Tình trạng khủng bố ở Đông na má từ sau Chiến tranh lạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 36 - 42)

Nguồn: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

2.1. Tình trạng khủng bố ở Đông na má từ sau Chiến tranh lạnh

lạnh

Tại Đơng Nam á có các tổ chức Hồi giáo mang tính chất cực đoan, đặc biệt là Jemaah Islamiyah (JI), tổ chức có mối liên hệ với mạng l-ới Al Qaeda. Nhiều nhóm Hồi giáo muốn thay đổi hiện trạng trong khu vực, lật đổ các chính quyền thế tục, lập ra các nhà n-ớc Hồi giáo tại những nơi mà ng-ời theo đạo Hồi chiếm số đông, thiết lập một đại quốc gia Hồi giáo tại Indonesia, Malaysia, Singapore, miền Nam Philippines và miền Nam Thái Lan. Để thực hiện mục tiêu này, họ lên kế hoạch và tiến hành các vụ tấn công nhằm vào dân th-ờng và các mục tiêu khác trong đó có cả Mỹ và ph-ơng Tây. Thêm vào đó, Al Qaeda cịn dùng Đơng Nam á làm cơ sở để chuẩn bị cho các hoạt động khủng bố trên thế giới, kể cả vụ tấn công khủng bố ngày 11/9. Đây đ-ợc coi là nơi an toàn cho giới lãnh đạo Al Qaeda nh- Ramzi Yousef, kẻ bị buộc tội cho vụ đánh bom Trung tâm Th-ơng mại Thế giới hồi năm 1993 đã từng ẩn náu tại đây.

Đông Nam á là nơi ở của nhiều nhóm Hồi giáo vũ trang trong hàng thập niên. Tr-ớc đây, giữa các nhóm chỉ có sự liên kết lỏng lẻo, hầu hết chúng chỉ hoạt động trong n-ớc hoặc ở khu vực lãnh thổ nhất định và chỉ nêu các vấn đề mang tính quốc nội nh- việc đẩy mạnh áp dụng luật Hồi giáo Sharia hay tìm kiếm sự độc lập đối với chính quyền trung -ơng. Tại Philippines phong trào Hồi giáo ly khai của ng-ời Moro đã có từ hơn một thế kỷ nay. Họ hoạt động tại Mindanao và quần đảo Sulu, đấu tranh ngoan c-ờng chống lại sự cai trị của Mỹ tại miền Nam Philippines từ sau cuộc chiến tranh Mỹ – Tây Ban Nha năm 1898. Cho đến gần đây, các hoạt động của những tổ chức Hồi giáo cực đoan vẫn chỉ trong phạm vi có đơng ng-ời Hồi giáo sinh sống tại miền Nam. Từ đầu thập niên 1990 thế kỷ XX, lực l-ợng Abu Sayyaf từng lấy các đảo miền Nam

Philippines làm cứ điểm, đấu tranh đòi thành lập nhà n-ớc Hồi giáo độc lập. Họ đã nhiều lần bắt cóc con tin, tiến hành các hoạt động khủng bố chống chính phủ, chống ng-ời Philippines theo Thiên chúa giáo.

Tại Indonesia, các tổ chức cực đoan, hầu hết có nguồn gốc từ phong trào du kích chống thực dân Hà Lan, đều bị giám sát chặt chẽ bởi chế độ Sukarno (1950-1965) và của Suharto (1965-1998). Từ khi chế độ Suharto sụp đổ cùng với ý thức về tôn giáo ngày càng phát triển hơn trong những ng-ời theo đạo Hồi của Indonesia, khoảng trống về chính trị đã đ-ợc tạo ra cho các nhóm Hồi giáo cực đoan tăng c-ờng hoạt động. Đáng chú ý là hoạt động của Phong trào Tự do cho Aceh (GAM) và tổ chức Jemaah Islamiyah (JI).

Cuối thập niên 1990, tại Malaysia, đảng Hồi giáo PAS nhận đ-ợc càng nhiều sự ủng hộ. PAS kêu gọi biến Malaysia thành quốc gia Hồi giáo. Tuy nhiên, đảng PAS đã thất bại trong cuộc bầu cử quốc hội đầu năm 2004.

Sự phát triển Hồi giáo tại Đông Nam á chịu sự tác động của những xu h-ớng hiện tại. Một số phản ứng lại hiện t-ợng tồn cầu hố vì cho rằng từ đó Mỹ gây ảnh h-ởng tới tầng lớp tinh hoa trong khu vực; vỡ mộng vì sự trấn áp của nhà n-ớc thế tục đối với tham vọng lập nên một Đông Nam á Hồi giáo; phản ứng tr-ớc sự xâm l-ợc bờ Tây, dải Gaza của Israel; sự thâm nhập của các “cựu khủng bố” từ Afghanistan. Đây là một phần xu h-ớng kết hợp Al Qaeda và các tổ chức cực đoan trong khu vực.

Kể từ sau vụ 11 tháng 9, những kế hoạch chống khủng bố của các quốc gia nhận đ-ợc sự đồng tình nhiều hơn của ng-ời dân n-ớc mình cũng nh- của các quốc gia khác trong khu vực. Đây là một điều thuận lợi cho cuộc chiến chống khủng bố của các chính phủ.

2.1.1. Philippines

Nội tình của quốc gia thân Mỹ này hiện vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. D-ới thời kỳ của Tổng thống F.Ramos (1992-1998), nền kinh tế của Philippines liên tục phát triển, xã hội đ-ợc dân chủ hóa. Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu á năm 1997, tình hình chính tr-ờng có nhiều biến động. Vị trí Tổng thống liên tiếp thay đổi. Trong cuộc bầu cử năm 1998, cựu diễn viên điện ảnh Joseph Estrada đánh bại đ-ơng kim Tổng thống Fidel Ramos. Nh-ng chỉ 3 năm sau, ông ta bị buộc phải từ nhiệm vì những

bê bối cá nhân. Bà Phó Tổng thống Gloria Arroyo nắm tạm quyền tổng thống tháng 1 năm 2001.

Những khủng hoảng trên chính tr-ờng cũng nh- những khó khăn của nền kinh tế quốc gia đã khiến cho chủ nghĩa ly khai ở miền Nam có dịp phát triển. Tháng 3 năm 2001, chính phủ Philippines đạt đ-ợc một thoả hiệp ngừng bắn với MILF (Moro

Islamic Liberation Front- Mặt trận giải phóng Hồi giáo Moro). Nh-ng một bộ phận

quá khích từ lâu ly khai khỏi tổ chức này đã thành lập tổ chức Abu Sayyaf và kiên quyết tiến hành những hoạt động chống lại nhà cầm quyền Manila. Abu Sayyaf có nghĩa là Ng-ời cha của thanh kiếm. Tổ chức này muốn lập nên một nhà n-ớc Hồi giáo gồm các khu vực Jolo, Tawi-Tawi, Basilan, Midanao và Palawan của Philippines, tức là chiếm tới 40% diện tích đất n-ớc.

Abu Sayyaf đã tiến hành nhiều vụ bắt cóc con tin, trong đó có nhiều ng-ời n-ớc ngồi nhằm địi tiền chuộc, đồng thời cũng để gây tiếng vang với d- luận trong và ngoài n-ớc. Tháng 4 năm 2000, Abu Sayyaf đ-ợc cả thế giới biết đến vì vụ bắt những con tin là khách du lịch ng-ời Malaysia, Mỹ và các phóng viên ng-ời Đức, Pháp, địi số tiền chuộc 1 triệu đơ la Mỹ cho mỗi ng-ời.

Abu Sayyaf cũng đã có những mối liên hệ với các tổ chức khủng bố n-ớc ngoài nhằm phát triển lực l-ợng của mình. Ngày 29 tháng 6 năm 2001, Tổng thống Arroyo đã chính thức tuyên bố đề nghị chính phủ Mỹ giúp đỡ về kinh nghiệm chống khủng bố cho các lực l-ợng an ninh n-ớc này.

Nh- vậy, tr-ớc vụ 11 tháng 9, tại Philippines chủ nghĩa khủng bố đã gây nên những tác động khơng nhỏ tới đời sống chính trị cũng nh- đời sống th-ờng ngày nh-ng kể từ sau vụ khủng bố tấn công n-ớc Mỹ thì chính phủ Philippines mới có đ-ợc những điều kiện thuận lợi hơn trong cuộc chiến chống khủng bố.

Chỉ 3 ngày sau vụ 11 tháng 9, chính phủ Philippines thông báo Đại sứ quán Mỹ tại n-ớc này có thể đã là một mục tiêu của bọn khủng bố trong ngày 11 tháng 9. Abu Sayyaf đã nhanh chóng bị Mỹ liệt vào danh sách 27 tổ chức khủng bố, thủ lĩnh khủng bố, hội từ thiện làm bình phong cho các hoạt động khủng bố. Quân đội Philippines đã

tiến hành nhiều cuộc càn quét nhằm vào lực l-ợng Abu Sayyaf tại miền Nam n-ớc này. Tuy nhiên, lực l-ợng chống chính quyền vẫn cịn đủ khả năng tiến hành những hoạt động khủng bố. Abu Sayyaf là một nhóm Hồi giáo nhỏ nh-ng mang đầy tính cực đoan và bạo lực hoạt động tại phía Tây hịn đảo Mindanao và quần đảo Sulu. Nhóm này đ-ợc biết đến bởi hành động bắt cóc và có dính líu tới Al Qaeda. Tháng 5/2001, Abu Sayyaf bắt cóc 3 cơng dân Mỹ. Một ng-ời bị chặt đầu hồi tháng 6. Gia đình vợ chồng Burnham đã phải trả khoản tiền chuộc 300.000 USD cho Abu Sayyaf tháng 3/2002 nh-ng 2 ng-ời khơng đ-ợc phóng thích. Tháng 6/2002, lính đặc nhiệm Philippines tấn cơng nhóm Abu Sayyaf đang bắt giữ vợ chồng Burnham. Trong cuộc chạm súng sau đó, ơng Burnham và một nữ con tin ng-ời Philippines bị thiệt mạng nh-ng bà Burnham đã đ-ợc giải thoát.

Ngày 20 tháng 11 năm 2001, Tổng thống Arroyo đình chỉ chức Thống đốc khu tự trị Mindanao của Nur Misuari vì bị tình nghi chỉ huy các vụ tấn cơng giết hại nhiều ng-ời. Ông Misuari buộc phải lẩn tránh sang Malaysia. Vụ việc trên đã gây nên sự phản đối mạnh mẽ tại khu vực Mindanao. Từ đó đã xảy ra các vụ bắt cóc nhằm vào dân th-ờng do lực l-ợng ủng hộ Misuari tiến hành. Quân đội Philippines đ-ợc tăng c-ờng xuống các tỉnh miền Nam. Nh-ng sau này, Misuari lại đ-ợc các nhà chức trách Malaysia thanh minh khơng dính dáng gì đến tổ chức khủng bố Abu Sayyaf.

Tháng 12 năm 2001, quân đội Philippines tuyển thêm 20.000 lính để bổ sung cho lực l-ợng hiện tại gồm 65.000 quân nh-ng phải đối phó với 25.000 phiến quân MILF, Abu Sayyaf và Quân đội Nhân dân mới (NPA). CPP, thành tố chính trị của Quân đội

nhân dân mới (NPA) kêu gọi tấn công vào mục tiêu Mỹ và tuyên bố chịu trách nhiệm vụ giết chết một khách lữ hành ng-ời Mỹ và vụ bắn vào máy bay vận tại Mỹ tại đảo Luzon tháng 1/2002. Tháng 8/2002, chính quyền Bush đ-a CPP và NPA vào danh sách của Mỹ về các tổ chức khủng bố. Đồng thời, gây áp lực với Hà Lan huỷ bỏ những đặc quyền đối với lãnh đạo Đảng Cộng sản Maria Sison và các lãnh đạo khác của CPP, những ng-ời đã sống tại Hà Lan trong nhiều năm và đ-ợc biết là chỉ huy trực tiếp CPP/NPA.

Tình hình khủng bố tại Philippines đã buộc chính phủ đề nghị sự giúp đỡ của Mỹ không phải chỉ là kinh nghiệm nh- tr-ớc mà là những đơn vị lính Mỹ đến huấn luyện trực tiếp cho binh lính Philippines.

Ngày 15 tháng 1 năm 2002, Bộ tr-ởng Quốc phòng Philippines tuyên bố Mỹ triển khai lực l-ợng tại Zamboanaga và Basilan. Lầu Năm Góc cũng nói họ sẽ cử binh lính của mình tới tham gia một cuộc tập trận tại Philippines kéo dài 6 tháng, với mục đích tấn cơng tiêu diệt lực l-ợng Abu Sayyaf tại miền Nam. 3 vụ đánh bom liên tiếp làm 14 ng-ời thiệt mạng, 60 ng-ời khác bị th-ơng trong hai ngày 21 và 22 tháng 4 năm 2002 tại thành phố General Santos thuộc đảo Mindanao “chào mừng” lính Mỹ đổ bộ xuống Philippines đã khiến cho Tổng thống Arroyo phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp ngày 22 tháng 4.

Tuy nhiên, mối lo lắng của Manila còn cả ở miền Trung n-ớc này bởi lực l-ợng NPA đã tiến hành nhiều vụ tấn cơng khủng bố chống chính phủ. NPA cũng đã bị Mỹ và EU liệt vào danh sách các tổ chức khủng bố. Tháng 6 năm 2003, NPA gây ra nhiều vụ tấn công nhằm vào dân th-ờng khiến 17 ng-ời thiệt mạng. Ngày 16 tháng 2 năm 2004, phiến quân NPA tấn công bắn chết 8 cảnh sát tại thành phố miền Trung Masbate. Tr-ớc đó một ngày, 50 phiến quân NPA cũng đã tấn công lực l-ợng quân đội Philippines.

Các tổ chức khủng bố với hoạt động của chúng ít nhiều đã gây cho chính phủ Philippines những khó khăn nhất định, buộc Manila chính thức đề nghị Mỹ đem quân quay trở lại n-ớc này một lần nữa.

Bản đồ Philippines

 Khu vực hay xảy ra các vụ

tấn công khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)