Nguồn: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
3.2.2. Chiến l-ợc chống khủng bố tại Đông Na má
Theo trật tự thời gian, các n-ớc Đông Nam á phải nhằm vào mục tiêu có tính khẩn cấp và yêu cầu nhấn mạnh các chính sách hỗ trợ cần thiết là tiêu diệt những kẻ lãnh đạo, xác định và phá huỷ các cơ sở huấn luyện khủng bố và tìm mạng l-ới tài chính của khủng bố.
Mục tiêu tiếp sau đó là làm giảm ảnh h-ởng của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan bằng cách nâng cao sức mạnh của chính quyền để có thể hỗ trợ ng-ời dân Hồi giáo trong n-ớc đó với những mục tiêu có sức thu hút lâu bền. Mục tiêu này có lẽ khơng cấp thiết bằng trong giai đoạn ngắn nh-ng lại quan trọng hơn xét về khía cạnh lâu dài. Mặc dù xã hội ở Đơng Nam á nhìn chung có sự khoan dung, có tính đại diện và sự thông cảm cao hơn so với khu vực Trung Đông hay Nam á, song những kẻ khủng bố vẫn đủ
khả năng làm khơi dậy thái độ xa lánh với Chính phủ vì nạn tham nhũng hoặc năng lực yếu kém. Việc hiến pháp bị đổ vỡ nh- đã xảy ra tại Indonesia năm 1997, tình hình bất ổn tại miền Nam Thái Lan, Nam Philippines trong những năm gần đây là dẫn chứng cho thấy “sự nóng lên” của Đơng Nam á.
Bên cạnh đó để đạt đ-ợc mục tiêu chống khủng bố tại Đông Nam á, một cách tự nhiên, cần phải -u tiên các vấn đề song ph-ơng hơn là đa ph-ơng và th-ờng bị giới hạn bởi luật pháp, chính trị hơn là các vấn đề quân sự. Trong thời gian tr-ớc mắt, trừ khi có vụ tấn công khủng bố lớn, rất khó có thể dự đoán những thay đổi chiến l-ợc chống khủng bố dựa trên những đặc tr-ng trong quan hệ quốc tế ở khu vực Đông Nam á: luật t- pháp quốc tế lỏng lẻo, tiến trình hợp tác đa ph-ơng trong khu vực ch-a đ-ợc lâu dài, sự đề phịng của hầu hết các Chính phủ về các vấn đề chính trị khi hợp tác với Mỹ. Việc thay đổi đ-ợc những vấn đề này sẽ là điều kiện tốt cho mục tiêu dài hạn của cuộc chiến chống hệ t- t-ởng khủng bố.
Ph-ơng thức bắt giữ hoặc tiêu diệt các thủ lĩnh khủng bố sẽ làm cho sức mạnh của JI bị suy giảm, đồng thời cũng hạn chế việc lực l-ợng này tấn công vào các mục tiêu ph-ơng Tây. Tuy nhiên, các vụ bắt giữ d-ờng nh- không gây tác động mạnh đến JI nh- ng-ời ta t-ởng. Các thủ lĩnh của JI ngày càng cực đoan, thủ đoạn hơn và chúng tin rằng việc dùng bạo lực nhằm vào các mục tiêu ph-ơng Tây là bất biến cho quá trình tiến tới áp dụng luật Hồi giáo Sharia trên tồn khu vực. Thêm vào đó, việc bắt giữ những kẻ cấp thấp trong tổ chức JI cũng không tạo ảnh h-ởng tới chúng do đấy không phải là những kẻ cực đoan nh- những tên lãnh đạo. Tuy nhiên, cũng có thể từ đó Chính phủ các n-ớc tìm ra ph-ơng thức thích hợp để thuyết phục chúng từ bỏ hàng ngũ, qua đó làm tan rã từng phần tổ chức này. Các hoạt động chiến thuật bao gồm tấn công mạnh mẽ vào các thể chế ủng hộ khủng bố, xây dựng Chính phủ trung -ơng đủ mạnh để kiểm soát địa ph-ơng. Các biện pháp bao gồm:
- Nhiệm vụ đầu tiên là tìm và diệt các trung tâm huấn luyện khủng bố quan trọng của JI, MILF, Abu Sayyaf;
- Tăng c-ờng các thể chế hợp tác trong khu vực, các cuộc diễn tập quân sự mục đích chống khủng bố và chống c-ớp biển;
- Nâng cao sức mạnh của hệ thống luật pháp trong khu vực, xây dựng hiệp định dẫn độ, cơ chế hợp tác;
- Thông qua các biện pháp giáo dục làm giảm ảnh h-ởng của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan;
- Thúc đẩy một xã hội dân sự và tiến trình dân chủ.
- Tiếp tục theo đuổi các chính sách nh- đàm phán FTA, thúc đẩy đàm phán về tiến trình th-ơng mại đa ph-ơng Doha mà qua đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
- Phát triển các quy tắc, tăng tính minh bạch và nỗ lực của từng n-ớc trong lãnh vực tài chính.
Trên bình diện thế giới cũng cần nhấn mạnh đến những điểm quan trọng nh- sau:
- Kiên quyết đối phó với chủ nghĩa khủng bố hiện hữu bằng pháp luật chức không phải bằng chiến tranh. Ký kết và tuân thủ các hiệp -ớc quốc tế và từ bỏ tự đặt mình lên trên luật pháp và cộng đồng quốc tế;
- Tiến trình hồ bình Trung Đơng cần phải thực hiện bởi một bên trung lập - Mỹ rút quân khỏi Iraq;
- Khởi động một chiến dịch nghiêm túc phát triển các nguồn năng l-ợng thay thế để giảm mạnh sự lệ thuộc vào dầu mỏ đồng nghĩa với việc loại bỏ lý do chính sự hiện diện của Mỹ ở Trung Đông;
- Tranh thủ các nhà lãnh đạo Hồi giáo vạch rõ Bin Laden không phải là một anh hùng mà chính là một kẻ thù của Hồi giáo chân chính, qua đó dung hoà và tiết giảm những ng-ời ủng hộ ông ta;
- Các n-ớc giàu xóa nợ cho thế giới thứ ba và cổ suý các chính sách đảo lại dịng chảy các nguồn lực từ các n-ớc đang phát triển và thu hẹp khoảng cách giữa giàu và nghèo trên thế giới. Sử dụng khoản tiền dành cho giải pháp quân sự để chuyển vào mục
đích nhân đạo, tr-ớc hết là Afghanistan và Iraq;
- Đuổi kịp b-ớc đi của lịch sử; đối với tồn cầu hố cần nhấn mạnh sự t-ơng liên giữa các dân tộc trên thế giới chứ không đơn giản là một cơ hội để n-ớc giàu bóc lột n-ớc nghèo.
3.2.3. Chống khủng bố nh-ng không chống tôn giáo và sắc tộc
Ngày nay, thế giới đang đ-ợc chứng kiến những hiện t-ợng hội nhập và phân rã trái ng-ợc nhau: một bên là hội nhập siêu dân tộc, siêu quốc gia (EU) với một bên là sự phân rã của các liên bang đa dân tộc (Liên Xô, Tiệp Khắc, Nam T-); một bên là sáp nhập công ty đa quốc gia với một bên là sự cố gắng thành lập quốc gia của các dân tộc thiểu số Tamil, Kurd, Karen... Xung đột sắc tộc diễn ra gay gắt, kéo dài triền miên.
Hầu hết các tổ chức khủng bố tại Đơng Nam á đều mang danh nghĩa vì tơn giáo hoặc vì dân tộc hoặc vì cả hai. Nh-ng cuộc đấu tranh chống khủng bố tại Đông Nam á hay nói rộng ra ở cấp độ thế giới lại khơng có nghĩa là cuộc chiến chống lại tơn giáo hay chống lại một dân tộc nào đó.
Trong lịch sử chiêu bài tôn giáo hay dân tộc đã đ-ợc đem ra sử dụng không ít lần. 7 đoàn quân Thập tự chinh mà các quốc gia phong kiến châu Âu tổ chức nhằm “giải phóng” vùng đất thánh Jerusalem khỏi ng-ời Hồi giáo sớm lộ hình là những kẻ cướp hịng mong kiếm chác một chút gì từ “phương Đơng huyền bí”. Những cuộc đối đầu giữa các quốc gia phong kiến châu Âu với đế chế Ottoman cũng mang một ít màu sắc tôn giáo: cuộc đấu tranh giữa Thiên chúa giáo và Hồi giáo. Còn rất nhiều cuộc chiến tranh, nhiều cuộc xung đột mà chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo là cái cớ để che dấu mục đích chính trị thực sự ở phía sau.
Đúng là tất cả các hoạt động khủng bố đều do những kẻ theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, tôn giáo cực đoan gây ra nh-ng những kẻ đó chỉ là thiểu số trong cộng đồng một dân tộc hay một tôn giáo. Ng-ời ta không thể vì thế mà kết tội cho một dân tộc, mộ tôn giáo đ-ợc.
Lịch sử đã chứng minh rằng nguyên nhân sâu xa của tình trạng căng thẳng trong vấn đề dân tộc là những mâu thuẫn kinh tế-xã hội, địa vị và quyền lợi về kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau giữa các tập đồn ng-ời, mâu thuẫn giữa giới chóp bu của dân tộc thống trị và quần chúng của tộc ng-ời bị áp bức, hoặc là mâu thuẫn giữa các tổ chức lãnh đạo của các tộc ng-ời khác nhau (giữa các phe cánh phong kiến trong một xã hội phong kiến đa tộc ng-ời; giữa các tập đoàn t- sản dân tộc trong xã hội t- bản). Vấn đề tôn giáo cũng mang những sắc thái t-ơng tự. Trong nhiều thế kỷ, để lý giải thất bát của một vụ mùa hay gặp phải một cơn dịch bệnh, người dân Do thái lại là “nguyên nhân” đầu tiên mà ng-ời ta nghĩ đến và thế là những vụ khủng bố tấn công nhằm vào ng-ời Do thái lại xảy ra [13]. Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai bọn phát xít cũng lợi dụng tơn giáo tiêu diệt ng-ời Do thái.
Ng-ời ta lợi dụng tơn giáo để kích động bạo lực và che dấu những giáo lý hết sức nhân văn mà ở bất kỳ tơn giáo nào cũng có. Chúa Jesus khuyên bảo con ng-ời phải biết yêu th-ơng nhau. Giáo lý của nhà Phật là phổ độ chúng sinh. Cội rễ từ Islam trong tiếng Arab là từ hồ bình. Nh-ng trong thời hiện đại, từ vài thập kỷ trở lại đây, ng-ời ta gán tội khủng bố cho tôn giáo, hiếu chiến đặc biệt là đối với đạo Hồi. Ng-ời ta nói nh- thế vì những kẻ khủng bố theo đạo Hồi khơng phải là ít và bản thân chúng lại trích dẫn những lời dạy của thánh Allah để kích động thánh chiến chống lại kẻ khác. 19 tên không tặc của vụ 11 tháng 9 đều là ng-ời Hồi giáo. Danh sách 27 tổ chức, cá nhân khủng bố do Mỹ đ-a ra sau đó đều thuộc về Hồi giáo. Mạng l-ới khủng bố quốc tế lớn nhất thế giới bây giờ- Al Qaeda- là một tổ chức Hồi giáo. Những chân rết của nó khắp nơi trên thế giới cũng là những tổ chức đạo Hồi. Những điều đó càng làm cho thế giới lầm t-ởng rằng Hồi giáo có nghĩa là liên quan đến bạo lực, nhà cầm quyền các n-ớc ph-ơng Tây cố tình tuyên truyền điều này nhằm gây sức ép với các quốc gia Hồi giáo. Nhưng một cuốn sách nhỏ tên là “Hồi giáo cắt nghĩa cho trẻ em” của tác giả Tahar Ben Jelloun xuất hiện nh- là một đóng góp quý báu, đúng lúc trên thế giới ồn ã những tiếng nói bàn về sự xung đột không tránh khỏi giữa các nền văn minh, các tơn giáo. Theo Ben Jelloun, hiện có một Hồi giáo cứng rắn, rất mực đen tối kiểu Taliban và Al Qaeda, đồng thời cũng có một Hồi giáo khác, sáng suốt, giàu truyền thống đang đấu tranh với mọi
cũng không hề dữ tợn, độc ác nh- nhiều ng-ời lầm t-ởng. Tác giả dẫn ra trong kinh Koran Th-ợng đế ngăn cấm việc tự sát, ngay cả khi xuống địa ngục cũng khơng đ-ợc phép tái diễn hành vi ấy. Vậy thì các hành vi đánh bom liều chết, tử vì đạo là khơng phù hợp với giáo lý đạo Hồi.
Trong thiên II, câu thơ 256, “không được phép cưỡng bách về mặt tơn giáo”, nh- vậy, khơng có bất cứ Giáo chủ nào được quyền ép buộc tín đồ cư xử nhân danh “một người Hồi giáo ngoan đạo”. Trong thiên CIX, câu thơ 6 nói đến các tơn giáo khác nhau, cạnh tranh với nhau, phải khoan dung, tơn trọng lẫn nhau. Các tín đồ trung thành của đạo Hồi trong khi kính bậc tiên tri của mình cũng phải u kính các vị tiên tri khác kể cả Abraham, Moise, Jesus. Từ jihad lúc đầu khơng có nghĩa là Thánh chiến mà là Luyện khổ hạnh, cố gắng đi theo con đ-ờng của Th-ợng đế. Cuộc thánh chiến chân chính là nhằm chống lại các tội lỗi, tr-ớc hết là tội lỗi của chính mình, để mỗi tín đồ tơn giáo trở thành những ng-ời anh em với nhau cùng hành h-ơng tìm đến Th-ợng đế.
Chỉ đến sau khi các cuộc Thập tự chinh trong lịch sử, từ jihad mới bao hàm ý nghĩa
chiến tranh. Từ fatwah không có nghĩa là mệnh lệnh tối th-ợng, chỉ do một sự lạm
dụng ý nghĩa và quyền lực mà có nghĩa đó. Ngay luật Sharia nói đến các hình phạt nghiêm khắc trừng trị thể xác cũng khơng mang hình thức bắt buộc nh- những kẻ mù quáng đã tin nh- thế. [53]
Nếu đọc kỹ cuốn kinh sẽ thấy việc phụ nữ chồng khăn bịt kín mặt cũng chỉ là lời khuyên trong một số tr-ờng hợp chứ không phải thi hành phổ biến. Tuy phụ nữ Hồi giáo không có điều kiện thuận lợi để thực hiện bình đẳng với nam giới, do Hồi giáo cho phép chế độ đa thê và phục tùng ng-ời đàn ông trong nhà, nh-ng cũng không hề cấm việc ban hành các đạo luật đem lại địa vị và quyền của phụ nữ trong xã hội.
Cuốn sách của Ben Jelloun đã nhắc lại những cống hiến của ng-ời Hồi giáo Arab cho nhân loại: phát minh ra đại số, số 0, từ thế kỷ thứ XVIII (tr-ớc Công nguyên) đã có những đài quan sát thiên văn, xã hội học ngày nay bắt nguồn từ Ibn Khaldoun, phần chủ yếu của triết học Aristotle biết đến về sau là nhờ công l-u giữ của ng-ời Arab; Hồi giáo từng có thời hồng kim nh- triều đại Abd al-Rahman III thế kỷ IX-XI bành tr-ớng tới tận Tây Ban Nha, tập hợp nhiều nhà bác học nguồn gốc khác nhau Do
thái, Thiên chúa giáo, Arab... Thời Mohammad, đặc tr-ng của đạo Hồi là tinh thần lạc
quan lịch sử, tin ở cuộc sống mà thánh Allah đã an bài là đáng sống, tin ở thế giới, tin ở
t-ơng lai, không quá nhấn đến các tội lỗi, khơng tìm đến cái chết. Cịn giờ đây, ng-ời ta thấy ở Bin Laden và nhiều ng-ời theo Hồi giáo khác những oán thù đối với ng-ời phi Hồi giáo, một chủ nghĩa bi quan lịch sử không đặt hy vọng vào cuộc sống trần thế mà hướng tới một thiên đường giả định sẽ bù đắp sau những chuyện “tử vì đạo”. Xu hướng này đối lập với tinh thần sâu xa và bản chất của đạo Hồi. Đạo Thiên chúa một thời cũng có những cuộc Thập tự chinh, những giàn thiêu, những điều răn cấm nghiệt ngã, nh-ng nó đã cố gắng v-ợt lên. Hồi giáo hiểu rõ bản chất của mình cũng sẽ nh- thế tr-ớc thử thách lần này.
Nh- vậy, bản chất của xung đột tộc ng-ời và xung đột tôn giáo khơng phải là do có sự khác nhau về văn hoá, mà chỉ là do ý đồ chính trị của các cá nhân, đảng phái. Đây là một bài học cho các nhà hoạch định chính sách trong lĩnh vực quan hệ quốc tế để phục vụ an ninh quốc tế.
3.2.4 Chống khủng bố là nhiệm vụ tồn thế giới trên ngun tắc tơn trọng độc lập
và chủ quyền quốc gia
Ngày nay, chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một tội ác chống lại nền văn minh nhân loại, đe doạ nghiêm trọng đến tính mạng, tài sản của nhân dân, đe dọa hồ bình, ổn định của thế giới. Nhiều n-ớc nh- Mỹ, Nga, Indonesia, Saudi Arabia, Morroco, Tây Ban Nha… vừa qua đều bị rung chuyển bởi những vụ khủng bố nghiêm trọng nhất, đẫm máu nhất. Dù Istanbul cách xa London 2.500 km nh-ng vụ nổ một ngân hàng và Tổng lãnh sự Anh tại đây giống nh- những quả bom nổ bên bờ sông Thames. Sau "sự kiện ngày 11/9/2001", chủ nghĩa khủng bố đã trở thành chiến l-ợc đe doạ an ninh nhiều n-ớc trên thế giới. ở khơng ít quốc gia có những tổ chức ly khai coi chủ nghĩa khủng bố là một chiến l-ợc hoạt động để thực hiện mục tiêu của mình, làm mất ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh trong n-ớc. Đồng thời nó cịn là cái cớ cho chủ nghĩa bá