Các tổ chức khủng bố cực hữu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 117 - 132)

- Charles Martel: Tổ chức khủng bố hoạt động ở Pháp - Ku Klux Klan: Tổ chức khủng bố hoạt động ở Mỹ

- Quân đội giải phóng Rwanda: lực l-ợng này đã thảm sát hàng triệu ng-ời Hutu tại

Rwanda.

phụ lục 2:

Các sự kiện liên quan đến vấn đề khủng bố trên thế giới và Đông Nam á từ 1991-2005 Năm 1991

07/02 Lực l-ợng IRA bắn một quả đạn pháo vào sân sau của nhà Thủ t-ớng Anh tại số 10 phố Downing.

21/05 Thủ t-ớng ấn Độ Rajiv Gandhi bị ám sát bởi lực l-ợng Những con hổ giải phóng Tamil LTTE.

29/05 Tổ chức ETA đánh bom đồn cảnh sát tại Barcelona giết chết 10 ng-ời.

Năm 1992

17/03 Tổ chức Islamic Jihad đánh bom Đại sứ quán Israel tại Buenos Aires, Argentina khiến 29 ng-ời bị chết và 242 ng-ời bị th-ơng.

Năm 1993

26/02 Ramzi Yousef thực hiện vụ đánh bom Trung tâm Th-ơng mại thế giới WTC tại New York giết chết 6 ng-ời và làm bị th-ơng hơn 1.000 ng-ời.

12/03 Một vụ đánh bom bằng xe hơi tại Mumbai, ấn Độ, làm 257 ng-ời chết, 1.400 ng-ời bị th-ơng.

17/03 Xảy ra vụ đánh bom tại Calcutta làm ít nhất 50 ng-ời thiệt mạng.

01/05 Tại Colombo, Sri Lanka, một vụ đánh bom tự sát đ-ợc tiến hành bởi ng-ời của lực l-ợng LTTE đã giết chết Tổng thống Ranasinghe Premadasa.

21/06 Một chiếc xe tải chở binh lính đã vấp phải bom tại Madrid khiến 7 ng-ời thiệt mạng và 36 ng-ời khác bị th-ơng. Tổ chức khủng bố ETA chịu trách nhiệm cho vụ tấn công này.

18/07 Lực l-ợng Hezbollah đánh bom Trung tâm Do thái tại Buenos Aires, Argentina. Vụ đánh bom làm 86 ng-ời thiệt mạng, hơn 300 ng-ời bị th-ơng.

19/07 Hezbollah đánh bom chuyến bay của hãng hàng không Panama khiến 21 ng-ời thiệt mạng.

11/12 Ramzi Yousef đánh bom một chiếc máy bay của hãng hàng không Philippines khiến một hành khách thiệt mạng.

24/12 Một nhóm khủng bố thuộc Lực l-ợng vũ trang Hồi giáo GIA c-ớp máy bay của hãng hàng không Air France, định đâm xuống Paris nh-ng không thành công. Một nhân việt ngoại giao của Việt Nam bị thiệt mạng trong vụ khủng bố này.

Năm 1995

20/03 Xảy ra vụ đầu độc bằng khí Sarin gây ra bởi giáo phải cực đoan Aum trên 3 tuyến tầu điện ngầm Tokyo (Nhật Bản) làm 12 ng-ời chết và hơn 5.500 ng-ời bị th-ơng.

19/04 Một chiếc xe tải chứa khoảng 450kg thuốc nổ đã phát nổ tr-ớc tồn nhà của chính phủ liên bang tại thành phố Oklohama làm ít nhất 65 ng-ời chết, hàng trăm ng-ời bị th-ơng. Thủ phạm gây ra vụ khủng bố là Timothy Mc Veigh.

14/06 Hơn 70 tên khủng bố ng-ời Chechnya đã tấn công vào một bệnh viện tại thành phố Budyonnovsk, bắt giữ hơn 3.000 con tin. Nhằm gây sức ép cho chính phủ Nga về vấn đề Chechnya. Sau những cuộc th-ơng l-ợng dàn xếp, ngày 19/6, một đoàn xe đã chở S.Ba-xa-ép và 73 tên khủng bố khác cùng 120 con tin tình nguyện đến Daghestan. Ngày 21/6 những con tin này cùng đ-ợc trả về. Có 105 dân th-ờng và 25 lính Nga thiệt mạng trong vụ tấn cơng này.

07/10 Nhiều vụ nổ bom xảy ra tại Pháp khiến 8 ng-ời chết và hơn 100 ng-ời khác bị th-ơng. Nhóm GIA bị quy trách nhiệm gây ra các vụ khủng bố.

10/01 Một toán khủng bố ng-ời Chechnya do S.Ra-đui-ép cầm đầu tấn cơng bắt cóc hơn 300 ng-ời tại 2 làng Ki-dơ-li-a-rơ và Pe-rơ-vô-mai-xcôi-e thuộc n-ớc Cộng hoà Daghestan. Sau những nỗ lực đàm phán không thành công, ngày 15/1 lực l-ợng Nga đã tấn cơng qn khủng bố. Cùng ngày, một nhóm khủng bố đã tấn cơng vào khu chun gia Nga tại Grozny bắt 29 ng-ời đ-a đi. Ngày 16/1, một nhóm khủng bố khác đã chiếm tàu A-vra-đi-a tại cảng Tơ-ráp-dôn (Thổ Nhĩ Kỳ), bắt 160 con tin trong đó có nhiều ng-ời Nga. Bọn chúng chuyển h-ớng tàu đến Istanbul đe dọa nếu Nga khơng rút qn khỏi Chechnya thì chúng sẽ xử bắn các con tin ng-ời Nga và sẵn sàng cho nổ tung tàu.

Ngày 18/1, Tổng thống Nga tuyên bố kết thúc chiến dịch giải cứu con tin tại Daghestan. Hầu hết các con tin đã đ-ợc giải thốt, 18 ng-ời bị mất tích, 26 lính Nga thiệt mạng hơn 40 ng-ời bị th-ơng, lực l-ợng Nga tiêu diệt và làm bị th-ơng hơn 100 tên khủng bố.

31/01 Một vụ đánh bom bằng xe ô tô nhằm vào Ngân hàng trung -ơng Sri Lanka tại thủ đô Colombo khiến hơn 100 ng-ời thiệt mạng.

26/07 Một vụ nổ bom tại công viên trung tâm thành phố Atlanta làm 1 ng-ời chết và khoảng 200 ng-ời bị th-ơng.

17/12 Nhóm du kích thuộc phong trào cách mạng Tu-pắc A-ma-ru tại Peru đã đột nhập Đại sứ quán Nhật Bản tại Peru bắt gần 500 con tin trong đó có Ngoại tr-ởng Peru, 16 vị đại sứ các n-ớc và nhiều t-ớng lĩnh. Nhóm này địi trả tự do cho đồng bọn đang bị chính phủ Peru giam giữ. Sau các cuộc đàm phán nhóm này giữ lại 72 con tin.

Năm 1997

23/04 3h30 sáng (giờ Việt Nam, 12h tr-a giờ địa ph-ơng) diễn ra cuộc giải cứu con tin tại Peru, chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài 126 ngày. 14 kẻ khủng bố bị tiêu diệt, 2 lính đặc nhiệm thiệt mạng, 1 con tin chết do đau tim, 71 con tin cịn lại an tồn.

17/11 Tại Luxor (Ai Cập), tổ chức Hồi giáo cực đoan Jemiayh Islamia tấn công thảm sát khách du lịch làm 78 ng-ời thiệt mạng trong đó có 58 ng-ời n-ớc ngoài, chủ yếu là ng-ời Đức.

Năm 1998

07/08 2 vụ đánh bom Đại sứ quán Mỹ cùng lúc tại thủ đô Nairobi của Kenya và Dar es Salaam của Tanzania làm hơn 100 ng-ời chết và hàng nghìn ng-ời bị th-ơng. Tổ chức Al Qaeda đã thực hiện những vụ tấn công này.

20/08 Mỹ bắn tên lửa vào các vị trí của Afghanistan và Sudan mà Mỹ cho là “liên quan đến các hoạt động khủng bố”.

Năm 1999

15/02 Thủ lĩnh đảng Công nhân ng-ời Cuốc (PKK) A.Ô-ca-lan bị bắt trong một chiến dịch của lực l-ợng đặc nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ tại thủ đô Nairobi của Kenya. Việc này đã làm dấy lên phong trào phản đối của ng-ời Cuốc ở nhiều nơi trên thế giới. Từ năm 1984 đến nay, cuộc đấu tranh đồi thành lập một quốc gia độc lập do PKK tiến hành đã làm cho hàng chục nghìn ng-ời thiệt mạng.

09/09 Bọn khủng bố đặt bom nổ một tồ nhà 9 tầng tại thủ đơ Matxcơva làm hơn 80 ng-ời thiệt mạng và 115 ng-ời bị th-ơng. Sau đó cịn xảy ra nhiều vụ đặt bom khủng bố khác khiến Nga triển khai chiến dịch chống khủng bố quy mơ tồn quốc.

30/09 Bộ binh và xe tăng Nga tiến vào Chechnya, thiết lập vành đai an toàn chống khủng bố.

27/10 Trong khi Quốc hội Armenia đang họp, 4 kẻ khủng bố bất ngờ xơng vào tồ nhà xả súng bắn chết Thủ t-ớng, Chủ tịch Quốc hội, 2 Phó Chủ tịch Quốc hội, 4 quan chức cao cấp khác và làm bị th-ơng 30 ng-ời. Ngày hôm sau những kẻ khủng bố này thả con tin và đầu hàng lực l-ợng an ninh.

25/01 Lực l-ợng đặc nhiệm chống khủng bố của Thái Lan tiêu diệt 9 tên khủng bố, ng-ời Ca-ren, giải thoát 500 con tin tại một bệnh viện gần biên giới Myanmar sau 24 giờ bị bắt cóc.

12/03 Samil Raduev bị cơ quan an ninh Liên bang Nga bắt giữ.

12/10 Tàu USS Cole của Mỹ bị đánh bom cảm tử tại cảng Aden (Yemen) làm 17 lính Mỹ thiệt mạng, 39 ng-ời bị th-ơng.

Năm 2001

11/09 Các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào n-ớc Mỹ. Các thành viên thuộc tổ chức Al Qaeda c-ớp 4 chiếc máy bay dân dụng, đâm vào Trung tâm Th-ơng mại thế giới ở New York, Lầu năm góc ở Virgina, một chiếc bị rơi tại Pennsylvania khi đang định đâm vào Nhà trắng. 2.997 ng-ời bị thiệt mạng trong các vụ tấn công này. Các vụ tấn công đã gây ra tác động lớn tới tình hình kinh tế – xã hội và chính trị khơng chỉ ở n-ớc Mỹ mà trên tồn thế giới.

Tháng 10 Các lá th- có vi khuẩn gây bệnh than đã gây ra nỗi kinh hoàng cho n-ớc Mỹ và làm hàng chục ng-ời thiệt mạng.

07/10 Liên quân Mỹ – Anh mở chiến dịch quân sự “Tư do bền vững” tấn công Afghanistan .

11/11 Đại hội động Liên hợp quốc nêu rõ xố đói giảm nghèo là một phần của chống khủng bố.

Năm 2002

14/04 Khoảng 439 nghìn cử tri Đơng Timor tham gia cuộc bầu cử Tổng thống đầu tiên ở n-ớc này. Ông Xanana Gusmao, thủ lĩnh phong trào đấu tranh giành độc lập cho Đông Timor đã trúng cử.

09/05 Tại thành phố Kaspiysk thuộc n-ớc Cộng hoà Daghestan (Nga) đã xảy ra vụ đánh bom khủng bố ngay tại nơi kỷ niệm ngày Chiến thắng phát xít làm ít nhất 34 ng-ời chết và gần 150 ng-ời bị th-ơng.

12/10 3 vụ nổ bom xảy ra gần nh- cùng lúc trong đêm tại khu du lịch Bali, Indonesia khiến 190 ng-ời bị chết, số đông là du khách ng-ời Australia. Nhóm Hồi giáo cực đoan Jemaah Islamiyah đã bị quy trách nhiệm cho vụ khủng bố này.

23-26/10 Khoảng 50 tên khủng bố ng-ời Chechnya đột nhập và bắt giữ 750 khán giả tại một nhà hát ở phía Nam thủ đơ Matxcơva. Nhóm khủng bố địi chấm dứt cuộc chiến ở Chechnya và đòi quân đội Nga rút khỏi Chechnya. Sang ngày 26/10, lực l-ợng đặc nhiệm Liên bang Nga đã mở một cuộc tiến cơng ngoạn mục, giải thốt các con tin bị bắt giữ, tiêu diệt 50 tên khủng bố (18 nữ), bắt giữ một số tên. 118 con tin đã thiệt mạng và nhiều con tin bị th-ơng trong vụ tấn công.

27/12 Tại Grozny, hai chiếc xe ô tô chở hơn một tấn thuốc nổ lao vào trụ sở chính phủ Chechnya làm sập tồ nhà bốn tầng, khiến 57 ng-ời thiệt mạng và 127 ng-ời bị th-ơng.

Năm 2003

12/03 Thủ t-ớng Serbia Zoran Djindjic bị ám sát tại trung tâm thủ đô Belgrade. 2 kẻ ám sát đã dùng súng bắn tỉa bắn chết ông Djindjic. Cựu chỉ huy của lực l-ợng đặc biệt d-ới thời ông Milosevic bị cáo buộc là kẻ chủ m-u.

20/03 5h33 giờ địa ph-ơng, 9h33 giờ Hà Nội, liên quân Anh - Mỹ ồ ạt ném bom và bắn tên lửa Tomahawk vào thủ đô Baghdad của Iraq. 45 phút sau, Tổng thống Mỹ G.Bush chính thức tuyên chiến. Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ 2 bùng nổ.

02/05 8h giờ Hà Nội, Tổng thống Mỹ tuyên bố các hoạt động quân sự lớn của liên quân do Mỹ cầm đầu tại Iraq đã kết thúc.

13/05 4 vụ đánh bom liên tiếp nhằm vào các mục tiêu ph-ơng Tây tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia khiến 91 ng-ời thiệt mạng

16/05 7 vụ nổ bom tại Casablanca khiến 41 ng-ời thiệt mạng và hơn 100 ng-ời bị th-ơng.

05/08 Nổ bom tại khách sạn Mariott, nằm tại trung tâm thủ đô Jakarta khiến 10 ng-ời chết và 103 ng-ời bị th-ơng.

8/2003 Hambali, trùm khủng bố cao cấp của mạng l-ới Al Qaeda tại Đông Nam á bị bắt trong một chiến dịch đặc biệt của lực l-ợng an ninh Thái và tình báo Mỹ.

30/08 Đánh bom nhà thờ Hồi giáo tại Najaf khiến 85 ng-ời chết trong đó có 1 giáo sĩ hàng đầu của dòng Shitte, 230 ng-ời khác bị th-ơng.

10/09 Bộ tr-ởng Bộ Ngoại giao Thụy Điển bà Anna Lindh bị giết hại ngay tr-ớc cuộc tr-ng cầu dân ý của n-ớc này về việc tham gia khối các n-ớc EU sử dụng đồng Euro.

31/10 Tình hình chính trị an ninh tại Iraq ngày càng bất ổn. Liên quân bị tấn công tại nhiều nơi trên đất n-ớc.

20/11 Các vụ đánh bom nhằm vào mục tiêu của Anh tại Istanbul (lãnh sự quán và trụ sở ngân hàng HSBC) làm 27 ng-ời thiệt mạng, 450 ng-ời bị th-ơng gây ra sự phẫn nộ trong d- luận thế giới.

Năm 2004

05/01 Bạo lực bùng phát tại Nam Thái Lan, những kẻ cực đoan bắn chết 4 binh sĩ tại canh giữ 1 kho quân nhu, c-ớp đi 100 súng tr-ờng. Nhiều tr-ờng học cũng đã bị đốt phá trong đêm tại tỉnh miền Nam Narathiwat.

06/02 Đánh bom liều chết tại ga tàu điện ngầm Mát-xcơ-va làm 40 ng-ời chết và 12 ng-ời bị th-ơng.

13/02 Cựu Tổng thống Chechnya Yandarbiyev bị ám sát. Ông ta là nhân vật bị tình nghi đứng đằng sau các vụ tại Daghestan năm 1999 và vụ bắt cóc con tin tại Moscow năm 2002.

02/03 6 vụ nổ bom liên tiếp nhằm vào các tín đồ Hồi giáo dịng Shitte đang hành h-ơng khiến 182 ng-ời thiệt mạng tại Karbala và Baghdad.

11/03 Đánh bom khủng bố tại 3 nhà ga của thủ đô Madrid, Tây Ban Nha. 193 ng-ời chết và 1.430 ng-ời bị th-ơng.

29/03 Chính phủ Thái Lan thừa nhận tình trạng bạo lực tại 3 tỉnh miền Nam có đơng ng-ời theo đạo Hồi là nghiêm trọng.

28/04 Trong các cuộc giao tranh ác liệt tại Pattani và Yala, hơn 200 chiến binh Hồi giáo đã bị cảnh sát bắn chết.

09/05 Xảy ra vụ đánh bom nhằm vào Tổng thống Chechnya A.Kadyrov. Những kẻ ám sát đã gài sẵn 1 quả bom hẹn giờ tr-ớc đó một thời gian và khi ông Kadyrov đến dự lễ kỷ niệm chiến thắng phát xí, quả bom đã phát nổ. Ông Kadyrov bị thiệt mạng và nhiều ng-ời khác bị th-ơng.

22/06 300 tay súng tấn công vào lãnh thổ Ingushetia, giết chết Bộ tr-ởng Bộ Nội vụ n-ớc Cộng hồ này,

12-28/8 Tình hình Iraq tiếp tục bất ổn. Các tay súng trung thành với giáo sĩ Sadr kháng cự ác liệt tại Najaf và chỉ ngừng chiến đấu sau khi đã đạt đ-ợc những thảo thuận với quân Mỹ, theo đó những chiến binh Mehdi rút khỏi thánh đ-ờng Imam Ali, quân đội Mỹ rút về căn cứ.

1-3/9 Xảy ra vụ bắt cóc con tin tại Beslan. 1 nhóm khủng bố đột nhập vào tr-ờng học thuộc thành phố Beslan, Bắc Ossetia, bắt cóc hàng trăm con tin là trẻ em và phụ huynh các em nhằm gây sức ép với chính quyền Nga về vấn đề Chechnya. Ngay 3/9, cuộc giải cứu diễn ra song có tới 360 con tin bị thiệt mạng, nhiều ng-ời bị th-ơng. Rất nhiều lính đặc nhiệm Nga đã hi sinh khi dùng thân mình che chở cho các con tin.

09/09 Đánh bom Đại sứ quán úc tại Indonesia làm 10 ng-ời chết và 182 ng-ời bị th-ơng.

25/10 78 ng-ời đã bị chết ngạt khi họ bị dồn lên các xe tải quân sự để đ-a đi thẩm vấn tại tỉnh Narathiwat. Tình hình miền Nam Thái Lan ngày càng căng thẳng.

26/12 Thảm hoạ động đất kèm theo sóng thần xảy ra ở châu á. Hàng trăm nghìn ng-ời bị thiệt mạng tại các n-ớc thuộc khu vực ấn Độ D-ơng thiệt mạng. Tại Indonesia có 225.000 ng-ời thiệt mạng, nơi bị thiệt hại nặng nề nhất là tỉnh Aceh.

Năm 2005

12/01 Lực l-ợng đấu tranh đòi độc lập cho tỉnh Aceh (GAM), nơi chịu ảnh h-ơng nặng nề nhất của trận sóng thần đã đề nghị th-ơng thuyết ngừng bắn với Jakarta. Theo họ, mục tiêu của lời kêu gọi này nhằm đảm bảo an toàn cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 117 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)