Cỏc vấn đề thực tiễn của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Vườn ươm doanh nghiệp công nghệtại khu công nghệ cao Hoà Lạc (Trang 84 - 99)

9. Kết cấu của luận văn

3.1.3. Cỏc vấn đề thực tiễn của Việt Nam

Thực trạng phỏt triển cỏc VƢDNCN tại Việt Nam

Ở nƣớc ta đó và đang xõy dựng một số VƢDNCN nhƣ Vƣờn ƣơm doanh nghiệp cụng nghệ tại KCNCHL, VƢDNCN ở Trƣờng đại học Bỏch Khoa Hà Nội và Trƣờng đại học Bỏch Khoa Thành phố Hồ Chớ Minh, VƢDNCN tại Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh. Việc phỏt triển VƢDNCN trong thời điểm này hoàn toàn phự hợp với sự phỏt triển của Việt Nam, một nƣớc đang phỏt triển. VƢDNCN sẽ là kờnh để chỳng ta cú thể chuyển giao KH&CN, thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài và tăng cƣờng cỏc hoạt động hợp tỏc giữa cỏc nƣớc.

Tuy nhiờn, thực trạng phỏt triển cỏc VƢDN tại Việt Nam cho đến nay cho thấy một thực tế: chƣa cú một mụ hỡnh chuẩn cho cỏc Vƣờn ƣơm. Thậm chớ, khỏi niệm về VƢDN và vƣờn ƣơm cụng nghệ đụi khi cũn bị nhầm lẫn.

CRC-TOPIC

Là VƢDNCN thuộc Trung tõm Nghiờn cứu và Tƣ vấn quản lý, trƣờng Đại học Bỏch Khoa Hà Nội. Đơn vị đƣợc thành lập năm 2004 với tài trợ từ chƣơng trỡnh InfoDev của Ngõn hàng Thế giới, sau đú đó thu hỳt đƣợc tài trợ tiếp theo từ Microsoft, Cơ quan Phỏt triển Quốc tế Hoa Kỳ USAID, Qualcomm và Hewlett-Packard. Năm 2006, chƣơng trỡnh InfoDev của Ngõn hàng thế giới đó cụng nhận vƣờn ƣơm CRC-TOPIC là một trong bốn “điển hỡnh xuất sắc toàn cầu” trong số 70 vƣờn ƣơm trờn khắp thế giới. Vƣờm ƣơm đó trở thành một trong số 7 dự ỏn ứng dụng tin học xuất sắc nhất trong số 160 ứng cử viờn của giải thƣởng quốc tế Development Gateway Award (Năm 2006);

Vƣờn ƣơm đƣợc chọn vào Top 9 dự ỏn ứng dụng CNTT trong số 119 ứng cử viờn của giải thƣởng Stockholm Challenge Award (Năm 2007)

Hiện nay, CRC-TOPIC đang ƣơm tạo tại chỗ cho 7 DN, và ƣơm tạo trực tuyến cho 64 trung tõm tin học tại 64 tỉnh thành của Việt Nam (dự ỏn TOPIC64). Cỏc đơn vị đƣợc ƣơm tạo đang tạo ra hàng trăm việc làm cú thu

85

nhập cao, và cỏc sản phẩm dịch vụ cú ớch cho cộng đồng. Cỏc đơn vị này cũng tiến hành cỏc hoạt động đào tạo, giao lƣu, tƣ vấn cho cỏc doanh nhõn, và giỳp cộng đồng xó hội nhận thức sõu sắc hơn về hoạt động ƣơm tạo DN.

VƢDN phần mềm tại Khu cụng viờn phần mềm Quang Trung (Tp. Hồ Chớ Minh)

Đõy là chƣơng trỡnh do Cụng ty phỏt triển Cụng viờn phần mềm Quang Trung (Thành phố Hồ Chớ Minh) sỏng lập và triển khai, nhằm "ƣơm tạo" những đơn vị trong ngành CNTT mới chập chững bƣớc vào thƣơng trƣờng.

Khỏch hàng của “VƢDN phần mềm” là cỏc doanh nhõn, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phần mềm mới đƣợc thành lập dƣới 2 năm, những nhúm kỹ sƣ phần mềm đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn gia nhập “vƣờn ƣơm”… Cụ thể là cú ý tƣởng và kế hoạch kinh doanh khả thi, cú năng lực triển khai dự ỏn, cam kết chia sẻ thụng tin hoạt động, cú số vốn tối thiểu… Cỏc tiờu chuẩn này do “Hội đồng điều hành vƣờn ƣơm” quy định và đỏnh giỏ.

Tham gia chƣơng trỡnh này, DN sẽ đƣợc cung cấp cỏc tiện ớch gồm: văn phũng làm việc, Internet trực tuyến, chia sẻ sử dụng cỏc thiết bị văn phũng, phũng họp, hội thảo; Đào tạo (huấn luyện) phƣơng phỏp, quy trỡnh sản xuất theo tiờu chuẩn quốc tế ISO, kỹ năng chuyờn mụn kỹ thuật và quản trị kinh doanh; Cỏc dịch vụ tƣ vấn tại chỗ về nghiờn cứu thị trƣờng, trợ giỳp phỏp lý, tuyển dụng lao động; Liờn kết DN thành viờn, tăng cƣờng xỳc tiến kinh doanh, thực hiện những hợp đồng ứng dụng CNTT trong nƣớc và gia cụng xuất khẩu; Hỗ trợ tỡm nguồn tài chớnh đầu tƣ cho cỏc dự ỏn triển khai.

Vƣờn ƣơm FPT

Tại “Vƣờn ƣơm FPT”, cỏc cỏ nhõn hoặc nhúm đƣợc tƣ vấn về: Lựa chọn mục tiờu, xõy dựng chiến lƣợc, lập kế hoạch kinh doanh, lựa chọn cụng nghệ và cỏc phƣơng phỏp quản lý; Đƣợc sử dụng cỏc hạ tầng và dịch vụ cơ bản của FPT nhƣ: kế toỏn, nhõn sự, hành chớnh, thụng tin, quy trỡnh…; Đƣợc hỗ trợ xõy dựng cỏc giải phỏp cụng nghệ, mạng, phần mềm; Đƣợc hỗ trợ cỏc thủ tục phỏp lý, bản quyền; Đƣợc sử dụng cỏc quan hệ và kờnh phõn phối sản phẩm của FPT; Đƣợc sử dụng tờn tuổi và vị thế của FPT.

Đầu năm 2005, trong “Vƣờn ƣơm FPT” đó cú 3 dự ỏn đó đƣợc đầu tƣ và đang hoạt động trong cỏc lĩnh vực: Dịch vụ truyền hỡnh (FPT Media); Đào tạo (Trung tõm Nhật ngữ FPT Đụng Du); Âm nhạc trực tuyến (FPT Music). Trong đú, FPT Music đó hoàn thành sớm giai đoạn trong “Vƣờn ƣơm”, hiện đó trở thành một bộ phận thuộc Cụng ty Viễn Thụng FPT (FPT Telecom).

VƢDN CNC trực thuộc BQL Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh

Ngày 28-8-2006, UBND Tp.Hồ Chớ Minh đó ký quyết định thành lập Vƣờn ƣơm doanh nghiệp cụng nghệ cao trực thuộc BQL Khu CNC thành phố Hồ Chớ Minh. Tờn giao dịch tiếng Anh của VƢDN CNC là Hi-Tech Park Incubation Center (HTP-IC).

VƢDN CNC là đơn vị sự nghiệp cú thu, đƣợc cấp một phần kinh phớ để hoạt động thƣờng xuyờn từ ngõn sỏch Nhà nƣớc, cú tƣ cỏch phỏp nhõn. Trụ sở của Vƣờn ƣơm đặt tại Khu CNC Thành phố Hồ Chớ Minh. Tham gia ƣơm tạo cụng nghệ và doanh nghiệp CNC với 500m2 diện tớch dành cho ƣơm tạo.

Vƣờn ƣơm chế biến và đúng gúi thực phẩm (HBI)

Ngày 13/11/2007, vƣờn ƣơm chế biến và đúng gúi thực phẩm (HBI) đó chớnh thức khai trƣơng tại Khu cụng nghiệp thực phẩm Hapro, Gia Lõm, Hà Nội với mục tiờu tạo mụi trƣờng thuận lợi cho cỏc DN trong ngành chế biến và đúng gúi thực phẩm.

HBI là một dự ỏn trong Chƣơng trỡnh Hỗ trợ Khu vực Tƣ nhõn Việt Nam (VPSSP) do Liờn minh chõu Âu (EC) và Chớnh phủ Việt Nam đồng tài trợ. Trong đú, EU tài trợ khoảng 2 triệu euro cho chi phớ hoạt động dự ỏn trong thời gian 4 năm (từ 2005-2008), để mua mỏy múc sản xuất và chế biến thực phẩm, thiết bị thớ nghiệm và thiết bị văn phũng khỏc. Phớa Việt Nam cũng sẽ đúng gúp gần 13 tỷ đồng làm kinh phớ xõy dựng nhà xƣởng và cấp 10.000m2 đất tại xó Lệ Chi, huyện Gia Lõm, Hà Nội.

Theo kế hoạch, HBI sẽ cung cấp cơ sở vật chất nhƣ nhà xƣởng sản xuất đạt tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm; xƣởng thực nghiệm với 3 dõy chuyền đồng bộ để sản xuất cỏc sản phẩm từ thịt, rau quả và sữa; phũng thớ nghiệm hoỏ, vi sinh và cảm quan, cỏc bếp thử nghiệm sản phẩm mới, văn phũng với đầy đủ

87

tiện nghi trang thiết bị.

Bờn cạnh đú, HBI cũng sẽ hỗ trợ DN nõng cao kỹ năng quản lý DN, lập kế hoạch kinh doanh, marketing, tiếp cận nguồn tài chớnh, quản lý tài chớnh, lập kế hoạch và kiểm soỏt sản xuất, vệ sinh thực phẩm, cỏc vấn đề về cụng nghệ và chất lƣợng sản phẩm, bỏn hàng, thƣơng hiệu và định vị sản phẩm, quảng bỏ doanh nghiệp...

TBI-NLU

Chƣơng trỡnh hỗ trợ phỏt triển phi lợi nhuận do Sở KH&CN Thành phố Hồ Chớ Minh đầu tƣ và Trƣờng Đại học Nụng Lõm Thành phố Hồ Chớ Minh chịu trỏch nhiệm thực hiện. TBI-NLU cú diện tớch khuụn viờn 1.000 m2 với 5 văn phũng làm việc.

Mục tiờu của TBI-NLU là hỗ trợ cỏc nhà nghiờn cứu, giảng viờn, sinh viờn, cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú ý tƣởng tạo lập DN và ứng dụng cụng nghệ; ƣơm tạo những ý tƣởng cụng nghệ khả thi trở thành cụng nghệ cú khả năng thƣơng mại húa; ƣơm tạo DNCN trẻ giai đoạn khởi nghiệp; lồng ấp cỏc DNCN vừa và nhỏ đó hoạt động nhƣng chƣa đủ năng lực trờn thƣơng trƣờng...

Tỏc động của mụi trƣờng kinh doanh và hệ thống dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (BDS) đối với doanh nghiệp ở Việt nam

BDS là một khỏi niệm chỉ những dịch vụ phi tài chớnh mà DN sử dụng để nõng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng thị trƣờng và tăng khả năng cạnh tranh. Vai trũ của BDS đối với sự phỏt triển của DN đƣợc ghi nhận rộng rói trờn toàn thế giới. Ở những nền kinh tế phỏt triển nhƣ Singapore, BDS đúng gúp tới 15% tổng sản phẩm quốc nội. Ở những nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD), một số BDS cú mức tăng trƣởng trung bỡnh 10%/ năm. Tuy nhiờn, ở Việt Nam, BDS mới bắt đầu phỏt triển và chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội - khoảng 1% với mức tăng trƣởng rất thấp khoảng 1-2%/năm. Nhận thức về BDS nhƣ một cụng cụ phỏt triển DN cũn khỏ thấp khụng chỉ trong khối DN mà ngay cả ở cỏc cấp chớnh quyền. Cỏc thị trƣờng BDS nhƣ đào tạo, kế toỏn, tƣ vấn tài chớnh và thuế và đặt biệt là tƣ vấn

quản lý kộm phỏt triển cả về cung và cầu.

Dƣới đõy, luận văn xin đƣợc trỡnh bầy túm tắt tỡnh hỡnh phỏt triển của thị trƣờng BDS ở Việt Nam và những cản trở mà cỏc nhà cung cấp BDS đang gặp phải. Mục tiờu là nõng cao nhận thức và sử dụng BDS để phỏt triển hơn nữa doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp nhận thức chƣa cao

Mặc dự DN của Việt Nam đang ngày càng lớn mạnh, nhận thức của xó hội và doanh nhõn về những lợi ớch trong việc sử dụng BDS cũn chƣa cao. Cỏc chủ DN, vỡ nhiều lý do, thƣờng vẫn ngại cung cấp thụng tin cho cỏc tƣ vấn độc lập. Cỏc DN nhỏ hơn thỡ thiếu cỏc nguồn lực cần thiết để thu thập đƣợc những thụng tin về cỏc dịch vụ kinh doanh đang cú trờn thị trƣờng. Núi chung là những khỏch hàng tiềm năng của BDS đều thiếu thụng tin đầy đủ và chớnh xỏc về những dịch vụ đang cú trờn thị trƣờng.

Điều đỏng mừng là gần đõy từ phớa Nhà nƣớc đó cú những xu hƣớng tớch cực hơn, thể hiện bằng việc Chớnh phủ ghi nhận mục tiờu phỏt triển BDS trong Chớnh sỏch Tăng trƣởng và giảm nghốo của Việt Nam và ban hành một nghị định về “cung cấp và sử dụng dịch vụ tƣ vấn” nhằm chớnh thức cụng nhận và phỏt triển nghề này.

Cung cầu hạn chế

Do cỏc DNNVV thƣờng cú thu nhập và tớch lũy thấp, nhu cầu sử dụng dịch vụ bờn ngoài, trong đú cú BDS cũng thấp. Nhiều DNNVV núi rằng họ khụng cú khả năng mua những dịch vụ này theo giỏ thị trƣờng. Hơn nữa, nhiều DNNVV khụng nhận thức đƣợc những lợi ớch tiềm năng mà BDS cú thể đem lại, đặc biệt là cỏc dịch vụ vụ hỡnh và khụng đem lại lợi ớch ngay lập tức nhƣ dịch vụ tƣ vấn quản lý và tƣ vấn chiến lƣợc.

Cung của thị trƣờng BDS cũng bị hạn chế do một số nguyờn nhõn. Cỏc nhà cung cấp dịch vụ khụng phải lỳc nào cũng hiểu rừ những nhu cầu cụ thể của cỏc DN trong nƣớc, hoặc đủ chuyờn mụn và nguồn lực để thiết kế cỏc dịch vụ cho phự hợp với những nhu cầu này. Họ thiếu cỏc kỹ năng và kinh nghiệm tƣ vấn, đặc biệt

89

là thiếu khả năng truyền đạt về giỏ trị của dịch vụ tƣ vấn cho khỏch hàng.

Nhà cung cấp thiếu thụng tin

Dữ liệu thống kờ về cỏc ngành nghề và thị trƣờng cụ thể của Việt Nam chƣa đƣợc hệ thống húa và chƣa thống nhất. Thụng tin về thị trƣờng nƣớc ngoài và kinh tế thế giới, hay sỏch kỹ thuật chuyờn mụn và thụng tin chuyờn biệt cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ BDS khụng phải lỳc nào cũng cú sẵn. Đõy cũng là một cản trở đỏng kể vỡ những thụng tin và cụng cụ này là đầu vào quan trọng để cỏc nhà cung cấp dịch vụ BDS cung cấp đƣợc dịch vụ chất lƣợng cao và kịp thời cho DN.

Vẫn cũn khỏ nhiều rào cản phỏp lý

Mụi trƣờng phỏp lý thuận lợi là một trong những tiền đề để hỗ trợ sự phỏt triển hiệu quả của thị trƣờng BDS ở Việt Nam. Những cải cỏch phỏp lý gần đõy (vớ dụ nhƣ Luật Doanh nghiệp) và quỏ trỡnh tự do hoỏ nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ, đó giỳp thỳc đẩy thị trƣờng BDS ở Việt Nam từ cả phớa cung và cầu. Chớnh phủ đó cú nhiều nỗ lực cải thiện mụi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh để củng cố niềm tin của giới DN, tuy nhiờn, vẫn cũn cú nhiều rào cản đối với thị trƣờng BDS ở Việt Nam. Nổi bật nhất là cỏc vấn đề nhƣ chi phớ gia nhập thị trƣờng quỏ cao đối với một số cỏc loại hỡnh BDS nhƣ dạy nghề, kiểm toỏn và sở hữu trớ tuệ.

Ngoài ra, vẫn cú những mõu thuẫn giữa một số quy định và văn bản phỏp lý với Luật Doanh nghiệp làm hạn chế những giao dịch BDS. Vớ dụ nhƣ giới hạn chi phớ quảng cỏo và xỳc tiến thƣơng mại đƣợc phộp khấu trừ thuế ở mức 10% trờn tổng chi phớ của DN cú thể khụng khuyến khớch cỏc DNNVV sử dụng những dịch vụ này vỡ những chi phớ vƣợt quỏ hạn mức này sẽ khụng đƣợc khấu trừ khi tớnh thuế.

Quan điểm từ phớa cỏc cơ quan nhà nƣớc

BDS là một khỏi niệm mới phổ biến trong vài năm gần đõy. Mặc dự đó tồn tại dƣới nhiều hỡnh thức khụng chớnh thức nhƣng BDS mới chỉ thực sự phỏt triển mạnh trong thời gian gần đõy. Nghị định 87/CP đƣợc ban hành năm 2003 là văn bản phỏp lý đầu tiờn cụng nhận và điều chỉnh cỏc hoạt động tƣ vấn. Cỏc

cơ quan quản lý Nhà nƣớc vẫn thƣờng coi đõy là một ngành dịch vụ thụng thƣờng nhƣ những dịch vụ khỏc nhƣ ăn uống, du lịch v.v., do vậy chƣa cú một định hƣớng hay chớnh sỏch phỏt triển rừ ràng. BDS cần đƣợc hiểu là một ngành dịch vụ chất xỏm, cung cấp đầu vào cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu nhƣ Luật Doanh nghiệp đó giải phúng đƣợc lực lƣợng doanh nhõn, nõng con số DN đƣợc thành lập gấp nhiều lần thỡ cho đến nay, tỏc động này đó hết dần. Muốn thỳc đẩy khối DN phỏt triển, Nhà nƣớc cần cú những động thỏi chớnh sỏch mới để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của DN, mà theo tụi, một chớnh sỏch tốt về BDS sẽ là cụng cụ đắc lực. Núi một cỏch đơn giản và dễ hiểu, một tƣ vấn kế toỏn cú thể làm cụng việc kế toỏn cho 5 hay 10 DN, nhờ đú mà chi phớ về cụng việc kế toỏn của DN giảm, giỳp tăng khả năng cạnh tranh.Vỡ vậy, Nhà nƣớc cần cú chớnh sỏch để phỏt triển BDS hơn nữa, vớ dụ nhƣ một chƣơng trỡnh hỗ trợ chi phớ sử dụng dịch vụ BDS cho DN tất nhiờn là cần phải phự hợp với cỏc cam kết hội nhập nhƣ AFTA, WTO.

Núi về cầu, tụi cho rằng số đụng DN nhận thức đƣợc sự cần thiết và tầm quan trọng của BDS, song họ cũn ớt sử dụng là do chƣa đủ tin tƣởng vào chất lƣợng của dịch vụ và lo ngại rằng tƣ vấn cú khả năng tiết lộ thụng tin bớ mật của DN.

Nhỡn từ phớa cung, hầu hết cỏc cụng ty tƣ vấn đều chƣa chuyờn nghiệp, cú một số lƣợng lớn tƣ vấn là những ngƣời đó về hƣu, làm tƣ vấn dựa trờn mối quan hệ chứ chƣa chuyờn nghiệp nhƣ một nghề. Lấy vớ dụ nhƣ nhờ những mối quan hệ, nhà tƣ vấn cú thể biết đƣợc những thụng tin về cỏc chớnh sỏch xuất nhập khẩu sắp ban hành, hay những quy hoạch đƣờng chƣa cụng bố.., và từ đú tƣ vấn cho DN. Để đẩy mạnh thị trƣờng BDS, Nhà nƣớc cần cú cỏc quy định tiờu chuẩn về nghề nghiệp để từ đú nõng cao chất lƣợng dịch vụ, đồng thời cũng cần cú những quy định, chế độ về cụng khai thụng tin và xõy dựng cơ sở dữ liệu thụng tin kinh tế.

Trưởng Ban Tạp chớ Quản lý, Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.

91

của thụng tin. Nhiều DN xuất khẩu mà khụng biết gỡ nhiều về thị trƣờng mà sản phẩm của mỡnh đi đến - yờu cầu chất lƣợng của khỏch hàng nhƣ thế nào, đúng gúi ra sao v.v… Để khắc phục, Nhà nƣớc cũng nhƣ những cỏc cụng ty kinh doanh BDS nờn chỳ trọng hơn trong việc tuyờn truyền quảng bỏ để đƣa BDS vào đời sống của DN. Vớ dụ nhƣ trong năm vừa qua, Trung tõm Tiờu chuẩn Đo lƣờng và Chất lƣợng đó thực hiện việc quảng cỏo thụng qua thƣ, fax, email trực tiếp gửi tới hơn 15.000 DN. Điều quan trọng là tuyờn truyền quảng bỏo BDS

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động của Vườn ươm doanh nghiệp công nghệtại khu công nghệ cao Hoà Lạc (Trang 84 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)