Tổng quan về cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 64)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.3 Tổng quan về cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng gia

Dƣơng giai đoạn 2003-2007.

2.3.1 Thực trạng về quy mụ đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dương. thành phố Hải Dương.

Thành phố Hải Dƣơng là nơi tập trung hầu hết cỏc trƣờng thuộc hệ đào tạo chuyờn nghiệp, cỏc trƣờng đào tạo nghề và cỏc trung tõm đào tạo của tỉnh, hiện cú tới 11/17 trƣờng thuộc hệ đào tạo chuyờn nghiệp, 21/ 29 cơ sở đào tạo nghề của tỉnh đang cú trụ sở đặt ở thành phố Hải Dƣơng.

Điều đú là một thuận lợi lớn cho cụng tỏc đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN cho cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng.

- Hệ đào tạo chuyờn nghiệp (Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp):

Tớnh đến thỏng 7 năm 2008 toàn thành phố cú 11 trƣờng. Từ năm 2000 đến nay đó nõng cấp trƣờng Cao đẳng y tế TWI thành trƣờng Đại học Y Hải Dƣơng, cơ sở 3 của trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Hƣng Yờn, nõng 4 trƣờng trung học lờn Cao đẳng, thành lập mới trƣờng Trung học dõn lập Kỹ thuật và Cụng nghệ Hải Dƣơng và trƣờng Trung học Nụng nghiệp; Trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn tỉnh Hải Dƣơng cũng đó mở rộng hợp tỏc đào tạo với nhiều trƣờng đại học trong việc đào tạo ở trỡnh độ đại học, cao đẳng.

- Hệ dạy nghề: Cỏc cơ sở dạy nghề đƣợc mở rộng nhiều so với năm 2000. Hiện nay, toàn thành phố cú 21 cơ sở (tăng 7 cơ sở), trong đú cú 14 cơ sở dõn lập, tƣ nhõn; khối trực thuộc Trung ƣơng cú 07 cơ sở (chủ yếu là dạy nghề dài hạn).

Loại hỡnh đào tạo cũng cú sự đa dạng hoỏ đỏng kể, từ năm 2004 đến nay đó cú thờm 2 cơ sở đào tạo của tƣ nhõn đầu tƣ. Trang thiết bị phục vụ cụng tỏc đào tạo nghề cũng đƣợc nõng cấp đỏng kể.

Về đội ngũ giỏo viờn dạy nghề: Thực hiện chớnh sỏch sử dụng và thu hỳt nhõn tài, trọng dụng cỏc nghệ nhõn… của tỉnh nờn thời gian qua đó thu hỳt đƣợc nhiều cỏn bộ, giỏo viờn, nghệ nhõn... cú trỡnh độ và năng lực tớch cực tham gia phỏt triển cụng tỏc đào tạo, dạy nghề, truyền nghề. Đặc biệt, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề trong cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn thành phố tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng (giỏo viờn dạy nghề tăng từ 426 người năm 2000 lờn 905 người năm 2005, tăng thờm 479 người).

Về nguồn lực: Nguồn lực đầu tƣ cho đào tạo, dạy nghề đó bƣớc đầu phỏt triển theo xu hƣớng xó hội hoỏ; bờn cạnh nguồn ngõn sỏch nhà nƣớc đầu tƣ, cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề dõn lập, cơ sở dạy nghề thuộc cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và ngƣời học cũng đúng gúp một phần khụng nhỏ dƣới nhiều hỡnh thức từ mỏy múc thiết bị, nhà xƣởng, tiền vốn, học phớ. Chỉ tớnh riờng tiền học phớ, qua 5 năm, ngƣời học nghề và cỏc cơ sở cử lao động đi học nghề đó đúng gúp đƣợc gần 19 tỷ đồng (Chiếm 26,25% tổng chi cho dạy nghề 05 năm khoảng gần 72 tỷ đồng).

Đó cú nhiều dự ỏn trong và ngoài nƣớc giỏn tiếp đầu tƣ hỗ trợ kỹ thuật cải cỏch hệ thống đào tạo, dạy nghề, xõy dựng chƣơng trỡnh, nội dung, phƣơng phỏp giỏo dục, đào tạo cỏn bộ quản lý, giỏo viờn.

Quy mụ đào tạo của cả hệ thống cỏc cơ sở đào tạo cũn hạn chế (quy mụ đào tạo của cỏc trường chuyờn nghiệp khoảng 12.000 người/ năm, của cỏc cơ sở đào tạo nghề khoảng 15.000 người/năm), mới chỉ đỏp ứng đƣợc một phần nhỏ nhu cầu học nghề của ngƣời lao động, trong khi tỷ lệ lao động đó qua đào tạo nghề năm 2005 mới đạt 26,62%.

64

Số lƣợng nhõn lực KH&CN đƣợc đào tạo hàng năm của từng ngành đều tăng lờn, nhƣng trong đú nhõn lực KH&CN cú trỡnh độ cao vẫn tăng với tốc độ chậm. Tổng lƣu lƣợng học sinh đƣợc đào tạo ở cỏc trƣờng chuyờn nghiệp trờn địa bàn thành phố hàng năm (kể cả hệ bồi dưỡng) là trờn 12.000 ngƣời, trong 4 năm đó tuyển mới đƣợc 8.139 học sinh, sinh viờn đào tạo chuyờn nghiệp. Số tuyển năm sau cao hơn năm trƣớc. Ngoài ra cỏc cơ sở cũn thực hiện tốt việc bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ cho ngƣời lao động (đó bồi dưỡng cho 6.169 người, cả dài hạn lẫn ngắn hạn). Kết quả sau 5 năm đó đào tạo trỡnh độ đại học cho 2.572 ngƣời, trỡnh độ THCN và CĐ cho 12.238 ngƣời.

Hệ dạy nghề, quy mụ đào tạo là 15.000 ngƣời/năm (dài hạn 4.000, ngắn hạn 11.000). Ngoài ra cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố hàng năm tổ chức dạy nghề và tạo việc làm cho trờn 3.000 lao động. Sau 5 năm đó dạy nghề cho 56.241 ngƣời, nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 12,8% năm 2000, lờn 26,62% năm 2005.

Việc đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh cơ sở dạy nghề (cụng lập, bỏn cụng, dõn lập, tư thục), đa dạng hoỏ cấp trỡnh độ đào tạo (dài hạn, ngắn hạn), đa dạng hoỏ hỡnh thức dạy nghề (tại trường lớp, tại doanh nghiệp…), đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tuyển sinh đó làm cho quy mụ đào tạo và kết cấu nghề đào tạo hàng năm tăng nhanh (năm sau cao hơn năm trước, quy mụ đào tạo của cỏc trường chuyờn nghiệp khoảng 12.000 học sinh/năm, của cỏc cơ sở dạy nghề khoảng 15.000 học sinh/năm).

Theo Quyết định số 48/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc phờ duyệt quy hoạch mạng lƣới trƣờng dạy nghề giai đoạn 2002-2010, quy định chuẩn đối với trƣờng dạy nghề: 15 học sinh/ 1 giỏo viờn, diện tớch xõy dựng là 25m2/ học sinh (phũng học, xưởng thực hành, phũng thớ nghiệm, nhà ở cho học sinh và chỗ làm việc của giỏo viờn), diện tớch phũng học là 3m2/ học sinh (học lý thuyết và thực hành).

Theo kết quả điều tra thực tế và phỏng vấn của Sở LĐTB&XH tỉnh Hải Dƣơng đối với cỏc nhà quản lý trƣờng dạy nghề cụng lập trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng tại thời điểm thỏng 12/2004 (trường kỹ thuật cụng nghiệp,

trường nghiệp vụ kỹ thuật phỏt thanh truyền hỡnh ...), kết quả điều tra tớnh bỡnh quõn cho cỏc trƣờng nhƣ sau: 28 học sinh/ giỏo viờn, 14m2 diện tớch xõy dựng/ học sinh, diện tớch phũng học là 2,1m2/ học sinh. Từ kết quả trờn cho thấy cỏc trƣờng dạy nghề của thành phố Hải Dƣơng đều khụng đạt đƣợc cỏc tiờu chuẩn theo quy định, cụng suất thiết kế khụng đảm bảo theo chuẩn.

Đến nay hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề thành phố Hải Dƣơng chƣa cú cỏc trƣờng trung học nghề, cao đẳng nghề để đào tạo CNKT cú trỡnh độ cao; cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn nghốo nàn, lạc hậu, kinh phớ Trung ƣơng và địa phƣơng đầu tƣ cho hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề rất ớt so với tổng kinh phớ đầu tƣ cho giỏo dục đào tạo, rừ ràng chất lƣợng và quy mụ đào tạo CNKT khụng thể đỏp ứng đƣợc yờu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc núi chung cũng nhƣ thành phố Hải Dƣơng núi riờng.

Đỏnh giỏ chung, cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng cú bƣớc phỏt triển khỏ tốt, quy mụ đào tạo từng bƣớc đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về nhõn lực KH&CN. Tuy nhiờn về số lƣợng và chất lƣợng đào tạo chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực KH&CN núi riờng của cỏc doanh nghiệp.

2.3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN thành phố Hải Dương .

Chất lƣợng đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN của thành phố Hải Dƣơng ngày càng đƣợc nõng lờn (theo cỏch đỏnh giỏ thụng thường), do những năm gần đõy nhà nƣớc, địa phƣơng, cỏc tổ chức kinh tế - xó hội, ngƣời học… cựng quan tõm đúng gúp đầu tƣ cho hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề một cỏch tƣơng đối toàn diện: đầu tƣ nõng cấp và xõy dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị mới, hiện đại; tuyển dụng và thỉnh giảng giỏo viờn dạy nghề cú trỡnh độ, năng lực; thƣờng xuyờn bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ giỏo viờn; xõy dựng, cải tiến chƣơng trỡnh đào tạo phự hợp với yờu cầu đào tạo, nhiều chớnh sỏch, chế độ ƣu tiờn, khuyến khớch đối với giỏo viờn và ngƣời học nghề đó đƣợc nhà nƣớc và địa phƣơng ban hành, tăng cƣờng hợp tỏc với cỏc

66

đơn vị đào tạo cú uy tớn và chất lƣợng… Chất lƣợng, hiệu quả của cụng tỏc đào tạo đó đƣợc nõng lờn một bƣớc, từng bƣớc nõng cao chất lƣợng, đỏp ứng phần nào số lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng, cũng nhƣ trờn địa bàn của tỉnh Hải Dƣơng.

Theo tổng hợp bỏo cỏo của Sở LĐ-TBXH và sở Giỏo dục - đào tạo tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2004- 2007, chất lƣợng đào tạo đó cú sự chuyển biến rừ rệt: năm 2004 tỷ lệ học sinh, sinh viờn trong cỏc cơ sở đào tạo nghề tốt nghiệp đạt 98%, số học sinh, sinh viờn tốt nghiệp đạt loại giỏi chiếm tỷ lệ là 10%, loại khỏ là 35%, loại trung bỡnh là 55%. Đến năm 2007, tỷ lệ tốt nghiệp là 98,5% trong đú loại giỏi là 12,3%, loại khỏ 36,7%, loại trung bỡnh là 51%. Số học sinh, sinh viờn sau khi tốt nghiệp tỡm đƣợc việc làm ổn định chiếm 65%, số học sinh, sinh viờn ra trƣờng chƣa làm đỳng với ngành nghề đào tạo là 17%, cũn lại 18% chƣa tỡm đƣợc việc làm.

Cũng theo kết quả điều tra của Sở LĐTB&XH Hải Dƣơng năm 2005, đối với 1000 CNKT đang làm việc tại 10 doanh nghiệp ở thành phố Hải Dƣơng trờn 42% khụng biết gỡ về thụng tin của thị trƣờng lao động, 34% khụng đƣợc tiếp cận cỏc dịch vụ tƣ vấn việc làm và hƣớng nghiệp, 23% khụng tõm huyết với nghề đó học, 31% khụng cú ý kiến gỡ, chỉ cú 46% tõm huyết với nghề đó học.

Những số liệu trờn cho thấy việc đào tạo ở cơ sở dạy nghề chủ yếu chỉ tập trung đào tạo một số nghề phổ biến, hệ thống thụng tin thị trƣờng lao động và dịch vụ tƣ vấn giới thiệu việc làm hoạt động kộm hiệu quả… dẫn đến cung thừa so với cầu của cỏc doanh nghiệp và thị trƣờng lao động. Chất lƣợng đào tạo tuy đó đƣợc nõng lờn nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cỏc doanh nghiệp cũng nhƣ chiến lƣợc phỏt triển kinh tế- xó hội của thành phố.

Kết luận: Túm lại, trong thời gian qua, với cỏc giải phỏp thực hiện đồng bộ và khoa học, cụng tỏc đào tạo, dạy nghề đó từng bƣớc đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về nguồn nhõn lực KH&CN trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng và cỏc địa bàn lõn cận. Nhƣng so với nhu cầu thực tế của cỏc doanh nghiệp đang trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ thỡ cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN vẫn chƣa theo kịp trong cả khớa cạnh số lƣợng và chất lƣợng đào tạo.

2.4 Thực trạng mụ hỡnh hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề trong đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng.

Trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng hiện cú 1.247 doanh nghiệp cỏc loại thuộc nhiều loại hỡnh khỏc nhau đang hoạt động, trong đú cú 175 doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp. Đồng thời, thành phố Hải Dƣơng cũng là nơi tập trung hầu hết cỏc trƣờng thuộc hệ đào tạo chuyờn nghiệp, cỏc trƣờng đào tạo nghề và cỏc trung tõm đào tạo của tỉnh. Hiện cú tới 11/17 trƣờng thuộc hệ đào tạo chuyờn nghiệp, 21/ 29 cơ sở đào tạo nghề của tỉnh đang cú trụ sở đặt ở thành phố Hải Dƣơng.

Đú là một thuận lợi lớn để cho cỏc doanh nghiệp núi chung và đặc biệt là cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng cú thể hợp tỏc hiệu quả với cỏc cơ sở dạy nghề trong cụng tỏc đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN đỏp ứng yờu cầu đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp.

Tuy nhiờn trờn thực tế qua khảo sỏt chọn mẫu ở 30 doanh nghiệp và 15 cơ sở đào tạo nghề cho thấy mụ hỡnh hợp tỏc hiện tại giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng mới ở mức độ rất sơ khai, chƣa tạo đƣợc mối liờn kết chặt chẽ giữa hai bờn, hiệu quả đạt đƣợc rất thấp. Thực trạng hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng cũng nằm trong tỡnh trạng chung ở nhiều địa phƣơng khỏc, tỡnh trạng phổ biến là cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu nguồn nhõn lực KH&CN để phục vụ cho đổi mới cụng nghệ, trong khi cỏc cơ sở đào tạo nghề vẫn đào tạo theo kế hoạch, theo khả năng.

2.4.1 Thực trạng hợp tỏc :

a. Quy mụ và hỡnh thức hợp tỏc:

Mụ hỡnh hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng rất đơn giản về quy mụ và hỡnh thức hợp tỏc. Qua khảo sỏt đỏnh giỏ cho thấy mới chỉ cú 3 doanh nghiệp và 4 cơ sở đào tạo nghề ký ghi nhớ hợp tỏc, nhƣng mới chỉ mang tớnh hỡnh thức, chƣa cú hoạt động hợp tỏc

68

cụ thể về cụng tỏc đào tạo nhõn lực KH&CN cho doanh nghiệp. Mặt khỏc, cỏc văn bản ghi nhớ đú cũng khụng cú tớnh phỏp lý, chƣa tạo ra sự ràng buộc giữa hai bờn, khụng thể hiện rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của hai bờn. Đó cú một số doanh nghiệp tuyển dụng đƣợc nhõn lực KH&CN trực tiếp từ cơ sở đào tạo, nhƣng số lƣợng tuyển dụng cũn rất hạn chế. Qua kết quả khảo sỏt, mới chỉ cú 3/30 doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp hợp tỏc với cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn thành phố theo văn bản ghi nhớ, 14/30 lƣợt doanh nghiệp cú tuyển dụng trực tiếp nhõn lực KH&CN từ cỏc cơ sở đào tạo nghề.

b. Trỡnh độ hợp tỏc:

Mụ hỡnh hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng hầu hết mới chỉ dừng lại ở mức độ sơ khai, chƣa cú doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nào mở rộng và phỏt triển đƣợc mối liờn kết giữa hai bờn. Điều đú thể hiện rừ nhất qua cụng tỏc đào tạo lại và đào tạo tại chỗ nguồn nhõn lực KH&CN của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố:

- Đào tạo lại: mặc dự hầu hết nhõn lực KH&CN của cỏc doanh nghiệp chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu đổi mới cụng nghệ, nhƣng việc đào tạo lại do chớnh ngƣời lao động hoặc doanh nghiệp chủ động hoàn toàn. Qua phỏng vấn ở 30 doanh nghiệp, chƣa cú doanh nghiệp nào phối hợp với cỏc cơ sở đào tạo nghề để đào tạo lại nhõn lực KH&CN cho doanh nghiệp, trong khi đú qua khảo sỏt ở phần 2.4.4 cho thấy cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố đang rất lỳng tỳng trong cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực.

- Đào tạo tại chỗ: qua khảo sỏt và phỏng vấn cho thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp cũng chƣa hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong cụng tỏc đào tạo tại chỗ. Một phần do đặc thự của doanh nghiệp, một phần do cỏc cơ sở đào tạo khụng nắm đƣợc cỏc thụng tin về nhu cầu nhõn lực KH&CN của doanh nghiệp, một phần là do doanh nghiệp thiếu thụng tin về cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn.

c. Thực trạng hợp tỏc :

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt và tiến hành phỏng vấn với 30 doanh nghiệp và 15 cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng về thực trạng và khả năng hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề trong việc đào

tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN cho thấy thực trạng hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề cũn rất hạn chế. Hầu hết vẫn trong tỡnh trạng độc lập chƣa cú sự liờn kết rừ ràng, nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa nắm đƣợc trờn địa bàn cú bao nhiờu cơ sở đào tạo nghề và quy mụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)