Cụng nghệ, đặc điểm cụng nghệ, cấu trỳc cụng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 27 - 29)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.2 Lý luận về cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ

1.2.1. Cụng nghệ, đặc điểm cụng nghệ, cấu trỳc cụng nghệ

Cụng nghệ theo hiểu theo nghĩa hẹp cỏc phƣơng phỏp, giải phỏp kỹ thuật trong cỏc dõy chuyền sản xuất và xõy dựng… Khỏi niệm về cụng nghệ thời gian gần đõy đó cú nhiều thay đổi, cú nhiều quan niệm khỏc nhau về cụng nghệ.

Ngõn hàng thế giới năm 1985 đó đƣa ra định nghĩa “ Cụng nghệ là phương phỏp chuyển hoỏ cỏc nguồn thành sản phẩm , gồm 3 yếu tố:

+ Thụng tin về phương phỏp.

+ Phương tiện, cụng cụ sử dụng phương phỏp để thực hiện việc chuyển hoỏ.

+ Sự hiểu biết phương phỏp hoạt động như thế nào và tại sao ? ”

Theo định nghĩa này cụng nghệ cú bản chất là thụng tin, cụng cụ, sự hiểu biết và cú mục tiờu chuyển hoỏ cỏc yếu tố đầu vào thành sản phẩm.

Theo Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn hiệp quốc (UNIDO) thỡ khỏi niệm Cụng nghệ đƣợc hiểu là việc ỏp dụng khoa học vào cụng nghiệp bằng cỏch sử dụng cỏc nghiờn cứu và xử lý nú một cỏch cú hệ thống và phƣơng phỏp xỏc định.

Theo ESCAP - Uỷ ban kinh tế và xó hội chõu Á và Thỏi Bỡnh Dƣơng đƣa ra định nghĩa khỏc về cụng nghệ : cụng nghệ là hệ thống tri thức về quy trỡnh và kỹ thuật để chế biến vật liệu và thụng tin. Nú bao gồm tất cả cỏc kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phƣơng phỏp sử dụng trong sản xuất, thụng tin, dịch vụ cụng nghiệp và dịch vụ quản lý.

UNCTAD ( 1972) đƣa ra định nghĩa “ cụng nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản xuất, và như vậy, nú được mua và bỏn trờn thị trường như một hàng hoỏ được thể hiện ở những dạng sau:

+ Tư liệu sản xuất và đụi khi là cỏc sản phẩm trung gian, được mua và bỏn trờn thị trường, đặc biệt là gắn vớớ cỏc quyết định đầu tư.

+ Nhõn lực, thụng thường là nhõn lực cú trỡnh độ và đụi khi là nhõn lực cú trỡnh độ cao và chuyờn mụn sõu, với khả năng sử dụng đỳng cỏc thiết

26

bị và kỹ thuật và làm chủ được bộ mỏy giải quyết vấn đề và sản xuất thụng tin.

+ Thụng tin, dự đú là thụng tin kỹ thuật hay thụng tin thương mại, được đưa ra trờn thị trường hay được giữ bớ mật như một phần của hoạt động độc quyền ”.

Định nghĩa này cho thấy về bản chất cụng nghệ là tƣ liệu sản xuất, nhõn lực cú trỡnh độ và thụng tin, đồng thời cú mục tiờu đầu vào cần thiết cho sản xuất.

SHARIF (1986) cho rằng “cụng nghệ bao gồm khả năng sỏng tạo, đổi mới và lựa chọn từ những kỹ thuật khỏc nhau và sử dụng chỳng một cỏch tối ưu vào tập hợp cỏc yếu tố bao gồm mụi trường vật chất, xó hội và văn hoỏ”. Cụ thể hơn, cụng nghệ là một tập hợp của phần cứng và phần mềm, bao gồm 4 dạng cơ bản:

+ Dạng vật thể (Vật liệu, cụng cụ sản xuất, thiết bị và mỏy múc, sản phẩm hoàn chỉnh).

+ Dạng con ngƣời (Kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm).

+ Dạng ghi chộp (Bớ quyết, quy trỡnh, phương phỏp, dữ kiện thớch hợp v.v được mụ tả trong cỏc ấn phẩm, tài liệu v.v).

+ Dạng thiết chế tổ chức (dịch vụ, phương tiện truyền bỏ, cụng ty tư vấn, cơ cấu quản lý, cơ sở luật phỏp v.v).

Cụng nghệ theo nghĩa này cú bản chất là vật thể (thiết bị, mỏy múc) cũn gọi là phần kỹ thuật (technoware); con ngƣời, phần con ngƣời (Humanware); ghi chộp, phần thụng tin (Infoware ); thiết chế tổ chức, phần tổ chức (Orgaware ); cú mục tiờu: để sử dụng tối ƣu, để tỏc động vào cỏc yếu tố mụi trƣờng vật chất, xó hội, văn hoỏ.

Luật khoa học và cụng nghệ năm 2000 của Việt Nam viết cụng nghệ là

“ tập hợp cỏc phương phỏp, quy trỡnh, kỹ năng, bớ quyết, cụng cụ, phương tiện dựng để biến đổi cỏc nguồn lực thành sản phẩm ”. Định nghĩa này núi rừ cụng nghệ bao gồm cả cụng cụ và phƣơng tiện, hay “phần cứng”.

Cỏc định nghĩa trờn cú điểm khỏc nhau về việc cú hay khụng bao gồm cả vật mang cụng nghệ, tuy nhiờn trong thực tế việc sử dụng khỏi niệm cụng

nghệ thƣờng bao gồm cả vật mang cụng nghệ. Định nghĩa cụng nghệ trong Luật Khoa học và Cụng nghệ đi theo khuynh hƣớng lấy nghĩa rộng, bao gồm cả vật mang cụng nghệ.

Xỏc định một cỏch chung nhất, Cụng nghệ cú thể đƣợc hiểu nhƣ mọi loại kiến thức, thụng tin, bớ quyết, phƣơng phỏp ( gọi là phần mềm ) đƣợc lƣu giữ dƣới cỏc dạng khỏc nhau ( con người, ghi chộp ) và mọi loại hỡnh thiết bị, cụng cụ, tƣ liệu sản xuất ( gọi là phần cứng ) và một số tiềm năng khỏc ( tổ chức, phỏp chế, dịch vụ ) đƣợc ỏp dụng vào mụi trƣờng thực tế để tạo ra cỏc loại sản phẩm và dịch vụ.

- Với cỏch quan niệm cụng nghệ là tri thức, thụng tin và kỹ năng, nếu xột theo khớa cạnh lý thuyết cụng nghệ cú thuộc tớnh: khụng bị cạn kiệt, tớnh phổ quỏt và sự phổ biến, tuy nhiờn trờn thực tế khi trở thành sở hữu riờng thỡ những thuộc tớnh trờn sẽ mất đi. Cụng nghệ cũn cú tớnh mới, tớnh sở hữu riờng.

- Dựa vào tớnh chất, tớnh mới, tớnh sở hữu riờng thỡ cụng nghệ cú thể phõn loại nhƣ sau:

+ Theo tớnh chất khai thỏc: Cụng nghệ cụng nghiệp, cụng nghệ để cung cấp dịch vụ.

+ Theo mức độ phổ biến: cụng nghệ phổ biến của ngành, cụng nghệ chuyờn biệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 27 - 29)