Chuyển giao cụng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 30 - 32)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.2 Lý luận về cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ

1.2.3 Chuyển giao cụng nghệ

Khỏi niệm chuyển giao cụng nghệ phụ thuộc vào khỏi niệm cụng nghệ nờn cũng cú nhiều cỏch định nghĩa khỏc nhau.

Theo UNCTAD (1982) “chuyển giao cụng nghệ là việc chuyển giao kiến thức cú hệ thống để sản xuất ra sản phẩm, ỏp dụng một quy trỡnh hoặc thực hiện một dịch vụ” . Theo định nghĩa này bản chất chuyển giao cụng nghệ

là quỏ trỡnh chuyển giao kiến thức để sản xuất, ỏp dụng và thực hiện dịch vụ…

Theo tỏc giả Nawaz Shaif (1983), “chuyển giao cụng nghệ thường là cỏch gọi việc mua cụng nghệ mới. nú thường xảy ra do cú sự tồn tại của người mua và người bỏn. Người bỏn thường được gọi là người giao và người mua thường được gọi là người nhận của quỏ trỡnh cụng nghệ. Chuyển giao cụng nghệ cú thể diễn ra:

- Từ một ngành này sang một ngành khỏc. - Từ một tổ chức này sang tổ chức khỏc.

Ở quy mụ quốc tế: giữa cỏc quốc gia phỏt triển; giữa quốc gia phỏt triển và quốc gia đang phỏt triển hoặc giữa hai quốc gia đang phỏt triển.”

Bản chất của chuyển giao cụng nghệ theo định nghĩa này là việc mua cụng nghệ và diễn ra giữa hai đối tƣợng: ngƣời mua và ngƣời bỏn với những hỡnh thỏi, quy mụ khỏc nhau.

Theo tỏc giả Dunning (1982) “chuyển giao cụng nghệ liờn quan đến phương thức một nước tiếp nhận cụng nghệ (thu nhận) hoặc khả năng cụng nghệ từ nước khỏc. Nú cũng bao gồm bất kỳ hỡnh thức chuyển giao một cụng nghệ giữa cỏc hỡnh thỏi tổ chức hoặc trong nội bộ một tổ chức”. Theo định nghĩa này bản chất của chuyển giao cụng nghệ là phƣơng thức thu nhận cụng nghệ hoặc khả năng cụng nghệ giữa cỏc địa điểm hoặc chủ thể khỏc nhau.

Cỏc định nghĩa trờn đƣa ra khỏi niệm khỏc nhau về chuyển giao cụng nghệ, cỏch hiểu bản chất và phạm vi của từng định nghĩa cú khỏc nhau nhƣng trong đú nổi lờn hai nhúm thuật ngữ về đối tƣợng chuyển giao và mục đớch của chuyển giao:

+ Đối tƣợng của chuyển giao: cú thể là kiến thức (hoặc cỏc hoạt động liờn quan đến kiến thức như đào tạo, bồi dưỡng …); thụng tin; thiết bị.

+ Mục đớch của chuyển giao: để sản xuất, ỏp dụng cỏc quy trỡnh và thực hiện dịch vụ; giải quyết cỏc vấn đề xó hội và thƣơng mại… Nhấn mạnh đến việc thay đổi mụi trƣờng cụng nghệ: sang một địa điểm khỏc, một mụi trƣờng khỏc.

30

Cú nhiều khỏi niệm chuyển giao cụng nghệ, nhƣng cú thể hiểu nhƣ khỏi niệm của tỏc giả Trần Ngọc Ca4: “Chuyển giao cụng nghệ là quỏ trỡnh đưa cụng nghệ từ một mụi trường này sang một mụi trường khỏc bằng mọi hỡnh thức khỏc nhau để sản xuất ra sản phẩm, thực hiện dịch vụ và cho cỏc mục đớch khỏc. Chuyển giao cụng nghệ được hiểu theo nghĩa rộng, tức là khụng phải chỉ cú việc mua bỏn cụng nghệ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 30 - 32)