Nõng cao nhận thức cho cỏc đối tượng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Vườn ươm doanh nghiệp công nghệtại khu công nghệ cao Hoà Lạc (Trang 115 - 124)

9. Kết cấu của luận văn

3.2. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả hoạt động của Vƣờn ƣơm doanh nghiệp cụng

3.2.6. Nõng cao nhận thức cho cỏc đối tượng

Hoạt động marketing cho VƢDN ở Việt Nam giai đoạn này là hết sức cần thiết vỡ nú là căn cứ quan trọng cho phỏt triển cỏc VƢDN, đặc biệt khi khỏi niệm VƢDN cần phải nhằm vào tất cả cỏc cơ quan hữu quan, bao gồm cỏc nhà làm chớnh sỏch, cỏc tổ chức hỗ trợ DN, cỏc nhà đầu tƣ, cỏc viện, trƣờng đại học, cỏc DNNVV,… Với con số khoảng 25.000 DN đăng ký mới hàng năm, nhu cầu đối với dịch vụ hỗ trợ kinh doanh từ cỏc doanh nhõn tiềm năng và cỏc DN mới khởi sự tăng lờn đỏng kể. Vỡ vậy mỗi vƣờn ƣơm cần xỏc định rừ cỏc điểm mạnh - điểm yếu, lợi thế và thỏch thức của mỡnh. Sử dụng điểm mạnh và lợi thế nhƣ điểm thu hỳt độc đỏo để hấp dẫn cỏc khỏch hàng cú triển vọng vào vƣờn ƣơm.

PHÁP Lí, AN NINH, SỞ HỮU TRÍ TUỆ TIẾP CẬN NGUỒN VỐN, HỖ TRỢ KT, CễNG NGHỆ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG, ĐÀO TẠO, HƢỚNG DẪN. HỖ TRỢ THễNG TIN VÀ MẠNG LƢỚI HỖ TRỢ QUỐC TẾ

HỖ TRỢ LẪN NHAU QUA CÁC TRAO ĐỐI KINH NGHIỆP GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP

TRANG THIẾT BỊ DÙNG CHUNG, HỖ TRỢ DN TRƢỚC VÀ SAU ƢƠM TẠO

KHễNG GIAN LÀM VIỆC VỚI GIÁ RẺ, LINH HOẠT, ĐẦY ĐỦ CHỨC NĂNG

Vỡ VƢDN là khỏi niệm mới mẻ ở Việt Nam nờn toàn xó hội đều nằm trong nhúm mục tiờu tiếp thị của vƣờn ƣơm. Cỏc đối tỏc của vƣờn ƣơm cú thể đến từ bất cứ đõu và là bất cứ ai. Tuy nhiờn số lƣợng đối tỏc đú càng lớn thỡ vƣờn ƣơm càng cú cơ hội lựa chọn cỏc đối tỏc chất lƣợng cao và phự hợp với yờu cầu cụ thể của từng loại vƣờn ƣơm.

Để nõng cao đƣợc nhận thức về vƣờn ƣơm thỡ nhúm thực hiện dự ỏn (Ban quản lý) vƣờn ƣơm phải thƣờng xuyờn tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, cỏc buổi hội thảo, sermina, sự kiện... liờn quan đến chủ đề vƣờn ƣơm và mời cỏc đơn vị, cỏ nhõn hữu quan đến tham gia.

Cỏc nỗ lực quan hệ quần chỳng cần tận dụng thực tế VƢDN là một khỏi niệm tƣơng đối mới ở Việt Nam và phự hợp với cỏc nỗ lực của chớnh phủ nhằm xỳc tiến tinh thần DN trong cộng đồng.

Bờn cạnh đú cỏc VƢDN phải liờn kết với nhau tạo nờn một mạng lƣới cỏc vƣờn ƣơm và cỏc Bộ, ngành, cơ quan hữu quan nhƣ VCCI, cỏc Hiệp hội doanh nghiệp… từ đú xõy dựng hỡnh ảnh vƣờn ƣơm ngày càng lớn mạnh hơn và hiệu quả hơn.

Kết luận chƣơng 3:

Do đặc thự về tổ chức và điều kiện địa lý của VƢDNCN tại KCNCHL (HBI). Những tồn tại cơ bản của vƣờn ƣơm này xuất phỏt chủ yếu từ phớa khỏch quan: Cơ chế chớnh sỏch định hƣớng cho cỏc hoạt động ƣơm tạo và điều kiện về cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của Vƣờn ƣơm núi riờng và Khu CNC núi riờng.

Những giải phỏp, biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của HBI phải xuất phỏt từ chớnh điều kiện thực tế của HBI và KCNCHL.

Trong ngắn hạn, giải quyết mang tớnh khắc phục cỏc nhƣợc điểm về mụi trƣờng hoạt động bằng cỏc dịch vụ bổ trợ.

Trong dài hạn, giải phỏp triệt để là xõy dựng cơ chế chớnh sỏch riờng cho loại hỡnh hoạt động ƣơm tạo doanh nghiệp. Phỏt huy nội lực của Khu CNC, tạo nguồn tài chớnh ổn định cho Trung tõm ƣơm tạo doanh nghiệp CNC.

117

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu những hỡnh thỏi chung nhất của cỏc VƢDN, cú thể khẳng định:

Thứ nhất, VƢDN là một cụng cụ phỏt triển kinh tế rất hiệu quả. Mụ hỡnh

ƣơm tạo DNCN đƣợc coi là chiến lƣợc quan trọng đối với cỏc nƣớc đang phỏt triển - những quốc gia lấy chiến lƣợc phỏt triển cụng nghệ là động lực và nền tảng phỏt triển. Việt nam với chiến lược phỏt triển Khoa học cụng nghệ đến 2010 xỏc định: Phỏt triển KH&CN là quốc sỏch hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Và phỏt triển kinh tế - xó hội dựa vào KH&CN, phỏt triển KH&CN định hướng vào cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội,... Vỡ vậy, việc phỏt triển mụ hỡnh cỏc VƯDNCN, đặc biệt là VƯDNCNC (high tech bussiness incubator) là vụ cựng quan trọng đối với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt nam hiện nay.

Thứ hai, VƢDNCN là cụng cụ hiệu quả để “Đổi mới căn bản cơ chế

quản lý KH&CN theo hƣớng phự hợp với cơ chế thị trƣờng, đặc thự của hoạt động KH&CN và hội nhập quốc tế; tạo động lực phỏt huy sỏng tạo của đội ngũ cỏn bộ KH&CN; nõng cao hiệu quả hoạt động KH&CN”.

Thứ ba, VƢDN đặc biệt thớch hợp với mụ hỡnh DNNVV, doanh nghiệp

CNC. Cỏc VƢDNCN trờn thế giới luụn đƣợc gắn liền với cỏc Khu CNC, Cỏc Trƣờng Đại học hay Viện nghiờn cứu. Những đặc điểm này đó đƣợc vận dụng và phản ỏnh khỏ chi tiết trong quỏ trỡnh hỡnh thành những VƢDNCN đầu tiờn ở Việt nam, cụ thể là VƢDNCN tại KCNCHL.

Bằng những phõn tớch trong luận văn, cú thể thấy mụ hỡnh VƢDNCN đó khẳng định đƣợc sự tồn tại cần thiết của nú trong cấu trỳc của KCNCHL. Núi cỏch khỏc, nếu tiếp cận vấn đề từ gúc độ thị trƣờng, thỡ:

Cầu về ƣơm tạo doanh nghiệp CNC là rất sẵn sàng, trong hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai ngắn (2, 3 năm). Những yờu cầu về quy mụ cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ của một VƢDN hiện đại đang ngày trở nờn hết sức bức thiết.

Tuy nhiờn, Cung chƣa tƣơng xứng, thậm chớ cũn quỏ chờnh lệch so với Cầu. Cú thể thấy nhƣ trong sơ đồ biểu diễn tƣơng quan giữa Cung (S) và Cầu (D). Cung hiện tại là một đƣờng nằm ngang, ở mọi mức giỏ, quy mụ, số lƣợng DN

đƣợc ƣơm tạo là khụng thay đổi, khụng cú khả năng phỏt triển do giới hạn về cơ sở vật chất.

Do đặc thự về tổ chức và điều kiện địa lý của VƢDNCN tại KCNCHL (HBI). Những tồn tại cơ bản của vƣờn ƣơm này xuất phỏt chủ

yếu từ phớa khỏch quan: Cơ chế chớnh sỏch định hƣớng cho cỏc hoạt động ƣơm tạo và điều kiện về cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật của Vƣờn ƣơm núi riờng và Khu CNC núi riờng.

Tuy nhiờn, nhƣ đó trỡnh bày, những hạn chế mang tớnh chủ quan cũng ảnh hƣởng khụng nhỏ đến hiệu quả hoạt động của VƢDNCN tại Hũa Lạc. Những hạn chế này hoàn toàn cú thể đƣợc BQL KCNCHL cũng nhƣ Vƣờn ƣơm giải quyết một cỏch triệt để.

Những giải phỏp, biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của HBI phải xuất phỏt từ chớnh điều kiện thực tế của HBI và Khu CNC Hũa Lạc.

Trong ngắn hạn, giải quyết mang tớnh khắc phục cỏc nhƣợc điểm về mụi trƣờng hoạt động bằng cỏc dịch vụ bổ trợ.

Trong dài hạn, giải phỏp triệt để là xõy dựng cơ chế chớnh sỏch riờng cho loại hỡnh hoạt động ƣơm tạo doanh nghiệp. Phỏt huy nội lực của Khu CNC, tạo nguồn tài chớnh ổn định cho Trung tõm ƣơm tạo doanh nghiệp CNC.

Trong giới hạn của luận văn (về thời gian khảo sỏt, nghiờn cứu, đối tƣợng nghiờn cứu...), tỏc giả đó tập trung chứng minh tầm quan trọng, vai trũ của một TBI (Vƣờn ƣơm doanh nghiệp cụng nghệ) đối với KCNCHL núi riờng, Vựng lónh thổ Hà Nội - Hà Tõy (nay là Hà Nội), thậm chớ là cụng cuộc phỏt triển và đổi mới KH&CN núi chung. Dựa trờn những nghiờn cứu mang tớnh lý thuyết cũng nhƣ căn cứ vào điều kiện thực tế của Việt Nam, của KCNCHL và VƢDN tại Hũa

giỏ, chi phớ

D

119

Lạc, Luận văn cũng chỉ rừ những biện phỏp nhằm xõy dựng và phỏt triển một VƢDN CNC với những điều kiện để tồn tại cần thiết và hoạt động cú hiệu quả.

KHUYẾN NGHỊ

Những giải phỏp đƣợc đề cập trong Luận văn chỉ thực sự cú ý nghĩa khi đƣợc triển khai trờn thực tế. Cụ thể hơn, khi đƣợc cỏc đối tƣợng cú trỏch nhiệm liờn quan phỏt triển thành những chƣơng trỡnh hành động tƣơng ứng.

Dựa trờn những giải phỏp đó trỡnh bày trong cỏc phần trƣớc, cỏc khuyến nghị đối với cỏc cơ quan hữu quan là:

- Đối với Chớnh phủ và Bộ KH&CN: Tạo hành lang phỏp lý cho cỏc hoạt động ƣơm tạo DNCN; Cơ chế hoạt động của cỏc cơ sở ƣơm tạo. Việc ban hành Luật CNC và cỏc văn bản hƣớng dẫn thực hiện thực sự đƣợc coi là động lực lớn nhất đối với sự phỏt triển cỏc VƢDNCN ở thời điểm hiện tại. - Đối với Ban quản lý KCNCHL: Nhận thức đỳng đắn về vai trũ của vƣờn

ƣơm với tiến trỡnh phỏt tiển chung của Khu CNC. Gấp rỳt chuẩn bị cho việc xõy dựng Vƣờn ƣơm mới. Dành cỏc điều kiện hỗ trợ tối đa cho vƣờn ƣơm và doanh nghiệp tham gia ƣơm tạo (hƣởng ƣu đói nhƣ nhà đầu tƣ vào Khu CNC)...

- Đối với Chớnh quyền địa phƣơng (Thành phố Hà Nội mới): Thành lập một bộ phận chuyờn trỏch vấn đề phỏt triển cỏc VƢDNCN, giao cho Sở Khoa học và Cụng nghệ chủ trỡ. Liờn kết cỏc vƣờn ƣơm hiện cú trờn địa bàn... Cụ thể hơn, thành phần của Cõu lạc bộ cỏc VƢDN hiện tại cú đến 60% là cỏc đơn vị của Hà nội, cho đến nay, sự quan tõm của chớnh quyền thành phố với bộ phận này vẫn chƣa đƣợc sõu sỏt và cụ thể.

121

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Khoa học và Cụng nghệ: Quyết định số 1615/QĐ-BKHCN ngày 12/9/2003 về việc phờ duyệt chủ trương lập đề ỏn “Xõy dựng và phỏt triển Khu Thương mại cụng nghệ cao” và chủ trương đầu tư lập dự ỏn “Vườn ươm doanh nghiệp cụng nghệ cao”;

2. Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam: Nghị định số 99/2003/ NĐ- CP ngày 28/8/2003 về việc ban hành Quy chế Khu cụng nghệ cao.

3. Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam: Nghị định số 115/2005/NĐ- CP của Chớnh phủ ban hành ngày 05/09/2005 Quy định về cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức khoa học và cụng nghệ cụng lập.

4. Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam: Quyết định số 98/2001/QĐ- TTg ngày 26/6/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc triển khai đầu tư và xõy dựng cơ sở hạ tầng Khu Cụng nghệ cao Hoà Lạc.

5. Chớnh phủ nƣớc Cộng hũa XHCN Việt Nam: Quyết định số 198/1998/QĐ- TTg ngày 12/10/1998 của Thủ Tướng Chớnh Phủ về việc thành lập Khu Cụng nghệ cao Hoà Lạc; phờ duyệt Quy hoạch tổng thể và Dự ỏn đầu tư bước 1, giai đoạn I Khu Cụng nghệ cao Hoà Lạc.

6. Trần Ngọc Ca: Một số kinh nghiệm quốc tế về ươm tạo doanh nghiệp CNC đặc biệt ứng dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

7. Trần Ngọc Ca và Nguyễn Vừ Hƣng: Cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ và thị trường cụng nghệ, Tập bài giảng.

8. Trần Lƣu Chƣơng: Nghiờn cứu mụ hỡnh Ươm tạo doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Khu Cụng nghệ cao, [2001].

9. Đặng Ngọc Dinh, Đầu tư mạo hiểm-nguồn lực quan trọng cho ươm tạo doanh nghiệp cụng nghệ cao [2005].

10. Vũ Cao Đàm: Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2005.

11. Vũ Cao Đàm: Phõn tớch Chớnh sỏch, Tập bài giảng, Trƣờng Đại học Khoa học xó hội và nhõn văn, 2007.

12. Vũ Cao Đàm: Đỏnh giỏ Nghiờn cứu khoa học, Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2005.

13. Vũ Cao Đàm: Vài vấn đề trong chiến lược phỏt triển tiềm lực khoa học ở nước ta, Tổng quan cỏc vấn đề khoa học và kỹ thuật, Số 4, 1986.

14. Tạ Ngọc Hà: Dự ỏn Xõy dựng “Vườn ươm cụng nghệ” phần mềm tin học tại Khu Cụng nghệ cao Hoà Lạc, [2000].

15. Tạ Ngọc Hà: Nghiờn cứu cơ sở khoa học cho việc hỡnh thành thị trường sản phẩm cụng nghệ cao tại Khu CNC Hoà Lạc, [2002].

16. Nguyễn Đức Long: Mối quan hệ Đại học - Nghiờn cứu - Doanh nghiệp trong việc thỳc đẩy và phỏt triển CNC ở Việt Nam, [2003].

17. Đinh Thế Phong: Đề ỏn thử nghiệm “Vườn ươm doanh nghiệp CNC tại Khu CNC Hoà Lạc, [2003].

18. Quản lý cụng nghệ và đổi mới tại Đụng Nam Á/Việt Nam [2006].

19. Steve Strauss: Vai trũ của chớnh phủ trong việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhỏ phỏt triển.

20. Phạm Ngọc Thanh: Vai trũ của giới trớ thức trong quản lý xó hội, Tạp chớ lý luận chớnh trị và truyền thụng, thỏng 9/2007.

21. Phạm Ngọc Thanh: Tập bài giảng “Khoa học quản lý”, Chƣơng trỡnh cao học, 2007.

22. Phạm Huy Tiến: Tổ chức KH&CN, tập bài giảng, trƣờng Nghiệp vụ quản lý Khoa học và Cụng nghệ, Hà Nội, 2001.

23. Tinh thần doanh nhõn và doanh nghiệp nhỏ, Tạp chớ điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, thỏng 1/2006.

24. VCCI, Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007 qua một cụng trỡnh nghiờn cứu của VCCI [Bỏo cỏo thƣờng niờn doanh nghiệp 2007].

25. Vườn ươm doanh nghiệp cụng nghệ, Trung tõm thụng tin khoa học và cụng nghệ quốc gia.

123

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. A guide to Pre-incubatior Best Practice by Dr Margaret Sheen, University m bvmn12of Strathclyde.

2. Benchmarking of Business Incubator -Centre for Strategy & Evaluation Services(CSES) - European Commission Enterprise Directorate- General. [February 2002].

3. China‟s Incubator Program Today

4. David A.Lewis, Does Technology Incubation Work?

5. Enterprise DG and CSES research [2001].

6. Harrision Foo, Hoa Lac Hi-Tech Park, The path towards a ICT based community [2002].

7. Incubating Real Options, Carl Franklin.

8. Incubator Models, Josộ Alberto Sampapio Aranha, InfoDev Incubator Support Center.

9. Incubator Infrastructure and Services by COPPE Business Incubator, University of Rio de Janeiro - UFRJ.

10. Rustam Lalkaka, Ma Feng-Ling & Dinyar Lalkaka, International Conference on Business Incubator and Technology Innovation, Shanghai [China April 18,19-2000].

11. Rustam Lalkaka, Business incubators in economic development country Assessment: China [March 2000].

12. Seminar promoting: Research – Academy – Business Cooperation in Hi- Tech areas [December 2002].

13. Tan Ngiap Kwee: University&Reseach Institute [December 2002].

14. The Incubation Process, Dr Carlos Eduardo Negr‟oo Bizzotto, PhD. Gene Institute - Fundaúo Universidade Regional de blumeneau.

15. The infoDev incubator initiative [October 2003]. 16. Tianjin Women‟business incubator (China)

18. Website http://www.infodev.com 19. Website http:// www.infodev.org/incubator/phare2rfp.htm. 20. Website http:// www.inwent.org 21. Website http://www.incubators.org 22. Website http://www.urbanext.uiuc.edu/eggs 23. Website http://www.usatoday.com/money/smallbusiness/front.htm.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Vườn ươm doanh nghiệp công nghệtại khu công nghệ cao Hoà Lạc (Trang 115 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)