Các loại chữ Nôm trong HVLLTYDC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu văn bản Hoàng Việt luật lệ toát yếu diễn ca (Trang 64 - 66)

Loại cấu trúc Lƣợt chữ Tỷ lệ (%) A1 7713 61% A2 350 2,77% B 33 0,26% C1 682 5,4% C2 1229 9,74% D1 16 0,13% D2 0 0 E 23 0,18% G1 487 3,86% G2 2081 16,48%

H 0 0

3.3 Nhận xét chung về chữ Nôm trong HVLLTYDC

Trong quá trình hình thành và phát triển, ở từng thời kỳ, chữ Nôm có những đặc trƣng riêng. Sang đến thế kỷ XVIII, đặc biệt đến giai đoạn thời Nguyễn, chữ Nôm đang dần mất đi những yếu tố rƣờm rà khó hiểu, các tổ hợp các phụ âm đầu: ml ( ma - lệ > mlời > lời), bl, kl (cổ - lộng > klống > trống, cƣ - lƣợc > klƣớc> trƣớc và cƣ – long > klong > trong), kr ( cƣ – lâu > krau > sau)...hoàn toàn không thấy trong các văn bản của thế kỉ XVIII trở về sau .

HVLLTYDC đƣợc sao chép vào khoảng cuối thời Nguyễn, nên chữ Nôm trong văn bản chủ yếu đƣợc ghi theo kiểu chữ Nôm thời Nguyễn: các dấu vết của chữ Nôm cổ hoàn toàn vắng bóng trong văn bản; đặc biệt ở đây còn lƣu lại rất nhiều chữ đƣợc viết theo tiếng Hán giản thể. Ví dụ nhƣ chữ “trì” trong câu “謀 反 大 逆 罪 加 凌 迟 (遲) Mưu phản đại nghịch tội gia lăng trì” (điều 223). Hay chữ “điều” trong câu “Điều thứ sáu mươi lẻ năm条 (條 )次 �� �� ”...

Trong văn bản còn có một số trƣờng hợp tồn tại song song hai cách viết của thời Lê và thời Nguyễn. Ví dụ: chữ “chơi 制” trong câu “条 � � � 䀡

Điều sáu mươi sáu xem chơi” và chữ “chơi � ” trong câu “数 � � � 計� Số trăm sáu ba kể chơi”. Hay chữ “mà麻” trong câu “私 賣 軍 器 杖 麻 充 軍 Tư mại quân khí trượng sung quân” (điều 193) và chữ “mà �” trong câu “同 行 謀 害 別 � 空 噒 Đồng hành mưu hại biết không răn” (điều 270).

Trong trƣờng hợp xuất hiện mã chữ Nôm nào đó vốn đã là một chữ Nôm khác, với nghĩa ban đầu đúng nhƣ cấu trúc phản ánh, ví dụ chữ “ � xôi” loại chữ G1, có nghĩa là xôi nấu bằng gạo nếp dùng để ăn (bộ 米 mễ + chữ 吹 xuy viết tắt). Nhƣng ở trong HVLLTYDC chữ xôi này có một ý nghĩa khác, trong câu “囚 家 属 於 貝斤 � , 外 � � � 催 隊 爫 之

Ngoài ba trăm dặm thôi đòi làm chi” (điều 381). Hoặc chữ 糝 tám loại chữ G1, có nghĩa là một loại gạo tám thơm dùng (bộ mễ để chỉ ý + chữ tam để chỉ âm). Nhƣng trong HVLLTYDC chữ tám này mang một ý nghĩa khác là một chữ số. Trong các trƣờng hợp này bộ thủ không có vai trò biểu nghĩa, nhƣng tạm thời vẫn xếp vào loại chữ cấu trúc G1.

Trong HVLLTYDC, loại chữ Nôm đơn chiếm ƣu thế. Qua khảo sát, loại chữ đơn xuất hiện12.620/7.713 lần chiếm 61,1%; loại chữ Nôm mƣợn nghĩa chỉ có 1 mã chữ, xuất hiện 33 lần; chữ Nôm D2 và H hoàn toàn không có mặt trong văn bản.

Về loại chữ Nôm kép, hay còn gọi là chữ Nôm tự tạo, gồm: Loại chữ E (chữ Nôm ghép nghĩa nghĩa) chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, toàn bộ văn bản chỉ có 6 chữ, chiếm tỉ lệ khoảng 0,05%; Loại chữ Nôm G chỉ chiếm 21%; Loại chữ H không có chữ nào.

Chữ Nôm trong HVLTYDC có nhiều cách đọc, cách viết. Kết quả thống kê cho thấy trong văn bản HVLLTYDC số từ có nhiều cách viết giảm dần: số từ có một cách viết là nhiều nhất, sau đó là số từ có hai cách viết (có 12 chữ Nôm có hai cách viết khác nhau). Ví dụ:“Chớ” có thể ghi bằng 渚

(chử) hoặc � (vật + chử); “Mà” có thể ghi bằng麻 (ma) hoặc � (ma + nhi). Kết quả thống kê chữ Nôm có hai cách viết ở bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu văn bản Hoàng Việt luật lệ toát yếu diễn ca (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)