về Kẻ Cỏt với anh thỡ về” Ca dao Đồng Thỏp Mười cú lời:

Ba phen quạ núi với diều Đi về Phong Mĩ cú nhiều cỏ tụm.

Cỏc dị bản của cõu “Đi về Phong Mĩ cú nhiều…” là: “Đi về trại Đỏy cú nhiều…”, “Đi về sụng Cỏt cú nhiều…”, “Đi về ụng Chưởng cú nhiều…”, “Ngó ba ụng Húng cú nhiều…”

Như vậy, trong ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ, trai gỏi thường thể hiện niềm tự hào về làng quờ với những truyền thống văn húa đặc sắc. Làng quờ đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ thường được gọi bằng tờn Nụm dõn dó như Kẻ Bưởi, Kẻ Ngõu, Kẻ Mơ, Kẻ Đơ…, lối núi như vậy khụng thấy xuất hiện ở Nam Bộ.

Em là con gỏi Kẻ Ngõu Em đi buụn chỉ dói dầu sớm hụm

Cỏi khăn vuụng thõm, nửa đội nửa cầm Khăn đội rơi mất khăn thõm lập lờ

Anh ơi, nhặt giỳp em nhờ Cụng anh nhặt giỳp bao giờ cho quờn

Anh quờn em chẳng cho quờn Anh nhớ em nhớ, mới nờn vợ chồng.

Hỡi cụ thắt lưng bao xanh Cú về Kẻ Bưởi với anh thỡ về

Làng anh cú ruộng tứ bề Cú hồ tắm mỏt, cú nghề quay tơ

Quay tơ mà mắc ra mành

Mắc thời mắc cửi cũn mành đan ngang Mốt son anh dệt đầu hàng

Ngược lại, trong ca dao Nam Bộ, trai gỏi lại thể hiện niềm tự hào về sự trự phỳ, giàu cú của sản vật địa phương (một vựng đất rộng lớn hơn làng). Người Nam Bộ khụng gọi tờn Nụm của làng mà theo vựng đất như: “giồng” (nơi cỏc vựng đất cao), “gũ”… hoặc theo sụng nước như “cỏi” (nơi cỏc cửa sụng đổ ra sụng lớn, sụng cỏi), “bến”, “rạch”, “vàm”, “cự lao”… , cú khi gọi

địa danh là tờn người, tờn cõy. Theo Trần Văn Nam, trong Ca dao dõn ca Nam Bộ, địa danh làng xó được nhắc đến như một thứ “ma thuật õm thanh”

hoặc “ca ngợi chung chung”. “Ca dao Nam Bộ ớt nhắc đến làng, càng khụng nhắc đến làng với nột riờng về văn húa. Làng Nam Bộ là làng mở, chạy dài theo trục giao thụng thủy bộ, ven sụng, bờ kờnh. Nú khụng khộp kớn như làng Bắc, Trung Bộ cho nờn giữa cỏc làng khụng cú sự phõn biệt rừ rệt” [50, tr. 52].

U Minh Rạch Giỏ thị quỏ sơn trường Giú đưa bụng sậy dạ buồn nhớ ai.

Rạch Đụng con nước nhảy Con cỏ nhảy, con tụm nhào

Hai đứa mỡnh kết nghĩa cha mẹ nào khụng thương?

Người miền Bắc coi trọng sự ổn định, “an cư lạc nghiệp”, hay lo xa, “tớch cốc phũng cơ, tớch y phũng hàn”. Vỡ vậy, ngụi nhà của người dõn Bắc Bộ thường chắc chắn, kiờn cố, cú thể chịu được bóo lũ:

Đỏ Đụng Triều đem đổ lũ vụi Hỏi thăm quan họ nhà tụi người nào?

…Nhà tụi thỡ ở Lũng Giang Ngừ ở giữa làng, về mộ bờn tõy

Nhà tụi lại cú bỳi mõy

Đầu ngừ cõy hồng, cuối ngừ cõy na Bao giờ người cú đi qua Hỏi nơi cổng gạch cứ nơi mà vào.

Trong khi đú, sự gắn kết trong cộng đồng miền Nam dường như lỏng lẻo hơn. Ngụi nhà của người miền Nam cũng sơ sài, giản đơn hơn, họ thớch phiờu lưu, dịch chuyển, thậm chớ lờnh đờnh theo con nước:

Linh đinh khụng cửa khụng nhà Thương nhau phải rỏng hiệp hũa lứa đụi.

Truyền thống ăn học tạo nờn tầng lớp trớ thức đụng đảo, hệ thống trường sở và chế độ thi cử để kộn chọn hiền tài ở Bắc Bộ đó cú lịch sử hàng ngàn năm. Vỡ vậy, mụ hỡnh gia đỡnh lý tưởng của người dõn Bắc Bộ coi trọng việc học hành và lập thõn bằng thi cử là “gỏi thỡ giữ việc trong nhà, trai thỡ đi học đỗ ba khoa liền…”. Lời ca dao dưới đõy vừa là lời tỏ tỡnh, vừa thể hiện mơ ước của chàng trai về một gia đỡnh hạnh phỳc:

…Đụi ta cầu của cầu con

Con đẹp giống mẹ, con giũn giống cha Con gỏi dệt cửi trong nhà

Con trai đi học đỗ ba khoa liền…

Nếu như xó hội Bắc Bộ ảnh hưởng bởi khuụn phộp làng xó và chế độ thi cử của Nho giỏo hàng ngàn năm thỡ xó hội Nam Bộ lại ớt chịu ảnh hưởng

của Nho giỏo. Hỡnh ảnh xó hội trong ca dao Nam Bộ khụng phải là xó hội cổ

truyền được phản ỏnh trong ca dao Bắc Bộ mà là hỡnh ảnh xó hội mới mẻ, ảnh hưởng của văn húa phương Tõy. Người ta thấy xuất hiện thấp thoỏng hỡnh ảnh

của cụng tử Bạc Liờu với sự hào phúng, ga lăng và chịu chơi: Hũ rồi ghộ nhà qua chơi

Tốn hao qua chịu hết, mướn xe hơi em về.

Ca dao vựng miền khỏc chưa cú hỡnh ảnh cỏc loại hỡnh phương tiện giao thụng mới như xe hơi, xe lửa nhưng đến ca dao Nam Bộ đó thấy xuất hiện:

Bước lờn xe lửa, em ơi, tấm cửa chớn từng Miệng kờu tay ngoắt để xe ngừng cho em lờn.

Nam Bộ là mảnh đất sản sinh ra chữ quốc ngữ, sự ra đời của chữ quốc ngữ làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà, để lại dấu ấn đậm nột trong ca dao tỏ tỡnh Nam Bộ:

Giấy tõy bỏn mấy Mua lấy một tờ Đề thơ quốc ngữ Dỏn lờn trỏi bưởi…

Về mặt tư tưởng, Phật giỏo cú vai trũ to lớn trong đời sống tõm linh người Việt Bắc Bộ nờn những hỡnh ảnh của đền chựa được đưa vào ca dao tỡnh yờu một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi:

Người như cõy cảnh trờn chựa Tụi như chim nhạn đỗ nhờ nờn chăng?

Đền chựa khụng chỉ là nơi diễn ra cỏc hoạt động tõm linh thiờng liờng mà mỗi khi cú lễ hội, trai gỏi cú thể đến cầu duyờn, gặp gỡ, tỡm hiểu nhau. Kinh Bắc xưa là quờ hương Phật giỏo Việt Nam, nơi cú nhiều chựa chiền, đền miếu, nờn “lờn chựa” để ca hỏt giao duyờn là nột đẹp của người Quan họ, trong khi, ca dao Nam Bộ lại khụng thấy hỡnh ảnh của đền chựa, sư sói:

Vào chựa trải chiếu ra ngồi Tay đàn miệng lớ, chỳng tụi lờn chựa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)