Triết lý của mối liờn kết giữa doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 37 - 40)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.4 Mối liờn kết giữa doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề

1.4.1 Triết lý của mối liờn kết giữa doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề

1.4.1 Triết lý của mối liờn kết giữa doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề. nghề.

Một trong những ƣu tiờn của chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục nƣớc ta từ 2001 đến 2010 là phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lƣợng cao. Phạm trự phỏt triển nguồn nhõn lực bao gồm 3 thành tố cú mối quan hệ biện chứng với nhau trong “Tam giỏc phỏt triển nguồn nhõn lực”:

Đào tạo - Bồi dƣỡng nhõn lực Mụi trƣờng để đội ngũ nhõn lực phỏt triển Tuyển chọn - Sử dụng nhõn lực

36

Ba thành tố trờn cú kết cấu đan xen trong hai hệ thống: hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng nhõn lực và hệ thống sử dụng nhõn lực.

Doanh nghiệp nằm trong hệ thống sử dụng nhõn lực và cơ sở dạy nghề là nằm trong hệ thống đào tạo, bồi dƣỡng nhõn lực. Hai hệ thống này cú sự tỏc động tƣơng hỗ và thậm chớ cú sự giao thoa nhau (chẳng hạn cơ sở dạy nghề cũng cú xưởng sản xuất kinh doanh và ngược lại doanh nghiệp vẫn cú thể mở cơ sở đào tạo trực thuộc).

Mối liờn kết giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề dựa trờn cơ sở triết lý nhõn quả; dựa trờn tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về phƣơng chõm nhà trƣờng xó hội chủ nghĩa: “Học đi với lao động – lý luận đi với thực hành - Cần cự đi với tiết kiệm”; tuõn thủ quy luật cung- cầu trong kinh tế thị trƣờng.

Sứ mệnh của cơ sở đào tạo nghề là giỳp học viờn thớch ứng với một nhúm nghề thụng qua việc dạy nghề để tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học viờn. Ngoài ra, cơ sở đào tạo nghề cũn cú chức năng đào tạo nghề chuyờn sõu cho cỏc đối tƣợng khỏc trong xó hội.

Với kinh phớ đầu tƣ hạn hẹp từ phớa Nhà nƣớc, muốn nõng cao chất lƣợng đào tạo, đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập Quốc tế, khụng thể khụng vận dụng chủ trƣơng xó hội húa ở cỏc cơ sở đào tạo nghề trong huy động nguồn lực vật chất cũng nhƣ tay nghề tinh xảo của cỏc chuyờn gia thuộc cỏc doanh nghiệp. Hơn nữa, để phỏt triển bền vững trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt trờn toàn cầu, cỏc doanh nghiệp khụng thể ngồi chờ nguồn nhõn lực sẵn cú, mà phải tớch cực, chủ động và năng động trong việc phối kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo nghề.

Nhƣ vậy, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khi mà tớnh chất cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm trƣớc xó hội ngày càng nõng cao thỡ mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề là một tất yếu khỏch quan.

1.4.2 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề.

a. Mức độ phỏt triển của nền kinh tế

Nền kinh tế càng phỏt triển, mức độ cạnh tranh càng cao thỡ cỏc doanh nghiệp càng cần cú tỷ lệ cao về lao động qua đào tạo, cú nhiều lao động với tay nghề cao và thớch ứng đƣợc với sự đổi mới cụng nghệ… nờn càng cần đến cỏc cơ sở đào tạo nghề để cú sự định hƣớng chọn những nhõn tố phự hợp nhất, cũng nhƣ để đào tạo những ngƣời lao động cú thể tạo nờn năng suất, chất lƣợng cao nhất. Nền kinh tế phỏt triển buộc cơ sở đào tạo nghề phải liờn kết với cỏc doanh nghiệp càng chặt chẽ hơn, vỡ nếu khụng, sản phẩm dịch vụ của mỡnh khụng thể thớch ứng đƣợc với tốc độ nhanh về đổi mới thiết bị, cụng nghệ… hơn nữa chớnh mức độ phỏt triển kinh tế, mức độ hội nhập của nền kinh tế cũng dẫn đến yờu cầu cạnh tranh giữa cỏc cơ sở đào tạo.

b. Nhận thức và năng lực của người quản lý

Mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề phụ thuộc vào mức độ nhận thức và năng lực của ngƣời quản lý cơ sở đào tạo nghề cũng quản lý doanh nghiệp. Cú nhận thức sõu sắc về triết lý của mối liờn kết thỡ mới xõy dựng đƣợc cơ chế, chiến lƣợc, kế hoạch hành động một cỏch khoa học thiết thực trong việc liờn kết song phƣơng giữa 1 doanh nghiệp với 1 cơ sở đào tạo nghề hoặc đa phƣơng giữa nhiều doanh nghiệp với nhiều cơ sở đào tạo nghề trờn cơ sở đặc thự và thế mạnh của mỗi đối tỏc tham gia vào mối liờn kết.

c. Cơ chế và lợi ớch của cỏc bờn tham gia liờn kết

Cơ chế chung của nền kinh tế (tập trung, hay thị trường), cơ chế phối hợp giữa cỏc bờn tham gia liờn kết cú tỏc động tớch cực hoặc tiờu cực đến hiệu quả của việc liờn kết. Lợi ớch hợp phỏp và hài hũa trờn cơ sở phƣơng chõm

“đụi bờn cựng cú lợi” là động lực thỳc đẩy và cũng là đảm bảo cho mối liờn kết cú tớnh bền vững.

38

d. Quy mụ, chất lượng của cỏc bờn tham gia liờn kết

Chớnh cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn, trỡnh độ cụng nghệ cao, tiềm lực kinh tế lớn sẽ thu hỳt và tạo sự bền vững cho mối liờn kết với cơ sở đào tạo nghề. Và ngƣợc lại, quy mụ, chất lƣợng đào tạo của cơ sở đào tạo nghề càng lớn thỡ càng cú nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề liờn kết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 37 - 40)