Cỏch dựng từ gốc Hỏn và điển tớch, điển cố Hỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 94 - 101)

5. Cấu trỳc luận văn

3.1. Trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau

3.1.3.2. Cỏch dựng từ gốc Hỏn và điển tớch, điển cố Hỏn

Ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ cựng sử dụng từ gốc Hỏn và điển tớch Hỏn nhưng khỏc nhau ở mức độ. Trong ngụn ngữ tiếng Việt cú khoảng 60 – 70% số từ là từ gốc Hỏn. Bởi hơn một nghỡn năm chịu sự đụ hộ của phong kiến phương Bắc, người Việt ảnh hưởng của nền văn húa Trung Hoa trong đú cú ngụn ngữ Hỏn. Trong quỏ trỡnh giao tiếp, người Việt lựa chọn, sử dụng tiếng Hỏn để tạo nờn sắc thỏi biểu cảm, trang trọng, lối núi hàm sỳc, cụ đọng.

Cựng sử dụng từ gốc Hỏn và điển cố, điển tớch nhưng ca dao người Việt ở Nam Bộ sử dụng nhiều hơn hẳn ca dao Bắc Bộ. Theo Nguyễn Phương

Chõm [8], trong cuốn Hỏt vớ đồng bằng Hà Bắc cú 691 lời thỡ cú 22 lời cú từ gốc Hỏn, điển tớch Hỏn (chiếm 3,1 %), trong Ca dao dõn ca Nam Bộ, cú 1858

lời đú nhiều nhất là cỏc lời ca dao về tỡnh yờu lứa đụi, ớt nhất là chủ đề về quờ hương đất nước (chỉ cú 3 lời).

Nhỡn chung, ca dao Bắc Bộ sử dụng ớt từ gốc Hỏn, mà chủ yếu là từ thuần Việt. Người lao động khụng cần phải đọc nhiều biết rộng vẫn cú thể

hiểu được nội dung của những lời ca dao tỏ tỡnh như: Con chim chiền chiện Là con chim non

Nú kờu trờn nỳi, trờn non õu sầu

Nú kờu rằng: bốn chỳng tụi phải lũng nhau.

Sử dụng nhiều nhất trong ca dao Bắc Bộ là cỏc điển tớch cổ, quen thuộc như Ngưu Lang, Chức Nữ, vợ chồng Ngõu, ụng Tơ bà Nguyệt…

…ễng Tơ sao khộo đa đoan Một lời lan huệ, đỏ vàng thủy chung.

…Nhớ ai như vợ chồng Ngõu Một năm mới gặp nhau một lần…

Ngoài điển tớch Trung Hoa, ca dao Bắc Bộ ảnh hưởng rừ rệt từ truyện Kiều và cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm này của Nguyễn Du. Cỏc đụi bạn tỡnh Bắc Bộ thường vớ mỡnh với Kim Trọng, Thỳy Kiều, họ cũng mượn những hỡnh ảnh trong truyện Kiều để bày tỏ:

Mấy lõu tỡnh mới gặp tỡnh

Khỏc nào Kim Trọng thanh minh gặp Kiều…

Được như lời núi anh thỏa tấm lũng Kim thoa với lại khăn hồng trao tay

Được như lời núi hụm nay Kim thoa với lại tờ mõy trao liền.

Mặc dự chữ Hỏn là khú hiểu với dõn chỳng song con người Nam Bộ với bản tớnh linh hoạt của mỡnh đó sử dụng chữ Hỏn một cỏch độc đỏo, kết hợp với từ thuần Việt, làm hay hơn, trang trọng hơn những lời ca dao tỏ tỡnh:

Con quạ đen lụng đen bằng ụ thước Thấy em lấy chồng vụ phước anh thương.

Về hỡnh thức, từ gốc Hỏn xuất hiện nhiều đó làm cho ca dao Nam Bộ cú vẻ trang trọng. Về nội dung, việc sử dụng từ gốc Hỏn trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Nam Bộ đó làm phong phỳ thờm, làm đẹp thờm, thiờng liờng hơn thứ tỡnh cảm vốn rất được trõn trọng này. Từ gốc Hỏn tỏ ra đắc dụng khi khắc họa

tỡnh cảm phức tạp của tỡnh yờu đụi lứa, từ lời tỏ tỡnh: Mưa sa lỏc đỏc giú tỏp lạnh lựng Thấy em lao khổ anh mủi lũng nhớ thương

Đường đi biết mấy dặm trường Hỏi em đó kết cang thường đõu chưa?

Cho đến lời thề nguyền:

Ngọc trầm thủy thượng anh ơi Bỏch niờn giai ngẫu ở đời với em.

Theo Nguyễn Phương Chõm, thống kờ cỏc từ gốc Hỏn trong Ca dao dõn ca Nam Bộ, những từ thường gặp nhất là cỏc từ thuộc chủ đề tỡnh yờu, gia đỡnh: phụ mẫu, mẫu thõn, quõn tử, gia đàng…, và nhúm tổ hợp từ về đạo nghĩa: đạo nghĩa, đạo vợ chồng, nghĩa phu thờ, đạo cang thường…, cú 38 lời

ca dao chứa những tổ hợp từ này:

Anh gặp em vừa mừng vừa hỏi Phụ mẫu ở nhà cú mạnh giỏi hay khụng?

-Tại gia đàng phụ mẫu em cũng được bỡnh an Em xin hỏi lại phụ mẫu của bạn lang thế nào?

Đạo cang thường khú lắm bạn ơi Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

Một ngày cũng đạo phu thờ Trăm năm ghi tạc, lời thề cựng nhau…

Ngoài xu hướng chung là thể hiện tỡnh cảm một cỏch trang trọng, hàm sỳc, bay bổng, cũng cú khụng ớt những lời ca dao Nam Bộ chứa từ gốc Hỏn khụng theo xu hướng trờn mà mang tớnh chất chõm biếm, núi thẳng với những hỡnh ảnh cụ thể pha chỳt bụng đựa.

Đú vàng đõy cũng kim ngõn Đú đặng mười phần đõy chớn cú dư.

Ca dao Nam Bộ sử dụng từ gốc Hỏn một cỏch linh hoạt. Người Nam Bộ nhiều khi đó sử dụng Hỏn ngữ làm phương ngữ, khụng ớt từ gốc Hỏn đó bị

phương ngữ húa: nhõn thành nhơn, nhất thành nhứt, đường thành đàng…

Phần lớn những từ gốc Hỏn được dựng xen vào giữa những dũng thơ, khụng kể là dũng lục hay dũng bỏt:

Niềm kim thạch nghĩa cự lao Bờn tỡnh bờn hiếu ở sao cho toàn.

Thương thay chớn chữ cự lao Tam niờn nhũ bộ biết bao nhiờu tỡnh.

Khụng ớt lời ca dao Nam Bộ sử dụng cả cõu chữ Hỏn trong một hoặc hai dũng mở đầu. Cõu Hỏn ngữ tạo sự ràng buộc chặt chẽ về nghĩa cũng như về vần đối với cỏc dũng thơ cũn lại trong lời ca dao:

Đại mộc lưu giang bất đắc hồi cố dó Ruộng đất mại rồi chuộc lại cho ai?

Họa hổ họa bỡ nan họa cốt Tri nhõn tri diện bất tri tõm May khụng chỳt nữa em lầm

Khoai lang khụ khú xắt lỏt tưởng nhõn sõm bờn Tàu.

Dũng thơ Việt ngữ dường như là sự diễn giải ý nghĩa của cõu Hỏn ngữ. Trong lời thứ nhất cú nghĩa là cõy lớn đó ở dưới sụng khụng thể quay về chỗ cũ được nữa, cũng như ruộng đó bỏn đi rồi khú mà chuộc lại được. Hai dũng thơ chữ Hỏn thứ hai nghĩa là vẽ hổ vẽ được da mà khú vẽ được xương, nhỡn người nhỡn mặt mà khú biết được lũng. Và như vậy rất dễ nhầm lẫn cũng như khoai lang khụ khú xắt lỏt dễ tưởng nhầm là nhõn sõm. Trong ca dao Nam Bộ, những lời ca dao sử dụng cõu chữ Hỏn theo kiểu lắp ghộp Hỏn – Việt độc đỏo như thế cú đến mấy chục lời. Thực ra, đõy cũng là cỏch chuyển tải ý nghĩa những cõu chữ Hỏn dễ hiểu hơn với đa số dõn chỳng.

Ca dao Nam Bộ cũn cú một số lời sử dụng phần lớn là chữ Hỏn, từ Việt chỉ đúng vai trũ từ nối, đưa đẩy:

Nhứt ngụn trỳng vạn ngụn dụng

Nhứt ngụn bất trỳng thỡ vạn sự bất thành. Anh đừng cú năng thuyết bất năng hành mà hại em.

Lộ bất hành bất đỏo Chung bất khả bất minh Lõu nay tụi chẳng biết mỡnh Ngày nay minh bạch nhõn tỡnh trớ tri.

Lời ca dao thứ nhất ba dũng 26 tiếng, chỉ cú 7 tiếng là từ thuần Việt, lời thứ hai bốn dũng 24 tiếng chỉ cú 8 tiếng là từ thuần Việt. Những lời ca dao như thế này khụng nhiều, ớt phổ biến, bởi chỳng khú hiểu đối với đụng đảo dõn chỳng.

Tuy tần số xuất hiện khụng cao nhưng những điển cố, điển tớch Hỏn đó thờm một lần minh chứng cho nhận định người Nam Bộ ưa thớch sử dụng Hỏn ngữ và cũn lưu giữ được nhiều vốn từ đú trong ca dao. Những nhõn vật trong cỏc vở tuồng trờn sõn khấu Nam Bộ thế kỉ trước như Tiờn Bửu, Đổng Kim Lõn... xuất hiện trong ca dao. Nột khỏc biệt thứ hai là ca dao Nam Bộ lấy những hỡnh tượng nhõn vật từ truyện thơ Nụm như Truyện Kiều, Lục Võn Tiờn, Nhị Độ Mai... Một điểm khỏc biệt nữa là ca dao Nam Bộ sử dụng điển tớch Hỏn nhưng được “Việt húa” như sao Hụm, sao Mai, Dó Tràng, Ngưu Lang – Chức Nữ... Trong ca dao Nam Bộ, phần lớn điển tớch cú nguồn gốc từ lịch sử, văn húa Trung Hoa đều gắn với chủ đề tỡnh yờu – hụn nhõn. Những điển tớch thể hiện nội dung về tỡnh yờu, hụn nhõn như ụng Tơ – bà Nguyệt, ba sinh, ba Khương, kim cải, Chõu Trần... xuất hiện trong ca dao truyền thống được tiếp tục sử dụng.

Trong số những điển tớch Trung Hoa được sử dụng thỡ điển tớch ụng Tơ – bà Nguyệt (tơ hồng, chỉ hồng) xuất hiện với tần số cao tuyệt đối (37 lần). Trong niềm tin của người Trung Hoa xưa khụng cú bà Nguyệt mà chỉ cú Nguyệt lóo. Điển tớch này đó được người Việt bỡnh dõn húa, trở nờn quen thuộc dưới dạng một cặp mà là một cặp õm dương: ụng – bà. Nú thể hiện quan niệm về hụn nhõn – định số, nghĩa là việc kết hụn khụng phải muốn là được, khụng phải từ chối là xong, tất cả đều do một lực lượng huyền bớ sắp đặt. Niềm tin này càng mạnh mẽ hơn đối với người Nam Bộ. Trong ca dao, người Nam Bộ ứng xử với ụng Tơ – bà Nguyệt theo quy luật: khi tỡnh yờu tốt đẹp thỡ cỏc chàng trai và cụ gỏi chấp nhận định số, định số là đỳng đắn. Khi tỡnh yờu tan vỡ hoặc khụng thành từ đầu thỡ người ta oỏn trỏch ụng Tơ – bà Nguyệt, cú nghĩa, định số là một cỏi gỡ đú sai lầm.

Cú những tớch quen thuộc xuất hiện trong ca dao cả nước như: Ngưu Lang – Chức nữ, biển Sở non Tần, duyờn Tấn Tần …nhưng cũng cú khỏ nhiều điển tớch chỉ thấy ca dao người Việt ở Nam Bộ sử dụng:

Dầu ai gieo tiếng ngọc Dầu ai đọc lời vàng

Trớ trờu khỳc nhạc cầu hoàng

Lũng em bền chặt khụng như nàng Văn Quõn.

(Tư Mó Tương Như đời Hỏn sỏng tỏc bản nhạc phượng cầu hoàng (chim trống gọi chim mỏi), nàng văn Quõn mờ khỳc nhạc trờn mà bỏ nhà đi theo Tư Mó Tương Như).

Người Việt ở Nam Bộ rất mờ hỏt tuồng (hỏt bội). Vỡ vậy trong ca dao người Việt ở Nam Bộ xuất hiện những điển tớch lấy từ cỏc vở tuồng:

Anh khụng thương em đừng núi chuyện sập sũ Giả như Tiờn Bửu đưa đũ Giang Tõn.

(Tiờn Bửu là tờn nhõn vật trong vở tuồng cựng tờn. Giang Tõn là tờn bến đũ trong vở tuồng này). Vở tuồng San Hậu là vở nổi tiếng được người Nam Bộ ưa thớch, cỏc nhõn vật chớnh trong vở tuồng đú cũng đi vào ca dao đối đỏp:

Trỡnh Giảo Kim dựng cờ trờn nỳi Hà Nguyệt Cụ bỏn muối chợ Đụng Liễu Kim Huờ dõng ỏo cho chồng Anh đõy đổi đặng mỏ hồng tớnh sao?

Mặc dự vẫn sử dụng một số điển tớch chung với ca dao cỏc vựng nhưng ca dao người Việt ở Nam Bộ vẫn cú những điển tớch riờng, cỏch dựng riờng. Khi người bỡnh dõn sử dụng điển tớch thỡ họ mở rộng phạm vi điển tớch được sử dụng. Một số nhõn vật được biết đến với tư cỏch là những nhà quõn sự, nhà du thuyết, vừ tướng như Ló Vọng, Trương Nghi, Tụ Tử, Quan Cụng, Tào Thỏo... cũng được dựng trong đề tài tỡnh yờu. Tỡnh huống Quan Cụng gặp Tào Thỏo ở Hoa Dung được tỏc giả đưa vào ca dao tỡnh yờu:

Bướm bắt bụng như Quan Cụng ngộ Tào tặc Anh gặp em một lần vắng mặt nhớ thương.

Tỡnh huống Quan Cụng ngộ Tào tặc gắn với tỡnh huống chàng trai gặp cụ gỏi trong tỡnh yờu được xõy dựng dựa trờn liờn tưởng bờn ngoài. Đặc điểm này phản ỏnh một kiểu tư duy, đú là kiểu tư duy “cảm giỏc – trực quan”. Một điển khỏc cũng được tỏc giả ca dao Nam Bộ sử dụng dựa trờn liờn tưởng

tương cận. Đú là điển tớch trong Kinh Thi chớn chữ cự lao. Tụi thương mỡnh chớn chữ cự lao Cũn chỳt xớu nữa tại sao khụng thành?

Chớn chữ cự lao là chớn điều khú nhọc gắn với cụng lao của cha mẹ trong quỏ trỡnh nuụi dưỡng con cỏi. Trong ca dao tỡnh yờu Nam Bộ, điển này cũn được dựng để chỉ cụng lao của chàng trai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)