Đặc điểm kinh tế, xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 31 - 33)

5. Cấu trỳc luận văn

1.3. Một số đặc điểm tự nhiờn, lịch sử, kinh tế, xó hội, văn húa của Bắc

1.3.2. Đặc điểm kinh tế, xó hội

Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng chõu thổ lớn ở nước ta, tuy được bao bọc bởi rừng và biển vịnh Bắc Bộ nhưng nú vẫn xa rừng, nhạt biển. Vỡ vậy,

những phương thức sống, những thúi quen sinh hoạt gắn với rừng và biển của cư dõn đồng bằng Bắc Bộ thể hiện nhạt nhũa. Đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ chủ yếu làm nụng nghiệp một cỏch thuần tỳy, phần lớn là nụng dõn và nền văn húa nụng nghiệp trồng lỳa. Là đồng bằng chõu thổ phỡ nhiờu nhưng chịu mật độ dõn số cao hơn cỏc vựng khỏc nờn đồng bằng Bắc Bộ từ lõu đó đi vào hướng thõm canh cõy lỳa. Ngoài sụng ngũi thỡ cỏi ao, mặt đầm hồ là hỡnh ảnh quen thuộc với người nụng dõn. Người nụng dõn cú nhiều thời gian nhàn rỗi do nhịp điệu quy định của thời vụ canh tỏc nờn ai cũng biết thờm nghề phụ là làm nghề thủ cụng: nghề gốm sứ, nghề dệt vải, dệt lụa, nghề sơn, nghề nhuộm, nghề làm giấy, nghề mộc, nghề khảm trai... Ở Bắc Bộ, chợ làng đúng vai trũ trao đổi kinh tế và về phương diện nào đú, nú cũn là nơi trao đổi văn húa làng xó cổ truyền. Thường thường mỗi huyện cú khoảng 14 đến 20 chợ, tớnh ra cứ 4 đến 7 làng cú một chợ chung. Chợ thường lập ở nơi trung tõm, ở cạnh đỡnh, chựa làng nờn hay mang tờn là chợ Chựa, chợ Đỡnh.

Đến Nam Bộ, cỏi dễ gõy ấn tượng khụng chỉ ở khung cảnh thiờn nhiờn mà cũn ở nếp sống của con người qua cỏch thức sinh sống, làm ăn. Ở Nam Bộ, làm ruộng vẫn là nghề gốc, dõn Nam Bộ là dõn ruộng. Đất rộng, người thưa, thiờn nhiờn trự phỳ, lắm cỏ tụm, nhiều muụng thỳ nờn con người khụng đi theo hướng thõm canh, mà là khai hoang, quảng canh. Người ta vẫn mệnh danh Nam Bộ là xứ sở của văn minh kờnh rạch. Kờnh rạch tạo thành hệ thống chằng chịt, nú quy định nhịp điệu làm ăn, làm gỡ, đi đõu, thậm chớ thờ cỳng, vui chơi, người ta cũng tựy thuộc vào con nước lờn hay rũng. Ở xứ sở kờnh rạch này, phương tiện đi lại, chuyờn chở chớnh yếu là con thuyền; xuồng ba lỏ là kiểu đặc trưng của miền kờnh rạch đồng bằng sụng Cửu Long. Về trang phục, người nụng dõn Nam Bộ rất thớch chiếc ỏo bà ba và chiếc khăn rằn. Cũng do khớ hậu núng nực, sụng nước nhiều cỏ tụm nờn cỏc mún canh chua, cỏc loại mắm ở Nam Bộ phong phỳ hơn hẳn cỏc vựng miền khỏc.

Xột về tổ chức xó hội, làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ là làng xó cổ truyền, tiờu biểu nhất cho thiết chế làng xó ở nước ta. Về cội nguồn, làng của thời kỳ phong kiến và làng của thời hiện đại là sự phỏt triển mở rộng của một gia đỡnh lớn, một gia tộc từ thưở khởi đầu. Làng xó cổ truyền của người Kinh đồng bằng Bắc Bộ cũn là một mụi trường văn húa, phản chiếu nền văn húa cổ truyền của dõn tộc. Cỏc hương ước, khoỏn ước của làng xó quy định khỏ chặt chẽ cỏc mặt đời sống sản xuất, tổ chức và quan hệ xó hội, sinh hoạt tinh thần và văn húa của những người nụng dõn. Một trong những truyền thống đặc trưng của xó hội Việt Nam cổ truyền chớnh là tớnh cộng đồng được sản sinh và lưu giữ bền vững trong mụi trường làng xó.

Cư dõn Nam Bộ tuy cũng sống thành làng, thành ấp nhưng nhà cửa tản mỏt theo bờ kờnh, ruộng lỳa. Nhà cửa của người nụng dõn ở đõy đơn sơ, nhà ba gian hai chỏi, làm bằng tre, nứa, lợp lỏ dừa, phờn vỏch. Làng xúm Nam Bộ cũng như cơ cấu xó hội nụng thụn khụng lấy gỡ làm bền chắc như miền Bắc.

Làng xó khụng cú đất cụng để ban cấp, ai cú sức khai phỏ thỡ biến thành của riờng, mua đi bỏn lại, người khụng cú đất thỡ làm thuờ, nay đõy mai đú. Khỏc với vựng đồng bằng Bắc Bộ, ở Nam Bộ, quan hệ cỏ nhõn là chủ yếu, khụng cú kiểu “một giọt mỏu đào hơn ao nước ló”. Nhiều người khụng cũn nhớ gốc tớch, họ hàng, quờ hương nờn gia phả, lý lịch xuất thõn của mỗi người cũng khụng được coi là quan trọng [73].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)