Giải thớch nguyờn nhõn sự giống nhau và khỏc nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 79 - 83)

5. Cấu trỳc luận văn

2.2. Giải thớch nguyờn nhõn sự giống nhau và khỏc nhau

2.2.1. Do đặc trưng thể loại

Theo Đinh Gia Khỏnh – Chu Xuõn Diờn, cú thể coi ca dao là kho tài liệu phong tục tập quỏn nụng thụn ngày xưa, từ ngụn ngữ của ca dao mà dựng lờn được bức tranh nhiều màu sắc và hỡnh nột đa dạng về đất nước Việt Nam. Hơn nữa, đặc trưng sỏng tạo của ca dao là thiờn về tỡnh cảm. Nú phản ỏnh đời sống tõm tư, tỡnh cảm của nhõn dõn lao động trước đõy. Vỡ vậy, lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền trong ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ đều cú nội dung phản ỏnh thiờn nhiờn tươi đẹp, mụi trường lao động, đời sống xó hội và văn húa cựng những truyền thống của con người Việt Nam.

2.2.2. Do điều kiện tự nhiờn, lịch sử, xó hội

Bắc Bộ và Nam Bộ đều “là mỏu của mỏu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam” (lời của Hồ Chủ tịch). Chớnh đặc điểm tự nhiờn cú nhiều nột giống nhau ảnh hưởng đến văn húa của nhõn dõn hai miền, làm cho những sản phẩm tinh thần của họ, trong đú cú ca dao cũng cú nhiều điểm tương đồng. Một vớ dụ là “tớnh sụng nước là đặc trưng văn húa Việt Nam” nờn ca dao tỡnh yờu lứa đụi hai miền cựng phản ỏnh thiờn nhiờn sụng nước. Chủ nhõn của ca dao người Việt ở Bắc Bộ và ca dao người Việt ở Nam Bộ đều là nụng dõn nờn ca dao hai miền cú nhiều điểm tương đồng, cựng phản ỏnh quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Do cựng chung một nguồn gốc lịch sử, xó hội nờn ca dao Bắc

Bộ và ca dao Nam Bộ đều phản ỏnh phong tục, tập quỏn, tõm tư, tỡnh cảm của dõn tộc Việt ở cả hai miền.

Sự khỏc nhau giữa ca dao hai miền của một dõn tộc là điều dễ thấy, bởi trong hoàn cảnh mới, con người luụn thớch nghi và sỏng tạo những cỏi mới. So với vựng đất cổ là đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ, Nam Bộ là mảnh đất mới, cũng là nơi con người tiếp thu, sỏng tạo những giỏ trị văn húa mới.

Nguyờn nhõn điều kiện tự nhiờn là yếu tố đầu tiờn ảnh hưởng tới sự khỏc nhau giữa ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ là vựng đồng bằng phự sa, màu mỡ nhưng mật độ dõn số cao nờn người dõn ở đõy phải thõm canh trồng lỳa, những hoạt động sản xuất nụng nghiệp thường xuyờn xuất hiện trong ca dao. Nam Bộ cú đồng bằng sụng Cửu Long và Đồng Nai rộng lớn, phỡ nhiờu, cỏc sản vật tụm cỏ phong phỳ nờn trong ca dao nơi đõy, hỡnh ảnh thiờn nhiờn đặc biệt là sản vật sụng nước, cõy trỏi, những phương thức khai thỏc thủy hải sản xuất hiện đậm đặc. Con người Nam Bộ gắn bú, thậm chớ phụ thuộc nhiều vào thiờn nhiờn nờn thế giới tự nhiờn vừa quyến rũ vừa đe dọa xuất hiện dày đặc trong thơ ca dõn gian.

Làng quờ Bắc Bộ là làng quờ điển hỡnh, tiờu biểu cho thiết chế làng xó ở nước ta. Bắc Bộ là mảnh đất thanh lịch, hội hố đỡnh đỏm diễn ra quanh năm, con người Bắc Bộ tài hoa, giỏi văn chương chữ nghĩa. Người miền Bắc cũng cú tớnh cỏch cẩn thận, lo xa “tớch cốc phũng cơ, tớch y phũng hàn”. Vỡ vậy mà cỏch thể hiện tỡnh cảm trong ca dao vũng vo, cầu kỳ, trau chuốt… Làng quờ Nam Bộ khụng điển hỡnh như làng quờ Bắc Bộ, xó hội Nam Bộ cũng khụng phải xó hội cổ truyền. Nam Bộ là miền đất mới, tớnh cỏch con người thoải mỏi, thẳng thắn, yờu ghột rừ ràng và dễ tiếp nhận cỏi mới. Đồng thời, họ ưa hài hước, thớch núi quỏ, nhưng đụi lỳc lại sầu bi. Những đặc điểm ấy làm cho ca dao Nam Bộ khỏc với ca dao Bắc Bộ, mộc mạc, tươi mới, húm hỉnh, ngộ nghĩnh.

2.2.3. Do giao lưu và ảnh hưởng văn húa

Những đặc điểm tương đồng về văn húa, do ảnh hưởng văn húa của người Việt mà ca dao hai miền cú nhiều nột giống nhau. Người Nam Bộ phần đụng là người Kinh di cư từ cỏc làng quờ miền Bắc, miền Trung, nơi truyền thống văn húa đó “bộn rễ” lõu đời. Vỡ vậy, khi tới vựng đất mới, ớt nhiều họ mang theo những truyền thống tốt đẹp đú, trong đú cú những lời ca dao, thường là những lời ca dao đặc sắc nhất. Ca dao Bắc Bộ đạt đến độ chuẩn mực, cổ điển, trở thành những cụng thức cho người lao động Nam Bộ học hỏi. Đồng thời, với bản tớnh sỏng tạo, tỡm tũi của con người Nam Bộ, ca dao vẫn mang hơi thở của đời sống văn húa nơi đõy.

Sự khỏc nhau giữa ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ chủ yếu là do giao lưu văn húa giữa hai miền. Đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ cú Thăng Long – Hà Nội là đầu mối trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa của nhiều triều đại phong kiến nờn cú sự giao lưu văn húa mạnh mẽ trong nước và trong khu vực. Hơn nghỡn năm Bắc thuộc và trong thời kỡ tự chủ, Bắc Bộ chủ yếu giao lưu văn húa Trung Hoa, vừa đồng húa vừa chống đồng húa. Trong khi đú, với lịch sử hơn 300 năm, Nam Bộ diễn ra quỏ trỡnh giao lưu văn húa sụi động, tạo nờn nột đặc trưng của vựng văn húa mới. Giao lưu, ảnh hưởng ở đõy trước nhất là giữa cỏc tộc người, giữa cư dõn cỏc địa phương với nhau và bờn ngoài như Campuchia, Mó Lai, Inđụnờxia, Trung Quốc và phương Tõy. Những giao lưu, ảnh hưởng của người Việt với người Khơ-me, Hoa, Chăm thể hiện qua nhiều sinh hoạt văn húa và nếp sống khỏc. Điều này khiến cho nội dung phản ỏnh và cỏch thể hiện trong lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền của ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ cú nhiều điểm khỏc biệt.

Tiểu kết

Cựng mang đặc trưng thể loại, chung nguồn gốc lịch sử, điều kiện tự nhiờn, xó hội, sự giao lưu văn húa hai miền, ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ

đều cú nhiều điểm gặp gỡ tương đồng. Ca dao tỏ tỡnh, ca dao thề nguyền trong mảng ca dao về tỡnh yờu lứa đụi cựng phản ỏnh mụi trường thiờn nhiờn tươi đẹp, mụi trường lao động, mụi trường diễn xướng và đời sống văn húa, phong tục tập quỏn vựng miền.

Với đặc điểm tự nhiờn, xó hội, tớnh cỏch con người và sự giao lưu văn húa hai miền khụng giống nhau, ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ cú nhiều điểm khỏc biệt. Ca dao Bắc Bộ phản ỏnh thiờn nhiờn làng quờ điển hỡnh Bắc Bộ, những phong tục tập quỏn truyền thống, ớt nhiều ảnh hưởng của đạo đức phong kiến và khuụn phộp làng quờ. Ngược lại, xó hội được phản ỏnh trong ca dao Nam Bộ rất mới mẻ, hiện đại, đó cú ảnh hưởng của văn húa phương Tõy. Cựng phản ỏnh nội dung nhưng cỏch thể hiện tỡnh cảm trong lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền giữa ca dao hai miền khỏc nhau, ca dao Bắc Bộ búng bẩy, ý tứ, ưa triết lý trong khi ca dao Nam Bộ lại thẳng thắn, bộc trực, phúng khoỏng, ưa hành động.

Chương 3

SO SÁNH NGHỆ THUẬT LỜI TỎ TèNH VÀ LỜI THỀ NGUYỀN TRONG CA DAO BẮC BỘ VÀ NAM BỘ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)