Đẩy mạnh quan hệ toàn diện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 76 - 77)

Nguồn: Cục Thống kờ Đài Loan, Việt Nam, Trung Quốc năm

3.2.2. Đẩy mạnh quan hệ toàn diện

Mối quan hệ này cú ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với Việt Nam và Trung Quốc. Vỡ trong thời gian tới, cả hai nước đều mong muốn phỏt triển mà khụng bị những tỏc động tiờu cực từ sự bất ổn định của thể giới tỏc động tới bản thõn mỗi nước. Do vậy, việc duy trỡ ổn định mối quan hệ Việt - Trung là phự hợp với lợi ớch cơ bản của hai nước.

Một mặt, chỳng ta tiếp tục tỏ rừ sự coi trọng Trung Quốc, thỳc đẩy quan hệ hai bờn phỏt triển theo tinh thần 16 chữ được lónh đạo hai nước thống nhất “lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn

diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai”. Chỳng ta cần duy trỡ mối quan hệ chớnh trị tốt đẹp

thụng qua cỏc cuộc giao lưu và trao đổi đoàn cỏc cấp dưới nhiều hỡnh thức và kờnh khỏc nhau nhằm tăng cường sự hiểu biết và thỳc đẩy giải quyết cỏc vấn đề tồn tại như hiện nay. Đồng thời, để tạo sự ràng buộc lợi ớch giữa Việt Nam với Trung Quốc, khiến Trung Quốc khụng thể dễ dàng

cú những hành động gõy bất lợi cho chỳng ta, chỳng ta phải thỳc đẩy quan hệ kinh tế hơn nữa vỡ chớnh quan hệ kinh tế là cơ sở và điều kiện đảm bảo cho quan hệ song phương. Quan hệ kinh tế khụng phỏt triển sẽ ảnh hưởng đến quan hệ chớnh trị hoặc quan hệ chớnh trị chỉ được duy trỡ mang tớnh hỡnh thức. Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc mới chỉ tốt về chớnh trị nhưng lỏng lẻo về kinh tế, chỉ mang tớnh hỡnh thức chứ chưa đi vào thực chất, do vậy được vớ như “cú khung mà rỗng ruột”. Mặc dự Việt Nam cú rất nhiều điều kiện thuận lợi hơn so với cỏc nước Đụng Nam Á khỏc trong hợp tỏc kinh tế với Trung Quốc nhưng thực tế thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc thấp hơn rất nhiều so với cỏc nước Đụng Nam Á khỏc với Trung Quốc. Do đú, chỳng ta cần nghiờm tỳc nghiờn cứu và tỡm biện phỏp xoỏ bỏ những rào cản cho quan hệ kinh tế hai bờn. Thiết lập được mối quan hệ kinh tế phỏt triển giữa hai nước, tạo ra sự tuỳ thuộc lẫn nhau trong kinh tế sẽ gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh thiết lập mối quan hệ ổn định, lõu dài và toàn diện với Trung Quốc.

Mặt khỏc, Việt Nam cần kiờn quyết đấu tranh đối với những vấn đề bị Trung Quốc ộp quỏ mức, đặc biệt là vấn đề tranh chấp tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. So với cỏc nước khỏc, Việt Nam và Trung Quốc cú mặt thuận lợi là cú quan hệ hai Đảng cầm quyền khỏ chặt chẽ và lõu dài, lại là Đảng Cộng sản cú chung hệ tư tưởng, cho nờn cần thỳc đẩy ưu thế này. Với những vấn đề nhạy cảm, khụng tiện nờu cụng khai, chỳng ta cú thể trao đổi thẳng thắn, đấu tranh với Trung Quốc qua kờnh Đảng ở cỏc cẩp từ chuyờn viờn đến lónh đạo cấp cao. Thời gian vừa qua, hai nước đó xử lý tương đối tốt cỏc vấn đề nảy sinh giữa hai bờn.

Do vậy, việc xõy dựng quan hệ toàn diện, ổn định giữa hai nước sẽ mang lại cơ hội phỏt triển cho cả hai. Khõu quan trọng trong việc xõy dựng quan hệ đối tỏc, hợp tỏc toàn diện chớnh là niềm tin với nhau, rồi sau mới tớnh đến hợp tỏc trong nhiều lĩnh vực khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)