Như vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc là vấn đề mang tớnh chiến lược của nước ta hiện nay do Trung Quốc một nền kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 38 - 39)

mang tớnh "cụng xưởng" của thế giới, và sẽ cũn phỏt triển nhanh trong những năm tới. Vấn đề đặt ra là: nếu như cơ cấu hàng húa xuất khẩu khụng cú những bước chuyển mạnh mẽ, xu thế suy giảm tốc độ xuất khẩu sang thị trường này sẽ là điều khụng thể trỏnh khỏi.

Ngoài hợp tỏc thương mại song phương ra, cũng phải kể đến hợp tỏc thương mại giữa hai nước trong bối cảnh đa phương, đú là “Chương trỡnh thu hoạch sớm” bắt đầu từ 01/01/2004 kộo dài đến năm 2008 được thực hiện giữa Trung Quốc và ASEAN trong khuụn khổ khu mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, trong đú Việt Nam là một thành viờn tham gia. Nhiều loại hàng hoỏ được miễn giảm thuế, dẫn đến hàng hoỏ rẻ, ngày càng phong phỳ đó kớch thớch mở rộng được thị trường tiờu thụ. Trong năm 2004, hai bờn đó tiến được một bước quan trọng trong việc hoàn thiện hành lang phỏp lý bằng việc ký thoả thuận về kiểm dịch gạo xuất khẩu sang Trung Quốc. Với sự tham gia vào sõn chơi chung của khu vực và thế giới, quan hệ thương mại hai nước cũng dần dần phỏt triển theo xu hưởng ổn định, đi vào quy củ, thương mại chớnh ngạch chiếm ưu thế so với thương mại tiểu ngạch.

Liờn quan đến cỏc khoan vay tớn dụng, trong những năm qua, Trung Quụ́c đã khụng ngừng tăng qui mụ tín du ̣ng ưu đãi dành cho Viờ ̣t Nam . Hai nước cũng đó thoả thuận cỏc biện phỏp để sớm đưa vào sử dụng khoản vay tớn dựng ưu đói 500 triệu đụla Mỹ mà Trung Quốc dành cho Việt Nam. Những lĩnh vực được phía Trung Quụ́c ưu tiờn cung cṍp tín du ̣ng là cụng nghiờ ̣p nă ̣ng, khai

thỏc khoỏng sản, đường sắt, năng lượng, dờ ̣t may, húa chất, cơ sở ha ̣ tõ̀ng. Đồng thời, hai bờn tớch cực triển khai một số dự ỏn hợp tỏc kinh tế lớn như: dự ỏn xõy dựng nhà mỏy khai thỏc và tuyển luyện đồng tại Sinh Quyền; dự ỏn xõy dựng nhà mỏy nhiệt điện Cao Ngạn; dự ỏn thụng tin tớn hiệu đường sắt cỏc tuyến Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thỏi Nguyờn, Hà Nội - Lào Cai và khu đầu mối Hà Nội; dự ỏn hiện đại hoỏ hệ thống thụng tin tớn hiệu đường sắt đoạn Vinh - thành phố Hồ Chớ Minh... Hai bờn cũng đang trao đổi và cỏc dự ỏn hợp tỏc khỏc như: dự ỏn nhà mỏy sản xuất phõn đạm từ than cỏm Ninh Bỡnh; dự ỏn viễn thụng nụng thụn; dự ỏn đường sắt đụ thị tuyến Hà Nội - Hà Đụng. Trung Quốc cũng hỗ trợ Việt Nam nhiều khoản viện trợ khụng hoàn lại trong việc tổ chức cỏc đoàn khảo sỏt kinh nghiệm phỏt triển kinh tế - xó hội ở Trung Quốc; đầu tư trang thiết bị cho một số bệnh viện tại Việt Nam, xõy dựng khu nhà ở Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh, xõy dựng Cung Hữu nghị Việt - Trung...

* Hợp tỏc đầu tư:

Từ khi hai nước bỡnh thường hoỏ quan hệ, cựng với việc phỏt triển thương mại, hoạt động đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam ngày càng phỏt triển. Trong số cỏc Hiệp định liờn quan đến đầu tư, Hiệp định về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư được ký kết ngày 28/12/1992 là một bước khởi động quan trọng trong quan hệ hợp tỏc đầu tư phỏt triển kinh tế giữa Việt Nam - Trung Quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)