Lợi ớch của cỏc bờn tham gia liờn kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 40 - 44)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.4 Mối liờn kết giữa doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề

1.4.3. Lợi ớch của cỏc bờn tham gia liờn kết

a. Lợi ớch của doanh nghiệp

Liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo nghề trƣớc hết tạo nờn sự đảm bảo phỏt triển bền vững vỡ cú nhiều học viờn cú năng lực phự hợp sẽ định hƣớng học nghề thuộc lĩnh vực doanh nghiệp và sau này ra trƣờng là thành viờn tớch cực của doanh nghiệp. Nhiều vấn đề nảy sinh trong sản xuất kinh doanh sẽ cú đƣợc sự tƣ vấn của những ngƣời thầy giỏo giỏi, tõm huyết nờn sẽ vững vàng hơn trong sản xuất kinh doanh. Việc chuyển đổi nghề, đào tạo lại cho ngƣời lao động sẽ gặp thuận lợi và cú thể tranh thủ đƣợc cỏc nguồn kinh phớ chớnh phủ về lĩnh vực dạy nghề. Cuối cựng là lợi nhận tài chớnh doanh nghiệp sẽ đƣợc nõng cao hơn.

b. Lợi ớch của cơ sở đào tạo nghề

Liờn kết với cỏc doanh nghiệp, cơ sở đào tạo nghề nõng cao đƣợc về chất lƣợng dạy nghề phổ thụng, chất lƣợng dạy nghề chuyờn sõu cho cỏc đối tƣợng nhờ cú sự điều chỉnh chƣơng trỡnh phự hợp, thực hành trong thực tiễn sản xuất kinh doanh đƣợc nhiều hơn. Cụng tỏc kiểm định chất lƣợng đƣợc chớnh xỏc và khỏch quan hơn nhờ sự tham gia của cỏc chuyờn gia của cỏc doanh nghiệp trong hội đồng chấm thi…và đặc biệt, giỏo viờn ngày càng nõng cao năng lực thực tiễn cũng nhƣ sự tiếp cận với mỏy múc tiết bị, cụng nghệ mới.

Ngoài ra, việc liờn kết tạo nờn sự năng động, linh hoạt cho cơ sở đào tạo nghề, đồng thời cũng tăng thờm thu nhập tài chớnh cho cơ sở đào tạo nghề nhờ hiệu quả đào tạo cao và nhiều dịch vụ gia tăng khỏc.

Kết luận Chƣơng 1

1. Trong bối cảnh phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hƣớng toàn cầu hoỏ và quốc tế hoỏ, nguồn nhõn lực KH&CN ngày càng cú vai trũ quan trọng hơn trong nguồn nhõn lực chung của cả xó hội, cũng nhƣ đối với mỗi nền sản xuất xó hội. Trong xu thế chung đú, đối với cỏc doanh nghiệp và nhất là với cỏc doanh nghiệp đang tiến hành đổi mới cụng nghệ thỡ vai trũ của nguồn nhõn lực KH&CN càng trở nờn đặc biệt quan trọng.

2. Nhõn lực KH&CN cú vai trũ chủ đạo, vừa là chủ thể vừa là đối tƣợng trong chuyển giao, đổi mới cụng nghệ. Nguồn nhõn lực KH&CN là yếu tố mang tớnh quyết định đối với kết quả của việc đổi mới cụng nghệ.

3. Mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề mang tớnh tất yếu khỏch quan và thực sự cần thiết trong việc đào tạo nguồn nhõn lực KH&CN phục vụ đổi mới cụng nghệ vỡ mục tiờu phỏt triển của cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề.

40

CHƢƠNG 2.

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KH&CN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP, ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ, Mễ HèNH HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2003-2007

Dẫn nhập:

Thành phố Hải Dƣơng là trung tõm kinh tế- văn hoỏ- chớnh trị; đầu mối sản xuất và lƣu thụng hàng hoỏ. Trờn địa bàn thành phố hiện cú 1247 doanh nghiệp cỏc loại thuộc nhiều loại hỡnh khỏc nhau đang hoạt động.

Trong những năm qua cỏc doanh nghiệp đó và đang tớch cực đổi mới cụng nghệ sản xuất, đẩy mạnh cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quỏ trỡnh đú, cỏc doanh nghiệp của thành phố Hải Dƣơng cú nhiều thuận lợi nhƣng cũng gặp khụng ớt những khú khăn.

Về thuận lợi: thành phố Hải Dƣơng cú hệ thống cơ sở hạ tầng tƣơng đối hoàn thiện, là nơi tập trung cỏc doanh nghiệp, cú 6 khu cụng nghiệp, cú nguồn nhõn lực núi chung và nhõn lực KH&CN tƣơng đối dồi dào. Mụi trƣờng đầu tƣ và hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản đỏp ứng đƣợc yờu cầu sản xuất. Thành phố Hải Dƣơng cũng là nơi tập trung khỏ đụng cỏc cơ sở đào tạo nghề với nhiều cấp độ từ đại học, cao đẳng, trung cấp và cỏc trung tõm dạy nghề và nhiều loại hỡnh cụng lập, dõn lập. Khả năng đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực núi chung và nhõn lực KH&CN của hệ thống cỏc cơ sở đào tạo nghề là khỏ lớn. Với những điều kiện đú, khả năng hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp trong đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN là rất khả quan.

Khú khăn: Thực tế hiện trạng của cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng hầu hết ở quy mụ vừa và nhỏ, chỉ cú một số lƣợng ớt doanh nghiệp lớn. Tiềm lực của nguồn nhõn lực KH&CN của thành phố tuy khỏ đụng về số lƣợng, nhƣng về chất lƣợng cũn rất hạn chế, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu thực tế, đặc biệt là nhu cầu của cỏc doanh nghiệp đang trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ. Một trong những nguyờn nhõn của

khú khăn đú là giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề chƣa cú đƣợc sự hợp tỏc cần thiết trong việc đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN.

Điều đú đặt ra cõu hỏi: tại sao giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề lại chưa cú được một mụ hỡnh hợp tỏc hiệu quả trong việc đào tạo và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực KH&CN trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp, trong khi tiềm năng hợp tỏc là rất lớn và nhu cầu của cả hai phớa là rất logic trong quỏ trỡnh phỏt triển chung.

Thực tế qua điều tra khảo sỏt, trong giai đoạn 2003- 2007 giữa cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn thành phố Hải Dƣơng và cỏc cơ sở đào tạo nghề chƣa cú đƣợc mối liờn hệ cần thiết, cỏc doanh nghiệp vẫn tỡm cỏch bổ sung và nõng cao nguồn nhõn lực KH&CN của mỡnh thụng qua việc tạo điều kiện cho đi học, bồi dƣỡng nõng cao và tuyển chọn thụng qua cỏc hỡnh thức tuyển dụng theo lối cũ. Vỡ vậy chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN của cỏc doanh nghiệp về cơ bản chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của doanh nghiệp trong điều kiện bỡnh thƣờng, đặc biệt trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ thỡ chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN trong cỏc doanh nghiệp lại càng yếu về chất lƣợng và thiếu về số lƣợng. Thực trạng đú đó gõy rất nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ.

Đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề của Hải Dƣơng, tỡnh trạng đào tạo theo kế hoạch, theo khả năng đào tạo của đơn vị là phổ biến. Tỡnh trạng sản phẩm đào tạo núi chung, chất lƣợng đào tạo nhõn lực KH&CN núi riờng là mất cõn đối, chất lƣợng chƣa theo sỏt đƣợc với nhu cầu thực tế của cỏc doanh nghiệp, nờn số nhõn lực qua đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo nghề tuy lớn nhƣng vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của cỏc doanh nghiệp, chất lƣợng đào tạo thấp, nờn đó ảnh hƣởng nhiều tới uy tớn, thƣơng hiệu và sự phỏt triển của cỏc cơ sở đào tạo nghề.

Thực trạng mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc cơ sở đào tạo nghề ở thành phố Hải Dƣơng là rất hạn chế, chƣa tỡm đƣợc tiếng núi chung, chƣa cú đƣợc một mụ hỡnh hợp tỏc thật sự hiệu quả giữa cỏc bờn trong khi

42

khả năng phối hợp giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nghề là rất khả quan. Qua phỏng vấn 50 doanh nghiệp và 15 cơ sở đào tạo nghề cho thấy cú 90% ngƣời đại diện cỏc đơn vị cho rằng việc xõy dựng một mụ hỡnh hợp tỏc hiệu quả giữa cỏc doanh nghiệp với cỏc cơ sở đào tạo nghề là thực sự cần thiết và nờn sớm triển khai. Trong đú cú tới 95% ngƣời đại diện cỏc doanh nghiệp đồng tỡnh với ý kiến: Doanh nghiệp chủ động liờn hệ với cỏc cơ sở đào tạo nghề để đào tạo và nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực KH&CN của doanh nghiệp để đỏp ứng nhu cầu khụng chỉ trong quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, mà cả trong quỏ trỡnh làm chủ và phỏt triển cụng nghệ. Cú 80% ngƣời đại diện cỏc cơ sở đào tạo nghề cho rằng xõy dựng mụ hỡnh hợp tỏc giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề là hƣớng đi phự hợp, là hƣớng mở cho việc “Đào tạo theo nhu cầu xó hội ” hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới mô hình hợp tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ giữa các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn thành phố hải dương (Trang 40 - 44)