Việc sử dụng biểu tượng, hỡnh ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 101)

5. Cấu trỳc luận văn

3.1. Trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau

3.1.4. Việc sử dụng biểu tượng, hỡnh ảnh

Theo Nguyễn Xuõn Kớnh, biểu tượng được hiểu như là những hỡnh ảnh tượng trưng được cả cộng đồng dõn tộc chấp nhận và sử dụng rộng rói trong thời gian lõu dài. Nghĩa của biểu tượng phong phỳ, nhiều tầng bậc, ẩn kớn bờn trong, nhiều khi khú nắm bắt [37, tr. 309]. Ca dao Bắc Bộ, Nam Bộ cựng sử dụng những biểu tượng truyền thống của văn húa Việt Nam nhưng cũng sỏng tạo những biểu tượng riờng gắn với mụi trường văn húa, điều kiện tự nhiờn, lịch sử của từng miền.

Ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ cựng dựng biểu tượng đơn để thể hiện tỡnh yờu lứa đụi. Biểu tượng về chiếc khăn, cỏi ỏo, cỏi giếng, con thuyền, cần cõu… là những biểu tượng được nhiều trai gỏi sử dụng trong ca dao. Cựng sử dụng biểu tượng chiếc khăn nhưng nhiều nhất trong ca dao Bắc Bộ là khăn đào, khăn hồng, khăn mặt… trong khi hỡnh ảnh chiếc khăn trong ca dao Nam Bộ thường ở hai thỏi cực: hoặc là nghốo đúi, rỏch rưới hoặc là giàu cú, sang trọng. Ca dao tỏ tỡnh Bắc Bộ cú lời:

Người về tụi đứng tụi trụng Ước gỡ tụi được khăn hồng trao tay

Ước gỡ người ở dưới này Tụi ở trờn ấy như cõy cú cành…

Đụi tay nõng cỏi khăn đào Bằng đi hội hỏt anh trao cho nàng…

Lời tỏ tỡnh trong ca dao Nam Bộ:

Em cấy món mựa, khăn em cũ, nún rũ ró vành Anh cú tiền dư cho mượn, mua khăn nún lành đội chơi?

Khăn bàng lụng chớn chỉ, nún chỉ quai hường Duyờn này em khụng kết kiếm đường đi đõu?

Khăn bàng lụng tốt thước mốt đẹp tợ như rồng Sao em khụng mua quấn cổ, để mỏ hồng nắng ăn?

Ca dao tỡnh yờu Bắc Bộ và Nam Bộ thường sử dụng cỏc biểu tượng súng đụi, đối ứng, được hỡnh thành dựa trờn cơ sở của biểu tượng đơn. Sự xuất hiện từng cặp cỏc biểu tượng phần nào phản ỏnh kiểu tư duy lưỡng hợp chi phối nhận thức, lối suy nghĩ của người Việt từ xa xưa. Một sự vật, hiện tượng, một vấn đề bao giờ cũng cú hai yếu tố: cỏi bờn này và cỏi bờn kia như trời – đất, rồng – mõy, loan – phượng, thuyền – sụng, trầu – cau, trỳc – mai, mận – đào, ộn – nhạn, tằm – nhện... Một cặp đụi nam nữ trong quan hệ yờu đương chớnh là một cặp lưỡng hợp. Do vậy mà cặp loan – phượng: một con trống, một con mỏi biểu trưng cho đụi nam nữ, cho tỡnh yờu. Trầu cau từng được tỏc giả dõn gian dựng để biểu trưng cho sự trọn vẹn...

Ca dao Bắc Bộ hay xuất hiện những biểu tượng đụi liờn quan chặt chẽ đến mụi trường tự nhiờn, văn húa nơi đõy như trỳc – mai, trầu – cau, mận – đào, ộn – nhạn, loan – phượng, tằm – nhện… thể hiện sự gắn bú kết hợp xứng

đụi. Biểu tượng trỳc mai là một biểu tượng đẹp thường được cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng để chỉ đụi bạn tỡnh với rất nhiều cung bậc tỡnh cảm: nhớ nhung, giận hờn, trỏch múc, nhắn nhủ, hy vọng, nguyện ước. Theo Nguyễn Phương Chõm [7], ngoài những cỏch thụng thường ấy cú hai cỏch dựng chỉ cú trong ca dao Bắc Bộ mà khụng cú trong ca dao miền khỏc. Đú là dựng riờng biểu tượng trỳc với ý nghĩa tượng trưng cho người con gỏi xinh xắn. í nghĩa này được sử dụng nhiều trong hỏt Quan họ mà lời ca dao ổn định là:

Trỳc xinh trỳc mọc đầu đỡnh Em xinh em đứng một mỡnh cũng xinh.

Trỳc xinh trỳc mọc bờ ao

Em xinh em đứng chỗ nào cũng xinh.

Biểu tượng trỳc mai trong ca dao Bắc Bộ nhiều khi được tỏch ra để dựng ghộp với cỏc biểu tượng khỏc như trỳc tre, trỳc thụng với ý nghĩa cũng giống như trỳc mai:

Trỳc với thụng cựng giồng cựng mọc Trỳc chưa ra cành thụng đó ra hoa

Miếu thiờng đó cú người thờ

Mượn người thanh lịch thắp nhờ nộn hương. Một là nờn miếu nờn nghố

Để anh đỏnh trỳc đỏnh tre về trồng.

Ca dao Bắc Bộ cú số lần xuất hiện biểu trưng thuộc vật thể nhõn tạo nhiều hơn hẳn so với ca dao Nam Bộ. Nếu ca dao Nam Bộ ớt xuất hiện biểu trưng như chiếu hoa – sập vàng, đũa ngọc – bỏt vàng, gương – lược, thuyền rồng – thuyền nan, nhà ngúi – nhà tranh... thỡ trong ca dao Bắc Bộ lại rất nhiều:

...Chiếu hoa trải xuống sập vàng Gương tàu một chiếc, thiếp chàng soi chung.

Đũa ngọc sỏnh với bỏt vàng Anh hay ăn thuốc anh sang chơi nhà...

Ngược lại, trong ca dao Nam Bộ, số lượng biểu trưng thuộc thế giới tự nhiờn (105 lần) hơn gấp đụi số biểu trưng thuộc thế giới vật thể nhõn tạo (51 lần), gấp ba số biểu trưng thuộc thế giới con người (35 lần) [52]. Xu hướng lựa chọn biểu trưng thế giới tự nhiờn cho thấy, tỏc giả ca dao Nam Bộ cú ấn tượng sõu sắc đối với thế giới tự nhiờn. Trong cỏc biểu trưng thuộc thế giới tự nhiờn, cỏc tỏc giả dõn gian Nam Bộ quan tõm nhiều đến cỏc hệ thống cỏc sự vật, hiện tượng thuộc cấp độ “lớn” với cỏc đặc điểm phổ quỏt của chỳng (chủng loại) hơn những đối tượng tiểu loại. Vớ dụ: Về biểu trưng chim và cỏc loài chim cụ thể trong việc biểu trưng cho nhõn vật trữ tỡnh thỡ biểu trưng “chim” được sử dụng đa dạng hơn “rồng, hạc, cũ...”. Khảo sỏt 1472 lời ca dao

tỡnh yờu lứa đụi trong Ca dao dõn ca Nam Bộ, hỡnh ảnh “chim” (chủng loại)

nhắc đến 50 lần, trong khi cỏc loài chim cụ thể (tiểu loại) nhắc đến ớt hơn: 12 lần hỡnh ảnh “chim quyờn”, 5 lần hỡnh ảnh chim “phượng”, 4 lần hỡnh ảnh “quạ”… Giải thớch điều này, Trần Văn Nam cho rằng những đối tượng thuộc chủng loại khi trở thành biểu trưng cú khả năng tạo nhiều nghĩa hơn những đối tượng thuộc tiểu loại. Bởi vỡ đối tượng thuộc tiểu loại, với những đặc điểm riờng biệt, sẽ giới hạn phạm vi liờn tưởng, so sỏnh. Khi lựa chọn biểu trưng là những hỡnh ảnh con vật – một nhúm thuộc thế giới tự nhiờn, tỏc giả dõn gian cú khuynh hướng vớ mỡnh với cỏc con vật bỡnh thường, gần gũi. Ảnh hưởng sõu sắc bởi cuộc sống thiờn nhiờn sụng nước khiến cho trai gỏi Nam Bộ thường lựa chọn những biểu tượng “tụm cỏ” để bày tỏ tỡnh yờu:

Đụi ta như cỏ thờn bơn Ở trờn mặt nước chờ cơn mưa rào.

Đụi ta như con cỏ ở đỡa Ngày ăn tản lạc tối về ngủ đụi.

Hai đứa mỡnh như con sấu tắm ao sõu Ban ngày xa cỏch nhưng tối đõu đõu cũng về.

Gắn bú, hũa mỡnh với tự nhiờn là đặc điểm của cư dõn nụng nghiệp. Phải chăng, người nụng dõn Nam Bộ trong quỏ trỡnh khai phỏ vựng đất mới lại cú dịp đối mặt nhiều với mụi trường tự nhiờn hơn những người nụng dõn

đó định cư lõu đời ở vựng đất cũ Bắc Bộ? 3.1.5. Việc dựng từ xưng gọi

Ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ đều cựng dựng cỏc đại từ nhõn xưng nhưng khỏc nhau ở chỗ tiếp thu từ vốn ngụn ngữ toàn dõn, mỗi vựng lại cú những từ xưng gọi riờng biệt, bắt nguồn từ phương ngữ mỗi vựng.

Ca dao Bắc Bộ sử dụng phong phỳ từ xưng hụ, trong mỗi hoàn cảnh lại cú cỏch lựa chọn từ xưng hụ khỏc nhau, thể hiện sắc thỏi tỡnh cảm khỏc nhau. Khi chủ thể là nam, họ cú nhiều cỏch xưng hụ như anh – cụ: thể hiện sự lịch thiệp người mới quen, cũng cú khi bụng đựa, trờu ghẹo; anh – nàng: thể hiện sự gần gũi hơn; anh – em thể hiện sự thõn quen, thương mến:

Ai làm cỏi nún quai thao Để cho anh thấy cụ nào cũng xinh.

Bao giờ cho gạo bộn sàng Cho trăng bộn giú thỡ nàng lấy anh.

...Yờu nhau em vợ anh chồng Kỡa con bướm liệng cành hồng nhởn nhơ.

Khi chủ thể trữ tỡnh là nữ, từ xưng hụ sử dụng là “thiếp”, “em”, “thõn em” gọi bờn nam là “anh”, “chàng”, “quõn tử”. Những từ này thường được sử dụng trong văn học viết hay trong cỏc loại hỡnh sõn khấu. Lời tỏ tỡnh và thề

nguyền đó vận dụng lối xưng hụ này để tạo ra khụng khớ lóng mạn, trang

trọng, thể hiện cỏch ứng xử thanh lịch, tế nhị của con người Bắc Bộ: Thương chàng quõn tử tài ba

Lo cày, lo cấy, lo cà, lo tương Vỏ may kim chỉ việc thường Tề gia nội trợ nhà chàng làm sao

Thấy chàng em bước chõn vào Thấy chàng bước thấp bước cao đờm ngày

Thương chàng quõn tử lắm thay Hạt chõu rơi xuống lấy tay mà chựi

Thương chàng lắm lắm chàng ơi Bao giờ cho được gần người tài hoa.

Khi chủ thể trữ tỡnh khụng dựng đại từ nhõn xưng, tức là tỏc giả muốn giói bày búng giú, xa xụi, kết hợp với biểu tượng như mận – đào, trầu – cau, tớnh – tỡnh... thể hiện sự thương nhớ, thề thốt, chung thủy mà chỉ người trong cuộc mới hiểu hết ý nghĩa sõu kớn đú.

Chủ thể trữ tỡnh kộp là dạng thức khỏ phổ biến, mang tớnh khỏi quỏt, cú thể dựng cho nam hoặc nữ để diễn tả tỡnh yờu nồng nàn đó được vun đắp, mong muốn mói mói gắn bú yờu thương, phổ biến thường gặp là những lời ca dao biểu hiện lối đối đỏp trữ tỡnh. Thống kờ cho thấy số lời tỏ tỡnh và lời thề nguyền là lời của nam và nữ (khụng xỏc định rừ chủ thể) và lời nam nữ đối đỏp trong ca dao Bắc Bộ nhiều hơn hẳn ca dao Nam Bộ (bảng 2.3 và bảng 2.4 – Luận văn, tr. 36, 67). Ngoài ra, trai gỏi Bắc Bộ hay xưng hụ mỡnh – ta, với cỏch xưng hụ bằng đại từ “đú”, “đõy”, “đấy”, “ai” rất linh hoạt, tinh tế, họ ưa lối núi lấp lửng, vũng vo.

...Mỡnh quờn ta chẳng cho quờn Mỡnh nhớ ta nhớ mới nờn vợ chồng.

...Muốn cho đấy vợ đõy chồng Người bế con gỏi, tụi bồng con trai.

Trong tỡnh yờu của nam nữ Bắc Bộ ớt nhiều chịu ảnh hưởng của lễ giỏo phong kiến và khuụn phộp làng xó. Vỡ thế, trong gặp gỡ, tỏ tỡnh hay hẹn ước, họ thường chọn cỏch diễn đạt búng giú xa xụi. Mặt khỏc, tớnh cỏch người Bắc Bộ ưa kớn đỏo, tế nhị.

Những từ xưng hụ mà ngụn ngữ Nam Bộ sản sinh ra trong quỏ trỡnh giao lưu với cỏc tộc người khỏc (Hoa, Chăm, Khơ-me...) đi vào ca dao hết sức tự nhiờn, tạo cho ca dao nơi đõy một diện mạo mới, phúng khoỏng và giản dị khỏc thường. Ca dao Nam Bộ thường sử dụng cặp đại từ xưng hụ “bậu - qua” tạo khụng khớ thõn mật, gần gũi đặc biệt. “Qua” là anh, tiếng xưng hụ của người lớn tuổi hơn, trong ca dao thường chỉ người con trai.

Đũa vàng dọng xuống mõm sơn So qua với bậu nghĩa hơn Kim, Kiều.

Ngoài ra, khi chủ thể là nam gọi người con gỏi là “bậu”, họ cũng rất linh hoạt cỏc xưng hụ như “anh” – “bậu”, “tụi” – “bậu”...

Con cũ trắng tợ như vụi

Tỡnh tụi với bậu xứng đụi quỏ chừng.

Trong ca dao Nam Bộ rất hiếm khi xuất hiện những từ xưng hụ mang tớnh chất lấp lửng, khụng xỏc định, kiểu như: “đõy”, “đấy”, “đú”... Đại từ phiếm chỉ cú xuất hiện nhưng số lượng khụng nhiều. Theo thống kờ của Trần

Thị Kim Liờn, trong cuốn Ca dao dõn ca Nam Bộ, những lời ca dao chủ đề

tỡnh yờu nam nữ mở đầu bằng đại từ “ai” cú 20 lời nhưng mở đầu bằng từ “anh” cú 121 lời [43, tr. 182]. Điều đú chứng tỏ con người Nam Bộ ưa núi thẳng, bộc lộ tỡnh cảm, suy nghĩ của mỡnh một cỏch trực tiếp, chõn thành và thẳng thắn, ớt khi dựng cỏch núi vũng vo, ý tứ.

Ca dao Bắc Bộ sử dụng từ xưng gọi rất phong phỳ, đa dạng, đạt đến chiều sõu tỡnh cảm, cảm xỳc. Trỏi lại, ca dao Nam Bộ cú xu hướng đơn giản húa cỏc từ xưng hụ, khụng cầu kỡ trong cỏch lựa chọn.

3.1.6. Về thời gian và khụng gian nghệ thuật

Trong thơ ca dõn gian, thời gian của tỏc giả và thời gian của “người đọc” (người thưởng thức) hũa lẫn với thời gian của người diễn xướng. Thời gian ở đõy là thời gian hiện tại [37, tr. 290]. Theo Trần Thị An, khảo sỏt 804

lời trong cuốn Ca dao Việt Nam trước Cỏch mạng cú 282 lời ca dao về tỡnh

yờu cú yếu tố thời gian xuất hiện (chiếm gần 35%), cho thấy thời gian là một vấn đề được tỏc giả dõn gian quan tõm trong mảng ca dao tỡnh yờu [1].

Theo Nguyễn Xuõn Kớnh, thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng. Dấu hiệu này trong một số trường hợp được bộc lộ trực tiếp bằng cỏc từ “bõy giờ”, “hụm nay”. Ở những trường hợp khỏc, cỏc từ lỏy chỉ thời gian như “chiều chiều”, “đờm đờm”, “ngày ngày” được sử dụng và cú tỏc dụng diễn tả quỏ trỡnh của sự việc, hiện tượng kộo dài từ một quỏ khứ gần đến hiện tại. Những từ “hụm qua”, “đờm qua” cho thấy thời gian xảy ra sự việc, hành động được miờu tả khụng phải quỏ khứ xa xụi mà là thời gian sỏt gần với hiện tại. Trong ca dao, cũn nhiều lời khụng cú từ chỉ thời gian, trong những trường hợp này, người bỡnh dõn hỏt (ngõm, đọc) vào lỳc nào (sỏng, trưa, chiều, tối...) thỡ lỳc đú chớnh là thời gian bộc lộ tõm trạng của người diễn xướng. Như vậy, dự cú hay khụng cú từ chỉ thời gian, thời gian nghệ thuật trong ca dao là thời gian hiện tại, thời gian diễn xướng. Trong khi đú, thời gian trong truyện cổ tớch là thời gian quỏ khứ phiếm định (ngày xửa ngày xưa...); thời gian trong truyền thuyết là thời gian quỏ khứ xỏc định (vào thời An Dương Vương, vào thời Hai Bà Trưng, vào thời nhà Lờ...) [37, tr. 294-295].

Thời gian trong ca dao là thời gian cỏ nhõn riờng biệt, thời gian khỏch quan, thời gian xó hội bị nhạt nhũa. Tớnh chất ước lệ là đặc điểm nổi bật trong

việc miờu tả thời gian. Ngay cả khi người bỡnh dõn đưa ra những con số cú vẻ cụ thể thỡ thời gian cũng khụng phải là đại lượng chớnh xỏc:

Tỡm em đó tỏm hụm nay Hụm qua là tỏm, hụm nay là mười.

Thời gian trong ca dao cũn mang tớnh cụng thức, một số cụng thức thời gian như “chiều chiều”, “đờm khuya”, “đờm qua”, “đờm nằm”, “sỏng trăng”... xuất hiện nhiều lần. Đặc điểm của lớp từ thời gian này là luụn luụn làm trạng ngữ cõu, tạo nờn một hoàn cảnh, một tỡnh thế để gần với tõm trạng nào đú. Sự kiện và tõm trạng trong lời ca dao khụng nhất thiết phải gần với một mốc thời gian chớnh xỏc nào đú, vỡ vậy người hỏt cú thể thay thế từ chỉ thời gian này bằng một từ chỉ thời gian khỏc tựy thớch mà nội dung lời ca dao vẫn khụng thay đổi. Vớ dụ lời ca dao:

Chiều chiều ra đứng bờ ao Trụng cỏ, cỏ lặn, trụng sao, sao mờ.

thỡ “chiều chiều” khụng thể “trụng sao” được. Như vậy, trạng ngữ thời gian ở đõy mang tớnh cụng thức, ước lệ [37, tr. 295-296].

Mảng ca dao tỡnh yờu lứa đụi trong ca dao Bắc Bộ và Nam Bộ đều xuất hiện cỏc yếu tố thời gian nhưng tần suất xuất hiện cú sự khỏc nhau. Trong hệ thống lời ca dao tỏ tỡnh và thề nguyền, ca dao Bắc Bộ xuất hiện nhiều những từ chỉ thời gian như “chiều chiều”, “đờm khuya”, “đờm nay”, “đờm nằm”... Trong 6230 lời ca dao tỡnh yờu lứa đụi, thời gian vào đờm xuất hiện nhiều nhất, phự hợp với tõm trạng yờu đương và lối sống nội tõm, hay suy nghĩ của người Bắc Bộ: “đờm khuya” 61 lần, “đờm nằm” 48 lần, “chiều chiều” 41 lần, “đờm nay” 10 lần.

Trong 748 lời ca dao tỏ tỡnh và thề nguyền trong ca dao tỡnh yờu lứa đụi Nam Bộ cú 130 cõu cú yếu tố thời gian xuất hiện (chiếm 17,3%). Thời gian khụng phải là yếu tố nghệ thuật phõn biệt sắc thỏi vựng miền. Yếu tố thời gian

trong ca dao tỡnh yờu Nam Bộ mờ nhạt, tiếp thu những cụng thức thời gian ước lệ của ca dao truyền thống. Cũng giống ca dao Bắc Bộ, yếu tố thời gian vào buổi chiều và ban đờm xuất hiện nhiều nhất nhưng thời gian “chiều” xuất hiện nhiều hơn thời gian “đờm”. Số lời mở đầu bằng từ “chiều chiều” là 10 lần, “đờm nằm” 4 lần, “đờm khuya” 3 lần.

Ngoài những lời ca dao mở đầu bằng những từ chỉ thời gian như “chiều chiều”, “đờm khuya”, “đờm nay”, “đờm nằm”, cỏc tỏc giả dõn gian sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao bắc bộ và ca dao nam bộ (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)