Một vài Vấn đề đặt ra với cuộc đấu tranh chống khủng bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 89 - 91)

Nguồn: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

3.2. một vài Vấn đề đặt ra với cuộc đấu tranh chống khủng bố

tâm của toàn thế giới, không chỉ ng-ời dân hay chính phủ quốc gia có khủng bố nh- tr-ớc kia và trong nhiều tr-ờng hợp, hoạt động chống khủng bố của chính phủ đã nhận đ-ợc sự đồng tình của dân chúng hơn.

3.2. một vài Vấn đề đặt ra với cuộc đấu tranh chống khủng bố khủng bố

3.2.1. Nhận thức về nguy cơ khủng bố đối với các n-ớc Đông Nam á

Tuy rằng cuộc chiến chống khủng bố ở Đông Nam á đã đạt đ-ợc những kết quả khả quan nh-ng nguy cơ khủng bố xảy ra tại khu vực vẫn còn.

Các tổ chức khủng bố vẫn cịn hiện diện tại Đơng Nam á. Mạng l-ới khủng bố đang hồi phục sau những tổn thất bởi cuộc chiến chống khủng bố. Theo -ớc tính thì Jemaah Islamiyah có khoảng 2.000 thành viên đang hoạt động ở khắp Đông Nam á. [48] Sau khi Hambali bị bắt thì Jemaah Islamiyah đã có một nhân vật thay thế là Zulkarnaen, tên này từng đ-ợc huấn luyện tại Afghanistan. Abu Sayyaf, MILF, NPA, KMM vẫn cịn đó.

Indonesia vẫn ch-a giải quyết đ-ợc vấn đề Aceh. Miền Nam Thái Lan vào tháng 4 năm 2004 lại trở nên “nóng” bất thường. Người Thái vẫn cịn một mối lo lắng đang tiềm ẩn ở khu vực ng-ời Karen thuộc vùng biên giới Thái Lan-Myanmar. Nh-ng dù sao ở đây, Thái Lan cũng có Myanmar cùng chia xẻ nỗi lo lắng này.

Đây đó ở vùng rừng núi của đất n-ớc Triệu Voi vẫn cịn những tốn phỉ Vàng Pao chống lại chính quyền nhân dân. Tại vùng biển Malacca, số vụ c-ớp biển chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số các vụ trên thế giới.

Indonesia, Thái Lan, Philippines lần l-ợt đ-a ra những lời cảnh báo về nguy cơ khủng bố tấn cơng. Thậm chí có những thời điểm, một số quốc gia đã khuyến cáo du khách n-ớc mình khơng nên đến các quốc gia Đơng Nam á. Cũng có tr-ờng hợp đại sứ quán phải đóng cửa nh- Đại sứ quán Thuỵ Điển tại Indonesia tháng 6 năm 2003. Các

quan chức đảo quốc Singapore thừa nhận đất nước này đang nằm ở hàng “top” trong kế hoạch khủng bố của tổ chức Jemaah Islamiyah. Thủ t-ớng Goh Chok Tong còn tiết lộ: “Mas Selamat Kastari, một trong 12 nhân vật then chốt của Jemaah Islamiyah và Al Qaeda, chính là kẻ nguy hiểm nhất cho đất nước Singapore”. [60,45]

Nạn bn vũ khí lậu tràn lan cũng làm tăng nguy cơ xảy ra khủng bố. Các lực l-ợng khủng bố tại Philippines, Thái Lan, Indonesia ln đ-ợc bổ sung đủ số vũ khí mà chúng cần thơng qua các hoạt động bn bán ngầm. Nguồn gốc của số vũ khí có thể từ những thủ lĩnh Khơme Đỏ và cũng thật đáng buồn, rất nhiều trong đó lại từ sĩ quan, binh lính của Thái Lan, Indonesia, Philippines. [57]

Với tiến trình phát triển hội nhập quốc tế nh- hiện nay, việc đi lại giữa các quốc gia Đông Nam á và thế giới ngày càng thuận tiện và giữa các quốc gia thuộc khối ASEAN cịn dễ dàng hơn nữa thì việc ngăn ngừa những đối t-ợng tình nghi khủng bố là việc hết sức khó khăn. Hầu hết các quốc gia Đơng Nam á đều đang phát triển ngành kinh doanh du lịch, thu hút du khách từ khắp nơi với thủ tục nhập cảnh đơn giản, dễ dàng. Từ lâu, du khách từ các quốc gia Hồi giáo vào Malaysia đã không cần xin thị thực nhập cảnh, đây chính là lỗ hổng lớn xét về mặt an ninh.

Sự phát triển của khoa công nghệ, thông tin liên lạc, mạng Internet cũng đem lại một hệ quả tất yếu là bị bon khủng bố lợi dụng để tiến hành các hoạt động phá hoại. Chúng có thể tận dụng mạng Internet để tuyên truyền cho những tổ chức khủng bố (các trang web kiểu nh- thế này rất nhiều và khó kiểm sốt), nh-ng chúng cũng có thể tận dụng mạng Internet để thâm nhập vào các cơ quan chính phủ hoặc tạo ra những con virus khiến việc trao đổi qua mạng bị ngừng trệ. Những thiệt hại kiểu nh- thế này cũng có thể lên tới hàng trăm triệu đô la chỉ trong một thời gian ngắn. Ng-ời ta còn phát hiện lực l-ợng khủng bố tại Iraq dùng tính năng Google Earth (ảnh chụp từ vệ tinh đ-ợc sử dụng rộng rãi trên internet) để nghiên cứu các khu vực quân sự của liên quân nhằm tổ chức các vụ tấn công.

Khủng bố và chống khủng bố đ-ợc xác định là vấn đề tồn cầu. Làm sao Đơng Nam á có thể ngăn chặn đ-ợc những kẻ khủng bố quốc tế hay những luồng t- t-ởng

cực đoan xâm nhập vào khu vực khi mà chúng vẫn ngày càng mạnh lên ở cấp độ toàn cầu?

Những nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển chủ nghĩa khủng bố ở Đông Nam á vẫn cịn tồn tại thì nguy cơ khủng bố vẫn cịn là một thực tế khơng tránh khỏi. Các vấn đề riêng biệt của mỗi quốc gia đâu thể giải quyết chóng vánh đ-ợc. Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế Đông Nam á liên tiếp phải gánh chịu những cú sốc bất ngờ. Giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1997 ch-a xong, Đông Nam á lại hứng chịu những ảnh h-ởng từ vụ 11 tháng 9. Ch-a hết bàng hồng thì nhiều quốc gia trong khu vực lại phải chống chọi với dịch bệnh SARS và cúm gà. Các vụ khủng bố liên tiếp xảy ra nhất là vụ Bali tác động không nhỏ tới nền kinh tế không chỉ một quốc gia trong khu vực. Nền kinh tế Đông Nam á những năm cuối thế kỷ XX- đầu thế kỷ XXI phải chịu đựng đầy khó khăn thử thách, tốc độ phát triển không thể đạt đ-ợc mức của 10, 20 năm tr-ớc. Điều này khiến cho kế hoạch phát triển kinh tế cũng nh- mục tiêu xố đói giảm nghèo của nhiều quốc gia trong khu vực cũng bị ảnh h-ởng. Theo nhiều chuyên gia nhận định xố đói giảm nghèo là cách hữu hiệu nhất để chống khủng bố nh-ng đây lại vẫn là bài toán lớn ch-a giải đ-ợc tại hầu hết các quốc gia Đông Nam á.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)