Vai trũ của phỏt triển nguồn nhõn lực đối với hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh (Trang 31)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH

1.5. Vai trũ của phỏt triển nguồn nhõn lực đối với hoạt động du lịch

Cú thể núi, nguồn nhõn lực là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của mỗi ngành kinh tế, mỗi tổ chức xó hội nhằm đảm bảo đạt được mục tiờu, nhiệm vụ đề ra trong quỏ trỡnh phỏt triển ở mỗi giai đoạn nhất định. Nếu như trước kia, sự giàu cú, sức mạnh của một quốc gia, dõn tộc thường đồng nghĩa với sự phong phỳ của cỏc nguồn tài nguyờn, nguồn lực vật chất thỡ trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, cựng với cuộc cỏch mạng khoa học

cụng nghệ như hiện nay, quan niệm về sự giàu cú đó thay đổi, đất nước nào giàu tài nguyờn trớ tuệ là đất nước giàu cú và vững mạnh. Nguồn nhõn lực là động lực của phỏt triển kinh tế - xó hội, phỏt triển nguồn nhõn lực là mục tiờu hàng đầu, yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.

Du lịch là ngành dịch vụ với những đặc trưng riờng cú so với cỏc ngành kinh tế khỏc, phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tố con người. Cỏc dịch vụ du lịch chủ yếu do con người cung cấp trực tiếp cho khỏch, chất lượng của sản phẩm dịch vụ du lịch do yếu tố con người quyết định. Khỏc với một số ngành kinh tế khỏc, hoạt động du lịch khú cú thể cơ khớ hoỏ, tự động hoỏ mà phần lớn được thực hiện bởi trực tiếp người lao động. Nếu thiếu vai trũ của người phục vụ du lịch ở một trong những khõu phục vụ thỡ hoạt động du lịch khụng thể thực hiện được.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người. Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch sẽ gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh, đem lại lợi ớch nhiều mặt cho hoạt động kinh doanh du lịch núi riờng và nền kinh tế - xó hội núi chung.

Phỏt triển nhõn lực du lịch là đầu tàu trong việc nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển du lịch theo hướng bền vững.

Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch đảm bảo đủ về số lượng, tốt về chất lượng và cơ cấu hợp lý với đội ngũ cụng nhõn lành nghề, những nhà nghiờn cứu, chuyờn gia giỏi chuyờn mụn, nghiệp vụ, những doanh nhõn năng động, những nhà lónh đạo quản lý giỏi, cú tầm nhỡn chiến lược cựng với đú là đạo đức nghề nghiệp, tinh thần yờu nước, trỏch nhiệm của đội ngũ lao động du lịch là điều kiện để đảm bảo “phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” như Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định.

Trong ngành du lịch cũn nhiều cụng việc khụng cần cỏc kỹ năng chuyờn nghiệp hoặc yờu cầu trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật khụng cao nờn nhõn viờn chỉ

cần qua đào tạo tại chỗ hoặc qua cỏc lớp học nghề ngắn hạn cũng cú thể thực hiờn được một số cụng việc cú năng suất như những người được đào tạo chớnh quy. Cỏc doanh nghiệp trong thực tế thường thớch tuyển lao động chưa qua đào tạo hoặc tuyển những nhõn viờn cú trỡnh độ ban đầu thấp, làm bỏn thời gian để sau đú cung cấp cho họ một số chương trỡnh đào tạo nghề và kốm cặp tại chỗ. Đối với người lao động trong trường hợp này họ cú thể bắt đầu cụng việc và cú thu nhập sớm hơn từ cỏc kỹ năng thu nhận được tại nơi làm việc. Như vậy đối với những người lao động khụng được đào tạo chuyờn nghiệp thỡ ngành du lịch là sự lựa chọn tốt về cụng việc. Cú thể thấy đõy là quan niệm khụng đỳng về việc làm trong ngành du lịch, ớt nhiều ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ du lịch. Vỡ vậy cần xỏc định phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch là cần thiết, sẽ gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nhõn lực trong du lịch và thay đổi quan niệm trờn của nhiều người khi tham gia làm trong ngành du lịch.

Chất lượng của sản phẩm du lịch và chất lượng của nguồn nhõn lực cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong khi thời gian để tạo nờn một sản phẩm vật chất là khỏ nhanh chúng, quản lý tương đối dễ dàng thỡ chất lượng nguồn nhõn lực du lịch lại cần nhiểu thời gian, cụng sức, cụng tỏc quản lý cũng phức tạp hơn. Những khu du lịch tiờu chuẩn quốc tế, những khỏch sạn cao cấp, tiện nghi sang trọng… sẽ khụng thể xứng tầm giỏ trị và chất lượng dịch vụ nếu khụng cú một đội ngũ nhõn lực du lịch chuyờn nghiệp, cú chất lượng tương xứng. Vỡ vậy, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực du lịch là vấn đề cú ý nghĩa quyết định đối với nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch, nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành du lịch trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ, đồng thời đảm bảo định hướng phỏt triển bền vững.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI QUẢNG NINH

2.1.1. Điều kiện phỏt triển du lịch Quảng Ninh

Quảng Ninh nằm ở vựng Đụng Bắc Việt Nam, cú biờn giới giỏp với Trung Quốc thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với quốc gia đụng dõn nhất hành tinh bằng cả đường bộ và đường biển; đồng thời du lịch bằng đường biển ở Quảng Ninh cũng cú nhiều thuận lợi nhờ phớa Đụng giỏp biển Đụng. Với lợi thế về vị trớ địa lý và tài nguyờn, Quảng Ninh được xỏc định là một trong 3 đỉnh của tam giỏc tăng trưởng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Quảng Ninh đó tập trung mọi nguồn lực để xõy dựng cơ cấu kinh tế: Cụng nghiệp - Thương mại dịch vụ và Du lịch - Nụng nghiệp, đúng gúp của Cụng nghiệp và dịch vụ đối với nền kinh tế của tỉnh ngày càng tăng. Với định hướng đú, Quảng Ninh sẽ tiếp tục đẩy mạnh sự phỏt triển kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa trong đú thương mại và du lịch được chỳ trọng đầu tư, phỏt triển.

Quảng Ninh là vựng đất được ưu đói nhiều tài nguyờn du lịch vụ giỏ, đú là nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ cựng với nhiều giỏ trị văn húa lịch sử cú ý nghĩa cho sự phỏt triển du lịch, hỡnh thành nhiều loại hỡnh du lịch.

Trước hết, đú là nguồn tài nguyờn du lịch tự nhiờn đa dạng và phong phỳ, với nhiều loại hỡnh: danh lam thắng cảnh, nguồn nước khoỏng, hệ sinh thỏi động thực vật.

Danh lam thắng cảnh là một ưu thế nổi trội để phỏt triển du lịch. Vịnh Hạ Long là thắng cảnh độc đỏo của Quảng Ninh, cú giỏ trị độc đỏo về nhiều mặt: giỏ trị về thẩm mỹ, địa chất, địa mạo… Nhờ những giỏ trị đú mà vịnh Hạ Long được UNESCO hai lần cụng nhận là Di sản thiờn nhiờn thế giới, là tài sản vụ giỏ và là tài sản của quốc gia.

Ngoài Vịnh Hạ Long nổi tiếng, Quảng Ninh cũn cú khoảng 30 danh lam thắng cảnh cú giỏ trị khỏc cựng cỏc hang động, bói tắm đẹp, đồng thời nguồn nước khoỏng phong phỳ ding để điều trị dưỡng bệnh và nguồn nước

giải khỏt làm nờn sự đa dạng cho du lịch Quảng Ninh. Bờn cạnh đú, ở Quảng Ninh cũn cú hệ sinh thỏi đa dạng với nhiều loài động thực vật quý hiếm. Đú là cỏc hệ sinh thỏI biển nhiệt đới với thảm thực vật thường xanh quanh năm trờn cỏc đảo, rừng ngập mặn với nhiều loài chim thỳ rừng, hệ sinh thỏi san hụ độc đỏo.

Quảng Ninh cũn cú nguồn tài nguyờn du lịch nhõn văn phong phỳ với hệ thống cỏc di tớch lịch sử - văn húa với quy mụ lớn, cú giỏ trị cho phỏt triển du lịch như khu di tớch Yờn Tử, chựa Quỳnh Lõm, đền Sinh, khu lăng mộ nhà Trần, cụm di tớch Bạch Đằng, đền Cửa ễng, đỡnh Quan Lạn, đỡnh Trà Cổ… với cỏc lễ hội nổi tiếng thu hỳt nhiều khỏch đến tham quan, tỡm hiểu….

Nguồn tài nguyờn du lịch phong phỳ gúp phần vào việc hỡnh thành và phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh, sản phẩm du lịch: du lịch tham quan, du lịch văn húa, du lịch sinh thỏi…

BẢN ĐỒ QUẢNG NINH

Vựng I Vựng II Vựng III

Ghi chỳ:

Vựng I; Cụm di tớch lịch sử văn húa (Yờn Hưng, Đụng Triều, Uụng Bớ)

Vựng II: Cụm danh lam thắng cảnh (Hạ Long, Cẩm Phả, Võn Đồn)

Vựng III: Du lịch thương mại (Múng Cỏi, Trà Cổ)

2.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển du lịch Quảng Ninh từ năm 2001 đến năm 2006

Giai đoạn từ năm 2001 đến 2006 tuy cú những thăng trầm song đó đỏnh dấu sự phỏt triển mạnh mẽ của du lịch Quảng Ninh.

2.1.2.1. Khỏch du lịch

Mặc dự thời gian này, du lịch Quảng Ninh gặp một số khú khăn do ảnh hưởng của một số nguyờn nhõn như: dịch bệnh SARS, dịch cỳm gia cầm, thay đồi chớnh sỏch về thủ tục xuất nhập cảnh cho cụng dõn Trung Quốc đi du lịch Việt Nam, số lượng khỏch du lịch tăng đều qua cỏc năm. Trong thời gian từ năm 2001 đến năm 2006, lượng khỏch du lịch tăng bỡnh quõn là 14%, trong đú khỏch quốc tế tăng bỡnh quõn 13%.

Bảng 2.1. Lƣợng khỏch du lịch giai đoạn 2001 - 2006.

Đơn vị tớnh: Lượt khỏch

Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Quốc tế 679.555 921.203 1.085.810 1.046.000 1.005.800 1.150.000

Nội địa 1.298.091 1.423.355 1.414.826 1.629.000 1.452.700 1.960.000

Nguồn: Sở Du lịch Quảng Ninh [36]

Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay cựng với kết quả bỏo cỏo 6 thỏng đầu năm 2007 (tổng lượng khỏch tăng so với cựng kỳ là 35%) thỡ khả năng hoàn thành chỉ tiờu đún 5 triệu lượt khỏch, trong đú khỏch quốc tế là 2,2 triệu lượt vào năm 2010 của du lịch Quảng Ninh cú thể thực hiện được. Tuy nhiờn, số ngày khỏch lưu lại cũn thấp, trung bỡnh là 1,4 ngày/khỏch cho thấy sức cạnh tranh và khả năng hấp dẫn của du lịch Quảng Ninh chưa cao.

Thị trường khỏch chủ yếu của Quảng Ninh trong thời gian qua là khỏch Trung Quốc, Chõu Âu, Đụng Bắc Á (gồm Nhật Bản và Hàn Quốc), trong đú khỏch Trung Quốc chiếm tỷ lệ lớn nhất khoảng 48,5%, Đụng Bắc Á là khoảng 10% và Chõu Âu là 16,5%. Mặc dự cũn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lượng khỏch Đụng Bắc Á và Bắc Mỹ đang cú xu hướng ngày tăng.

2.1.2.2. Doanh thu du lịch

Biểu đồ 2.1. L-ợng khách du lịch đến Quảng Ninh

0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng Quốc tế Nội địa

Doanh thu du lịch tăng bỡnh quõn trong cỏc năm từ 2001 - 2006 là 27%. Cú thể thấy, chỉ số tăng trưởng về doanh thu của du lịch Quảng Ninh cao và nhanh chứng tỏ sự chuyển biến của du lịch Quảng Ninh về chất lượng. Cựng với sự tăng trưởng về doanh thu, cỏc khoản nộp ngõn sỏch nhà nước hàng năm tăng trưởng khỏ, đúng gúp quan trọng vào GDP của tỉnh. Sự phỏt triển của du lịch đó tỏc động mạnh đến cỏc ngành kinh tế khỏc và trở thành động lực phỏt triển cho nhiều ngành kinh tế liờn quan.

Biểu đồ 2.2. Doanh thu du lịch Quảng Ninh

1,182,070 975,350 882,600 711,494 561,754 338,994 468,205 746,185 874,275 1,034,000 1,265,000 1,060,000 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Doanh thu du lịch Tổng doanh thu

2.1.2.3. Về khụng gian du lịch, sản phẩm du lịch và đầu tư du lịch

Khụng gian du lịch được mở rộng, ngoài khu du lịch Hạ Long, đến nay toàn tỉnh đó hỡnh thành cỏc trung tõm du lịch mới gồm: Múng Cỏi - Trà Cổ, Võn Đồn, Uụng Bớ - Đụng Triều - Yờn Hưng. Như vậy, đến nay trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh đó hỡnh thành 4 khu vực trọng điểm phỏt triển du lịch theo quy hoạch với những sản phẩm du lịch đa dạng: du lịch tham quan, du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa, du lịch nghỉ dưỡng… Cỏc khu du lịch mới được hỡnh thành với cỏc khu vui chơi giải trớ: Tuần Chõu, cụng viờn quốc tế Hoàng

Gia, cỏc trung tõm thương mại và nhiều dịch vụ bổ sung đó tạo diện mạo mới cho du lịch Quảng Ninh.

Đến nay, toàn tỉnh đó thu hỳt được trờn 40 dự ỏn phỏt triển du lịch và dịch vụ với tổng vốn đăng ký đạt trờn 10 nghỡn tỷ đồng, trong đú cú 19 dự ỏn đầu tư hạ tầng cỏc khu du lịch, 21 dự ỏn đầu tư nước ngoài… Cỏc dự ỏn đầu tư về cơ sở lưu trỳ và cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ, cỏc dự ỏn đầu tư về hạ tầng du lịch được đầu tư đỳng hướng như: dự ỏn nõng cấp tuyến đường du lịch Dốc Đỏ - Yờn Tử, cỏp treo Yờn Tử, dự ỏn đường du lịch Ngọc Vừng…

2.1.2.4. Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Trong thời gian từ 2001 đến 2006, số lượng cỏc cơ sở lưu trỳ du lịch trờn địa bàn tỉnh khụng ngừng tăng lờn so với định hướng. Năm 2001, tổng số cơ sở lưu trỳ trờn địa bàn tỉnh là 253 cơ sở với 3.600 phũng nghỉ, trong đú cú 19 khỏch sạn được xếp hạng từ 1 đến 4 sao với 1.320 phũng nghỉ. Đến năm 2006, toàn tỉnh đó cú 902 cơ sở lưu trỳ với tổng số 12.380 phũng trong đú cú 75 khỏch sạn được xếp hạng từ 1 đến 4 sao với 4.360 phũng nghỉ. Tuy nhiờn đến nay tỉnh Quảng Ninh chưa cú khỏch sạn 5 sao, đồng thời số lượng khỏch sạn do tập đoàn lớn quản lý cũn ớt.

Loại hỡnh lưu trỳ tàu nghỉ đờm trờn Vịnh phỏt triển khỏ nhanh trong những năm qua gúp phần thu hỳt khỏch và tăng thời gian lưu lại của khỏch du lịch. Trong năm 2002 cú 16 tàu kinh doanh loại hỡnh này với 134 phũng, đến năm 2006, tăng lờn 90 tàu với 680 phũng cú chất lượng.

Cỏc dịch vụ vận chuyển khỏch du lịch cũng khụng ngừng tăng lờn. Năm 2001, tổng số tàu vận chuyển khỏch tham quan vịnh Hạ Long là 251 chiếc với 8.084 chỗ, đến năm 2006 cú 370 tàu với 14.352 chỗ, trong đú cú 334 tàu được xếp hạng sao và đạt tiờu chuẩn. Theo thống kờ, tốc độ đầu tư tàu vận chuyển khỏch thăm vịnh Hạ Long tăng bỡnh quõn 9%/năm với chất lượng ngày càng được cải thiện, đạt hiệu quả kinh doanh cao. Cỏc phương tiện vận

chuyển khỏch đường bộ cũng phỏt triển khỏ nhanh, chất lượng tốt, hiện Quảng Ninh cú khoảng trờn 200 xe ụ tụ vận chuyển khỏch du lịch. Một số loại hỡnh vận chuyển khỏc cũng đang được hoạt động tại khu du lịch Bói Chỏy như: xe ngựa, xớch lụ du lịch, xe đạp đụi… tạo nờn sự phong phỳ về phương tiện vận chuyển tại khu du lịch cho du khỏch lựa chọn.

2.2. Thực trạng nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh

Du lịch Quảng Ninh ngày càng khởi sắc và đem lại nguồn thu đỏng kể cho kinh tế - xó hội của tỉnh, tiếp tục khẳng định vị trớ mũi nhọn. Cựng với sự phỏt triển của ngành, nguồn nhõn lực du lịch cũng được quan tõm phỏt triển cả về số lượng và chất lượng. Dựa trờn cỏc tiờu chớ trong nội dung phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch: số lượng, chất lượng, cơ cấu, thực trạng nguồn nhõn lực du lịch Quảng Ninh sẽ được phõn tớch theo số lượng trong cơ cấu ngành nghề, cơ cấu độ tuổi, giới tớnh, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, từ đú thấy được chất lượng nguồn nhõn lực. Trong phạm vi nghiờn cứu, luận văn tập trung chủ yếu vào đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch.

2.2.1. Số lượng nhõn lực du lịch

Trong thời gian từ 2001 đến 2006, số lượng nhõn lực du lịch, cả trực tiếp và giỏn tiếp, khụng ngừng tăng lờn. Năm 2006, tổng số nhõn lực du lịch của Quảng Ninh khoảng 53.000 người, trong đú lao động trực tiếp khoảng 18.000 người, chiếm 34% tổng số lao động và lao động giỏn tiếp là 35.000 người, chiếm 66% tổng số lao động.

Bảng 2.2. Số lƣợng nhõn lực du lịch Quảng Ninh

Đơn vị: người

Chỉ tiờu Năm

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Lao động trực tiếp 9.500 11.500 13.800 15.500 16.000 18.000 Lao động giỏn tiếp 19.000 23.000 27.600 31.000 34.000 35.000

Nguồn: Sở Du lịch Quảng Ninh [25 và 36]

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ninh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)