Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông na má

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 74 - 89)

Nguồn: Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

3.1. cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông na má

Chủ nghĩa khủng bố ở Đông Nam á đã phát triển thành một mạng l-ới có tổ chức, do đó bên cạnh những nỗ lực của mỗi quốc gia cần có một sự hợp tác, thống nhất trong toàn khu vực cũng nh- sự hỗ trợ của các thể chế quốc tế, các quốc gia khác trên thế giới có kinh nghiệm, có khả năng trong cuộc đấu tranh này.

3.1.1. ASEAN và sự hợp tác trong đấu tranh chống khủng bố

3.1.1.1. Cuộc đấu tranh chống khủng bố ở các quốc gia

Vấn đề khủng bố tr-ớc hết xuất phát từ trong quan hệ đối nội của các quốc gia. Tất cả các n-ớc Đông Nam á đều lên án các hành động khủng bố và kiên quyết chống lại chủ nghĩa khủng bố.

Chính phủ Indonesia đã có những hành động cứng rắn tại những điểm nóng của chủ nghĩa khủng bố. Ngày 8 tháng 3 năm 2001, quân đội Indonesia tuyên chiến với Phong trào Tự do cho Aceh (GAM). Tr-ớc đó, các lực l-ợng đặc nhiệm của Indonesia đã đ-ợc điều đến khu vực nhạy cảm này. Nh-ng cứng rắn không hẳn là cách giải quyết tốt nhất tại tỉnh Aceh nơi mà những ng-ời ly khai có vẻ nhận đ-ợc nhiều sự ủng hộ của ng-ời dân địa ph-ơng. Những hoạt động của quân đội chính phủ tại đây ảnh h-ởng đến cuộc sống của ng-ời dân địa ph-ơng và trong nhiều tr-ờng hợp đã gây nên tổn thất trong dân chúng về tài sản, nhân mạng. Do đó, càng tiến hành chống lực l-ợng GAM ở đây, chính phủ Indonesia càng nhận nhiều phản ứng tiêu cực của ng-ời dân.

Ngày 8 tháng 9 năm 2001, đích thân Tổng thống Indonesia, bà Megawati Sukarnoputri đã đến đối thoại trực tiếp với ng-ời dân Aceh. Đây đ-ợc coi là một hành động thiện chí của bà Tổng thống trong tình hình an ninh khu vực không đ-ợc đảm bảo, bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra một hành động ám sát Tổng thống.

Chính phủ Indonesia cũng tiến hành đàm phán với lực l-ợng GAM. Ngày 15 tháng 3 năm 2002, luật Sharia đã đ-ợc áp dụng theo thoả thuận của chính phủ với GAM. Ngày 9 tháng 12 năm 2002, chính phủ Indonesia và lực l-ợng GAM đã ký kết một thoả thuận hồ bình chấm dứt xung đột vũ trang. Mặc dù tình hình Aceh sau vẫn cịn ch-a hồn tồn ổn định nh-ng vào thời điểm đó, đây là một thắng lợi của chính phủ bà Megawati.

Cũng trong khoảng thời gian này, nhà cầm quyền Jakarta còn đứng ra bảo trợ cho một thoả thuận hồ bình giữa ng-ời Indonesia Thiên chúa giáo và ng-ời Hồi giáo tại tỉnh Ambon. Khu vực này từ lâu đã xảy ra những xung đột giữa hai nhóm ng-ời thuộc hai tơn giáo khác nhau, có số l-ợng t-ơng đ-ơng nhau. Hiệp định hồ bình đ-ợc chính phủ bảo trợ đã làm cho điểm nóng Ambon ít nhiều nguội bớt đi. Tháng 10 năm 2003, chính phủ Indonesia phải tăng c-ờng thêm 8.000 binh lính cho tỉnh miền Trung Sulawesi sau khi 10 ng-ời Thiên chúa giáo bị giết chết trong các vụ xung đột. Sulawesi lại trở thành một điểm nóng của xung đột giữa ng-ời Thiên chúa giáo và ng-ời Hồi giáo tại Indonesia.

Tr-ớc tình hình bất ổn tại Aceh, nhà cầm quyền Jakarta đã ra lệnh thiết quân luật tại đây bắt đầu từ ngày 19 tháng 5 năm 2003. 50.000 binh lính chính phủ đ-ợc điều động tới nhằm đàn áp 5.000 phiến qn GAM. Hiệp định hồ bình đã tan vỡ sau nửa năm ký kết.

Ngày 26/12/2004, thảm hoạ động đất kèm theo sóng thần xảy ra ở châu á. Hàng trăm nghìn ng-ời bị thiệt mạng tại các n-ớc thuộc khu vực ấn Độ D-ơng. Tại Indonesia có 225.000 ng-ời thiệt mạng, nơi bị thiệt hại nặng nề nhất là tỉnh Aceh. Lực l-ợng đấu tranh đòi độc lập cho tỉnh Aceh (GAM) đã đề nghị th-ơng thuyết ngừng bắn với Jakarta. 2 bên đã ký Hiệp định ngừng bắn sau đó ít lâu tại Helsinki (Phần Lan). Tình hình Aceh trở nên lắng dịu sau một thời gian dài đầy căng thẳng.

Đối với các tổ chức khủng bố nh- Jemaah Islamiyah, nhà cầm quyền Jakarta kiên quyết tiêu diệt không đàm phán. Jemaah Islamiyah là một tổ chức Hồi giáo cực đoan. Những hành động của Jemaah Islamiyah chịu sự lên án không chỉ từ ng-ời dân,

giới chức Indonesia mà cả từ d- luận quốc tế. Vụ khủng bố đẫm máu tại Bali đã cho thấy rõ bản chất hung hăng của tổ chức này. Sau vụ Bali, nhà cầm quyền Jakarta tăng c-ờng truy bắt những kẻ có liên quan đến vụ việc và tất cả các thành viên khác của Jemaah Islamiyah. Giáo sĩ Bakar Ba’asyir, thủ lĩnh tinh thần của Jemaah Islamiyah đã bị bắt ngay lập tức, nhiều thành viên khác của Jemaah Islamiyah cũng bị bắt sau đó. Những kẻ liên quan đến vụ khủng bố Bali đã bị chính quyền Indonesia nghiêm trị. Chỉ 1 tuần sau vụ khủng bố Bali, ngày 19 tháng 10, chính phủ Indonesia ra 2 sắc lệnh khẩn cấp về chống khủng bố. Ngày 28 tháng 10 năm 2002, cơ quan điều tra Indonesia phát hiện âm m-u của Al Qaeda và Jemaah Islamiyah định phối hợp tổ chức đánh bom các cơ quan đại diện của Mỹ tại 7 n-ớc Đông Nam á và định ám sát 42 nhân vật trọng yếu của Indonesia trong đó có Tổng thống Megawati Sukarnoputri.

Chính quyền Philippines cũng tiến hành các biện pháp chống khủng bố của

riêng mình. Lực l-ợng quân đội n-ớc này đ-ợc tăng c-ờng xuống miền Nam, nơi th-ờng xuyên xảy ra các vụ bạo loạn, tấn công, khủng bố. Ngày 5 tháng 12 năm 2001, quân đội Philippines tuyển thêm 20.000 tân binh, bổ sung cho lực l-ợng gồm 68.000 ng-ời của mình để chống lại lực l-ợng NPA, -ớc tính Abu Sayyaf có khoảng 25.000 tên [50]. Điểm đặc biệt trong cuộc chiến chống khủng bố tại Philippines là sự giúp đỡ của Mỹ đối với quân đội n-ớc này. Ngày 15 tháng 1 năm 2002, Bộ tr-ởng Quốc phòng Philippines tuyên bố Mỹ triển khai lực l-ợng gồm 660 lính (có 160 lính đặc nhiệm) tại Zamboanaga và Basilan.

Cuối tháng 1 năm 2002, quân đội Mỹ tiến hành một cuộc tập trận chung với quân đội Philippines tại miền Nam Philippines nh-ng mục đích của cuộc tập trận này khơng hề giấu giếm: đó là tiêu diệt lực l-ợng Abu Sayyaf. Lính Mỹ sẽ ở lại đây trong vịng 6 tháng, Mỹ gửi tới Philippines 30.000 súng M16, 8 máy bay lên thẳng vận tải, 1 tàu cao tốc và 1 tàu tuần tiễu; tất cả sẽ đ-ợc để lại nh- một phần viện trợ quân sự trị giá 100 triệu đô la mà Mỹ đã hứa với Philippines. Theo hãng tin Kyodo của Nhật, ngày 21 tháng 11 năm 2002, Philippines-Mỹ ký hiệp -ớc hỗ trợ lẫn nhau về hậu cần (MLSA) có giá trị trong 5 năm. Lực l-ợng Mỹ ở đây đến tháng 2 năm 2003 đã tăng lên tới 1.300 binh sĩ.

Cùng với việc tăng c-ờng lực l-ợng chống khủng bố tại miền Nam, ngày 19 tháng 2 năm 2002, Tổng thống G.Arroyo phê chuẩn dự thảo hồ bình, theo đó sẽ có cải cách chính trị tại khu vực Hồi giáo ở miền Nam, thực hiện ân xá. Động thái này của Manila đ-ợc xem nh- là việc tranh thủ tình cảm những ng-ời Hồi giáo trung lập tại miền Nam. Cuộc hành quân Balikatan đã làm suy yếu Abu Sayyaf. Ước chừng nhóm này chỉ cịn khoảng 300-400 ng-ời nh-ng nó vẫn kiểm sốt Sulu, hịn đảo nằm ở phía Nam Basilan và phía Tây Mindanao. Tháng 3/2004, Tổng thống G.Arroyo tuyên bố Philippines phát hiện âm m-u của Abu Sayyaf định đánh bom Manila. Cảnh sát Philippines bắt giữ 6 kẻ tình nghi, thu giữ 40kg thuốc nổ. Tháng 4/2004, cảnh sát chính thức khẳng định vụ đánh bom chuyến phà làm hơn 100 ng-ời chết do Abu Sayyaf và Phong trào Rajah Solaiman, một tổ chức Hồi giáo tại khu vực Manila thực hiện. Lời cung khai của những kẻ bị bắt đã giúp cơ quan an ninh phá vỡ một âm m-u tấn trung tâm mua sắm Manila. Cuộc đấu tranh chống khủng bố Philippines phải trả một giá khá đắt về sinh mạng. Theo thống kê, chỉ riêng năm 2005 đã có 2.838 binh sĩ Chính phủ và quân khủng bố thiệt mạng, trong đó quân đội Chính phủ tổn thất 732 ng-ời. Lực l-ợng bị thiệt hại nặng nề nhất là NPA. NPA đã bị mất 1.810 ng-ời trong năm này. Lực l-ợng Abu Sayyaf cũng bị mất 171 tay súng. Lực l-ợng MILF tuy đã tiến hành hồ đàm với Chính phủ nh-ng vẫn xảy ra các cuộc đấu súng với quân đội Philippines khiến nhóm khủng bố này bị tiêu diệt 118 ng-ời.

Chính quyền Thái Lan cũng tiến hành những biện pháp chống khủng bố của

riêng mình. Thái Lan xác định rất rõ rằng việc chống khủng bố có nghĩa là chống lại đói nghèo, đồng thời chống lại các tổ chức tội phạm khác. Ngày 19 tháng 11 năm 2001, chính quyền hỗ trợ 20 triệu bạt cho ch-ơng trình phá cây thuốc phiện tại vùng biên giới Myanmar, nơi đang có những ng-ời Karen chống lại cả 2 nhà n-ớc Thái Lan, Myanmar. 2 năm sau, ch-ơng trình này đ-ợc chính phủ tiếp tục mạnh mẽ, quyết liệt hơn, thẳng tay hơn và đến tháng 3 năm 2004, Thái Lan tái khởi động ch-ơng trình chống ma tuý một lần nữa. Lực l-ợng an ninh quốc gia Thái Lan cũng đã tìm bắt đ-ợc nhiều kẻ tình nghi khủng bố, trong số đó có cả những thành viên của tổ chức Jemaah Islamiyah. Chính quyền Thái Lan thành lập một trung tâm điều phối giải quyết các vấn

giữa năm 2003, quân đội n-ớc này đã phối hợp với quân đội Malaysia tuần tra biên giới chung.

Ngoài những lời tuyên bố thể hiện quan điểm, các quốc gia khác trong khu vực cũng có những hành động kiên quyết chống chủ nghĩa khủng bố. Ngày 30 tháng 4 năm 2002, Malaysia tuyên bố họ sẽ chia sẻ thơng tin tình báo với Mỹ và ấn Độ để chống nạn c-ớp biển hoành hành tại Malacca. Ngày 1 tháng 7 năm 2003, Malaysia mở một trung tâm chống khủng bố mang tính khu vực. Trung tâm này nhận đ-ợc sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía Mỹ và là một phần trong các biện pháp chống khủng bố của Đông Nam á sau sự kiện 11 tháng 9 và vụ đánh bom trên đảo Bali.

Ngày 8 tháng 7 năm 2002, Singapore thông qua luật ngăn chặn các nhóm tình nghi là khủng bố lập các ngân quỹ, đồng thời yêu cầu mọi công dân tố cáo các hoạt động khả nghi nếu không sẽ bị phạt nặng hoặc bị tù. Những công dân biết hoặc chứa chấp tài sản của lực l-ợng khủng bố mà không thông báo cho nhà chức trách sẽ bị phạt 100.000 đô la Singapore hoặc phạt án 10 năm tù, thậm chí cả hai hình phạt trên. Đến đầu tháng 11, Singapore tăng c-ờng tuần tra an trên vùng biển của mìn, hộ tống các tàu chở dầu, tàu hàng có giá trị. Từ tháng 2 năm 2003, chính quyền Singapore cho xây dựng những nơi trú ẩn để phịng khủng bố tấn cơng, lắp đặt các vòi hoa sen tẩy rửa trong tr-ờng hợp bị tấn cơng bằng vũ khí hố-sinh tại các địa điểm cơng cộng.

Ngày 17 tháng 12 năm 2003, sau cuộc họp bàn với Đại sứ Mỹ tại Campuchia

Charles Ray, Thủ t-ớng Hun Sen đã yêu cầu phá huỷ số tên lửa đất đối khơng của n-ớc này để phịng tr-ờng hợp chúng rơi vào tay các phần tử khủng bố. Quyết định này bắt nguồn từ mối quan ngại rằng 233 tên lửa A-72 của Campuchia có thể sẽ bị đánh cắp và bán cho các tổ chức khủng bố. Các chuyên gia vũ khí của Mỹ sẽ sang giúp Campuchia tiêu huỷ số vũ khí này. Vào tháng 5 năm 2003, Campuchia đã đóng cửa Umm Al Qura, một tổ chức tôn giáo do Saudi Arabia tài trợ và bắt 4 ng-ời vì nghi ngờ họ liên quan đến Jemaah Islamiyah.

Giữa các quốc gia trong khối ASEAN cũng có sự liên kết với nhau, một sự tập hợp lực l-ợng trên mặt trận chống khủng bố. Ngày 8 tháng 5 năm 2002, trong cuộc hội đàm với Tổng thống Philippines bà Gloria Arroyo, Thủ t-ớng Thái Lan Thaksin Shinawatra đã tuyên bố Thái Lan sẽ tham gia hiệp định hợp tác chống khủng bố 3 bên. Hiệp định này đ-ợc ký kết tr-ớc đó một ngày tại Kuala Lumpur giữa 3 n-ớc Malaysia- Indonesia-Philippines. Trong 2 ngày 6 và 7 tháng 11 năm 2002, Tổng thống Arroyo đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam. Hai bên trao đổi tình hình mỗi n-ớc, thảo luận biện pháp đẩy mạnh tăng c-ờng tình hữu nghị 2 quốc gia, trao đổi ý kiến về một số vấn đề khu vực, vấn đề quốc tế, đặc biệt là vấn đề chống khủng bố. Những tin tức tình báo Singapore cung cấp cho Thái Lan đã giúp cho n-ớc này phá vỡ âm m-u khủng bố tấn công một số đại sứ quán n-ớc ngoài và các địa điểm du lịch của Thái Lan tháng 6 năm 2003. Hợp tác quân sự giữa các n-ớc trong khu vực đ-ợc tăng c-ờng hơn. Hải quân các n-ớc Đông Nam á cũng tiến hành các cuộc tập trận chung với nhau hoặc với Mỹ nh- các cuộc diễn tập th-ờng kỳ Sing Siam giữa hải quân Thái Lan và Singapore, tập trận chống c-ớp biển giữa Indonesia và Malaysia, Indonesia và Singapore, Mỹ và Malaysia hay Mỹ và Philippines. T- lệnh quân đội các n-ớc Đông Nam á đã họp với nhau ngay 10 tháng 9 năm 2003 tại Singapore để bàn về các vấn đề hậu 11 tháng 9.

Tại cuộc họp th-ợng đỉnh lần thứ 7, tháng 10 năm 2001 tại Brunei, ASEAN ra Tuyên bố chung chống khủng bố. Các nhà lãnh đạo ASEAN coi chủ nghĩa khủng bố nh- là mối đe dọa an ninh và hồ bình quốc tế, là một thử thách cho nền hồ bình, sự thịnh v-ợng của ASEAN, đối với việc hiện thực hố Ch-ơng trình Tầm nhìn ASEAN 2010. ASEAN sẽ tăng c-ờng sự hợp tác giữa Hội nghị bộ tr-ởng ASEAN về chống tội phạm xuyên quốc gia và các cơ quan khác của ASEAN nhằm ngăn ngừa, bảo vệ, chống lại các hình thức khủng bố. Các cuộc họp th-ợng đỉnh ASEAN lần thứ 8 diễn ra tại Phnompenh năm 2002 và ASEAN 9 tại Bali, Indonesia năm 2003 cũng đ-a ra Tuyên bố chung về chống khủng bố. Trong ASEAN Summit 9, khái niệm Cộng đồng An ninh

ASEAN (ASC), một trong 3 trụ cột chính của khối đ-ợc đ-a ra lần đầu tiên. Hai trụ cột

Các hội nghị cấp cao khác của ASEAN cũng đề cập đến vấn đề khủng bố và chống khủng bố nh- hội nghị Bộ tr-ởng An ninh ASEAN, hội nghị Ngoại tr-ởng ASEAN thậm chí cả hội nghị Bộ tr-ởng Tài chính cũng đã bàn về vấn đề an ninh trong kinh tế. Thông cáo chung của Hội nghị Bộ tr-ởng Nội vụ và các quan chức an ninh cấp cap ASEAN tại Singapore ngày 11 tháng 10 năm 2001 nêu lên cam kết tăng c-ờng hợp tác chống khủng bố và các hình thức tội phạm xun quốc gia. Thơng cáo nêu rõ, bên cạnh các loại tội phạm truyền thống, ASEAN đang phải đ-ơng đầu với nhiều hình thức tội phạm xuyên quốc gia trong đó có khủng bố. Thơng cáo nhấn mạnh ASEAN lến án mọi hành động khủng bố, đồng thời cam kết hợp tác chặt chẽ với cộng đồng quốc tế cũng nh- giữa các cơ quan an ninh trong khu vực để ngăn chặn và đối phó với những hành động khủng bố. Ngày 4 tháng 3 năm 2004, Ngoại tr-ởng các n-ớc ASEAN họp tại thành phố Hạ Long, bàn thảo về các vấn đề của khối, vấn đề chính trong ch-ơng trình nghị sự là thiết lập Cộng đồng An ninh khu vực. Trong hội nghị này, Indonesia đã đ-a ra sáng kiến về một lực l-ợng gìn giữ hồ bình, có thể can thiệp vào các điểm nóng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cuộc đấu tranh chống khủng bố ở đông nam á sau chiến tranh lạnh luận văn ths quan hệ quốc tế 60 31 40 (Trang 74 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)